GIÁO ÁN LÝ: Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2)
lượt xem 5
download
Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động. - Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO ÁN LÝ: Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2)
- Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động. - Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động. 2. Kỹ năng - Lập phương trình chuyển động. - Vẽ đồ thị. - Khai thác đồ thị. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Một ống thủy tinh dài đựng nước với bọt không khí. - Chuẩn bị thí nghiệm về chuyển động thẳng và chuyển động thẳng đều.
- 2. Học sinh - Các đặc trưng của đại lượng vectơ? - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị. 3. Gợi ý ứng dụng CNTT - Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ, luyện tập củng cố. - Mô phỏng chuyển động bọt khí trong ống nước và các dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều. C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 (.....Phút): Kiểm tra bài cũ. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Đặt câu hỏi cho HS. Cho HS lấy ví Nhớ lại khái niện của chuyển động dụ. thẳng đều, tốc độ của một vật ở lớp 8
- Hoạt động 2 (.....phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng đều. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS Nội dung -Yêu cầu: HS đọc -Đọc SGK. Trả lời 1. Chuyển động thảng đều SGK, trả lời câu câu hỏi C2. Định nghĩa: Chuyển động thẳng hỏi. -Cùng GV làm thí đều là chuyển động thẳng, trong -Cùng HS làm thí nghiệm ống chứa đó chất điểm có vận tốc tức thời nghiệm SGK bọt khí. không đổi. -Hướng dẫn: HS vẽ - Ghi nhận định hình, xác định tọa nghĩa chuyển động độ chất điểm. thẳng đều. -Viết công thức (2.4) -Nêu câu hỏi cho HS thảo luận. -Vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng đều? -Cùng HS làm các -So sánh vận tốc nghiệm kiểm thí trung bình và vận chứng. tốc tức thời? -Khảng định kết -Cùng GV làm thí quả. nghiệm kiểm
- chứng. Hoạt động 3 (.....phút): Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng đều. Đồ thị vận tốc theo thời gian. Hướng dẫn Hoạt động Nội dung của GV của HS cầu: -Viết công *Phương trình chuyển động thẳng đều -Yêu HS chọn hệ thức tính Gọi x0 là tọa độ của chất điểm tại thời điểm ban quy chiếu. vận tốc từ đầu t0 = 0, x là tọa độ tại thời điểm t sau đó. Vận đó suy ra tốc của chất điểm bằng: -Nêu câu thức công hỏi cho HS (2.6) x x0 hằng số v được tìm t thức -Vẽ đồ thị công và vẽ được 2.6 cho 2 Từ đó: x x0 vt các đồ thị. trường hợp x x0 vt -Xác định tọa độ x là một hàm bậc nhất của thời gian t. độ dốc đường Công thức (1) gọi là phương trình chuyển động thẳng biểu của chât điểm chuyển động thẳng đều. diễn 2. Đồ thị -Nêu ý
- câu nghĩa của a. Đồ thị toạ độ -Nêu hỏi C6 hệ số góc? Đường biểu diễn pt (1) là đường thẳng xiên góc -Vẽ đồ thị xuất phát từ điểm (x0, 0). Độ dốc của đường thẳng là H 2.9 x x0 -Trả lời câu tan v t hỏi C6 Trong chuyển động thẳng đều, hệ số góc của đường biểu diễn tọa độ theo thời gian có giá trị bằng vận tốc. Khi v > 0, tan > 0, đường biểu diễn đi lên phía trên. Khi v < 0, tan < 0, đường biểu diễn đi xuống phía dưới. x x x0 x0 O t O t v >0 v
- thay đổi. Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian là một đường thẳng song song với trục thời gian. v v0 O t t Độ dời (x-x0) được tính bằng diện tích hình chữ nhật có một cạnh bằng v0 và một cạnh bằng t. Ở đây vận tốc tức thời không đổi, bằng vận tốc đầu v0 : v = v0 Hoạt động 4 (.....phút): Vận dụng, củng cố. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét câu -Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trả lời của các nhóm. trắc nghiệm theo nội dung câu 3,4 (SGK); bài tấp 3 (SGK). -Làm việc cá nhân giải bài tập 7 -Yêu cầu: HS trình bày đáp án.
- (SGK). -Ghi nhận kiến thức: chuyển động thẳng đều, phương trình chuyển động và đồ thị tọa độ – Thời gian ; vận tốc – thời gian. -Khai thác được đồ thị dạng này. -Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. -Nêu các ý nghĩa. Hoạt động 5 (.....phút): Hướng dẫn về nhà. Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS -Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. -Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. -Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau -Những sự chuẩn bị cho bài sau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án vật lý lớp 10 chương trình cơ bản - Tiết 52 BÀI TẬP
6 p | 487 | 74
-
Giáo án Hình Học lớp 10: CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC (1)
5 p | 394 | 62
-
Giáo án Hình Học lớp 10: ÔN TẬP CHƯƠNG II (2)
5 p | 519 | 52
-
GIÁO ÁN LÝ 12: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG
7 p | 177 | 27
-
Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
6 p | 546 | 26
-
Giáo án Vật lý 9 bài 2: Điện trở của dây dẫn-Định luật ôm
4 p | 683 | 23
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - LỰC ĐIỆN TỪ
5 p | 223 | 16
-
Giáo án Vật lý 8 bài 2: Vận tốc
6 p | 592 | 15
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
5 p | 175 | 14
-
GIÁO ÁN LÝ: Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1)
0 p | 115 | 11
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - ÔN TẬP I
3 p | 111 | 9
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - CÔNG SUẤT ĐIỆN
6 p | 191 | 7
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - ÔN TẬP
5 p | 91 | 7
-
GIÁO ÁN LÝ: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
7 p | 176 | 6
-
Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác
5 p | 200 | 6
-
GIÁO ÁN MÔN LÝ: Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2)
7 p | 116 | 5
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 4: Bài 2
12 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn