Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
lượt xem 26
download
Giúp học sinh hiểu được vì sao định lý 1 và 2 chỉ phát biểu với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. Biết cách chứng minh định lý và vận dụng định lý vào làm các bài tập. Giáo án hay nhất về liên hệ giữa cung và dây môn Toán lớp 9 mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
- Giáo án môn Toán 9 – Hình học Ngày Tiết 38 - §2 - Liên hệ giữa cung và dây A. Mục tiêu: - Biết sử dụng cụm từ “Cung căng dây” và “Dây căng cung” - Phát biểu được các định lý 1 và 2 và chứng minh được định lý 1. - Hiểu được vì sao các định lý 1 và 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau. - Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình. Giáo dục tính cẩn thận , trí tưởng tượng. B. Chuẩn bị: 1. Thầy: Compa, thước thẳng. 2. Trò: Compa, thước thẳng 3.Phương pháp:Hỏi đáp, nhóm C. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra : Định nghĩa góc ở tâm ? cho ví dụ (có vẽ hình). 3. Bài mới: - Giáo viên nêu vấn đề..... 1. Đặt vấn đề: - Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây Phát biểu và chứng minh căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có định lý 1 chung hai mút. - Trong một đường tròn mỗi dây căng hai cung phân biệt, hai định lý sau đây ta chỉ xét những cung nhỏ. 2. Định lý 1: - Thực hiện ?1 a) AB CD AB = CD Cho học sinh vẽ hình ghi giả b) AB = CD AB CD thiết kết luận. Chứng minh: a) AB CD AB = CD Yêu cầu học sinh chứng minh Xột AOB và COD cú: OA = OB = OC (=R) (có thể hướng dẫn học sinh ) AB CD AOB COD (đlớ so sỏnh 2 cung) AOB = COD (c.g.c)AB = CD
- Giáo án môn Toán 9 – Hình học b) Chứng minh tương tự:AB = CD AOB = COD (c.g.c) AOB COD AB CD Bài tập số 10:a)* Cách vẽ: - Vẽ đường tròn (O;R=2cm). Vẽ góc ở tâm có số đo 600 . Góc này chắn cung AB có số đo 600. 0 Học sinh lờn bảng chứng * Tam giác ABC cân có Ô= 60 do đó là tam giác minh đều vì thế AB = R = 2cm - Làm bài tập số 10 SGK b) Cách chia: Lấy 1 điểm A1 bất kỳ trên đường tròn bán kính R. Sau đó dùng compa có khẩu độ Cho học sinh lên bảng nêu bằng R, tiếp tục xác định các cung cách vẽ hình - vẽ hình 0 A1 A2 A2 A3 A3 A4 A4 A5 A5 A6 A6 A1 = 60 A1A2 = A2A3 =A3 A4 = A4A5= A5A6 =A6A1= R 3. Định lý 2: SGK - HS nêu cách chia đường a) AB CD AB > CD tròn thành sáu phần bằng b) AB > CD AB CD nhau... Học sinh viết giả thiết , kết luận Phát biểu và nhận biết định lý 2. - Thực hiện ? 2 Bài tập số 13:kẻ đường kính MN // AB ∥ CD. Ta cú: A1 O1 và B1 O2 ( so le trong) Mà A1 B1 ( AOB cõn tại O) O1 O2 Suy ra sđ AM = sđ BN + Tương tự: O3 O4 ( vỡ cựng bằng C1 D1 ) nờn Làm bài tập số 13: sđ CM sđ CN “Hai cung bị chắn giữa hai Vỡ M nằm giữa cung AC sđ AC = sđ AM +sđ MC dây song song thì bằng nhau” Vỡ N nằm giữa cung BD sđ BD = sđ BN +sđ ND a) Chứng minh trường hợp tâm đường tròn nằm ngoài Vậy AC = BD
- Giáo án môn Toán 9 – Hình học hai dây song song. b) Chứng minh trường hợp tâm đường tròn nằm trong hai M N dây song song. A O B 1 1 C D B A 1 1 1 2 N M 3 4 O 1 1 C D 4. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại định lý 1 và 2, những điểm cần chú ý tại sao chỉ tính đến cung nhỏ.... 5. Hướng dẫn dặn dò: - Làm các bài tập 11,12,14 SGK trang 72. Ngày Tiết 39 - Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. Biết so sánh hai cung trong một đường tròn hoặc trong hai đường tròn bằng nhau. - Biết tính số đo cung lớn , nhỏ - Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi gt, kl, cách vận dụng chứng minh hình. Giáo dục tính sáng tạo độc lập suy nghĩ. B. Chuẩn bị: 1. Thầy: Thước kẻ, com pa 2. Trò: Thước kẻ, com pa 3. Phương pháp: vấn đáp, luyện giải C. Các hoạt động dạy học: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra: Phát biểu định lý về sự liên hệ giữa cung và dây 3.Bài mới:
- Giáo án môn Toán 9 – Hình học A Bài 6 (SGK) 3600 a) AOB BOC COA 1200 3 O b)sđ AB = sđ BC = sđ CA = 1200 C B sđ ABC = sđ BCA = sđ CAB = 2400 Bài 6 (SGK) Bài 11 (SGK) Bài 11 (SGK) A E a) So sánh các cung nhỏ BC và BD Xét ABC và ABD có: ABC ABD = 90 (ABC và ABD nội 0 O O' tiếp (O) và (O') đường kính AC và AD) C B D AC = AD ( đường kính của hai đường tròn bằng nhau) AB chung a) So sánh các cung nhỏ BC và BD ABC = ABD ( cạnh huyền , cạnh phải so sánh 2 dây BC và BD góc vuông) b) chứng minh B là điểm chính giữa BC = BD BC = BD b) E nằm trên đường tròn đường kính cung EBD hay EB BD ta phải chứng AD , có O'E = O'A = O'D AED minh 2 dây EB = BD vuông tại E AED = 900 . Bài 12 Ta lại có: BC = BD (CMT) nên EB là đường trung tuyến của ECD vuông tại D E BC = BD = EB K Vậy EB BD hay B là điểm chính giữa O A cung EBD B H C Bài 12 a) chứng minh : OH > OK Trong ABC có : BC < BA + AC Mà AC = AD nên BC < BA + AD HayBC< BD . Theo đlí về dây cung và Bài 14a: C khoảng cách đến tâm ta có OH > OK b) Vì BC < BD nên BC BD O 1 2 Bài 14 a: A H B a) Ta có: DA DB (gt) DA = DB (đlí D liên hệ giữa dây và cung) Lại có: OA = OB = R nên CD là đường
- Giáo án môn Toán 9 – Hình học A trung trực của AB HA = HB M * Mệnh đề đảo : Đường kính đi qua O I trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây ấy. N ? Mệnh đề đảo này không đúng vì khi B dây đó là đường kính ? Điều kiện để mệnh để đảo đúng là dây đó không đi qua tâm. *Chứng minh mệnh đề đảo đã sửa: OAB cân (OM = ON = R) . Có HA = HB (gt) OH là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác của góc AOB O1 O2 AB BD 4. Củng cố: - Nắm được các định lí và biết cách vận dụng để chứng minh - Từ chứng minh các mệnh đề suy ra vận dụng các mệnh đề đó để chứng minh bài tập 5. HDVN: Làm các bài tập Trong SGK và SBT Chuẩn bị bài mới.
- Giáo án môn Toán 9 – Hình học
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Hóa học 9 bài 42: Luyện tập chương 4 - Hidrocacbon, nhiên liệu
6 p | 692 | 31
-
Giáo án Hình học 9 chương 1 bài 2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
18 p | 610 | 24
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hình học 9 chương 2 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ngô Quyền
2 p | 460 | 24
-
Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 4: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
9 p | 395 | 22
-
Giáo án Hình học 6 chương 2 bài 9: Tam giác
13 p | 307 | 18
-
Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn-Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
11 p | 341 | 18
-
Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 1: Sự xác định đường tròn - Tính chất đối xứng của đường tròn
15 p | 411 | 15
-
Giáo án hình học 9 về bảng lượng giác
5 p | 174 | 13
-
Giáo án Hình học 9 chương 4 bài 3: Hình cầu-Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
19 p | 287 | 13
-
Giáo án Hình học 9 chương 4 bài 1: Hình trụ-Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
5 p | 271 | 13
-
Giáo án Hình học 9 chương 2 bài 3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
8 p | 307 | 12
-
Giáo án Hình học 9 chương 4 bài 2: Hình nón-Hình nón cụt-Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
8 p | 274 | 11
-
Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 8: Đường tròn ngoại tiếp-Đường tròn nội tiếp
6 p | 293 | 11
-
Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn
6 p | 368 | 10
-
Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
16 p | 279 | 10
-
Giáo án Hình học 9 chương 1 bài 1: một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông hay nhất
9 p | 384 | 10
-
Giáo án Hình học 9 - Tiết 66: Kiểm tra chương V
2 p | 70 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn