Giáo án Mầm non 6
lượt xem 9
download
Mời các thầy cô giáo mầm non cùng tham khảo Giáo án Mầm non 6 chi tiết sau đây. Các bài học sẽ giúp bé phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội, phát triển thẩm mỹ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Mầm non 6
- MỤC TIÊU I. Phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe - Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình, cách chế biến đơn giản. - Biết lợi ích của việc tập luyện, ăn uống và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khỏe. - Biết làm một số công việc tự phục vụ đơn giản ( đán răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, mặc quần áo). - Có một số hành vi tốt trong việc giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn khi ốm, đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết. - Biết sử dụng hợp lý các dụng cụ ăn uống và mọt số vật dụng trong gia đình. * Vận động: - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản: chạy đổi hướng theo vật chuẩn, ném xa bằng một tay, đi khuỵu gối, bò chui qua cổng ; Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. II. Phát triển nhận thức: * Khám phá khoa học: - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình. - Biết công việc của một số thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. - Biết các nhu cầu của gia đình( nhu cầu về nhà ở, đồ dùng, phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn, ngủ, nghỉ ngơi, giải trí, được quan tâm, yêu thương, chăm sóc lẫn nhau…). - Phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình; Thêm người, có thêm đồ dùng mới… - Nhận biết điểm gióng và khác nhau của bản thân so với những người thân trong gia đình. - Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng trong gia đình. - Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ dùng, đồ chơi ở gia đình, phân loại đồ dùng theo 1- 2 dấu hiệu . * Làm quen với toán: - Biết phân biệt hình tam giác với hình vuông và nói được đặc điểm cơ bản của chúng. - Biết đếm đến 6 trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia đình… - Biết nhận ra số lượng, chữ số và thứ tự trong phạm vi 3. - Biết xác định vị trí đồ vật so với bản thân và so với người khác. - Nhận ra sự khác biệt về chiều cao của 3 thành viên, hoặc đồ dùng trong gia đình, phản ánh mối quan hệ bằng lời ( Cao nhất – thấp hơn – thấp nhất hoặc thấp nhất – cao hơn – cao nhất). III. Phát triển ngôn ngữ:
- - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. - Nghe, hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn. - Thích xem các loại sách, tranh, ảnh về gia đình. - Kể lại được một sự kiện của gia đình theo đúng trình tự loogic. - Đọc một số bài thơ, kể lại chuyện đã được nghe( có nội dung về gia đình) một cách rõ ràng, diễn cảm. - Biết xưng hô phù hợp với những người thân trong gia đình và những người xung quanh. - Nhận biết ký hiệu nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra vào. IV. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Biết yêu thương, tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình. - Có một số kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam( lễ phép với người lớn, nhường nhịn các em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân…). - Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình ( thông qua lời nói, cử chỉ, hành động). - Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình : tắt điện khi đi ra khỏi nhà, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định… Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày. V. Phát triển thẩm mỹ: * Tạo hình: - Cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh. - Biết vẽ, nặn, cắt, xé dán hình về các đồ dùng, đồ chơi, các thành viên trong gia đình. * Âm nhạc: - Thuộc một số bài hát ca ngợi tổ ấm gia đình của mình. - Thích hát múa và biết thể hiện cảm xúc với các bài hát, bản nhạc. CHUẨN BỊ - Các loại quần áo, mũ, giày, dép, túi xách củ…(Của người lớn, trẻ em) - Các loại hột hạt, rơm rạ, lá. Mùn cưa, giấy loại, vải vụn, các loại vỏ hộp, thìa nhựa, ống hút… - Tranh ảnh về các loại thực phẩm: rau, củ , quả, thức ăn… - Một số loại rau, củ, quả có sẵn ở địa phương. - Sưu tầm một số bài hát, bài thơ, câu chuyện, câu đố, ca dao, đồng dao về gia đình. - Huy động cha mẹ trẻ mang ảnh của gia đình đến lớp, sưu tầm các loại sách báo củ, tạp chí…
- MẠNG NỘI DUNG - Bé biết các thành viên trong gia đình: Bé, Bố, Mẹ anh chị em ( họ tên, sở thích…) - Công việc của các thành viên trong gia đình. - Họ hàng( ông, bà, cô, dì, chú, bác…). - Những thay đổi trong gia đình ( có người chuyển đến, chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi). Gia đình của Bé. GIA ĐÌNH Ngôi nhà Bé yêu thương Nhu cầu của gia đình Bé - Địa chỉ gia đình: Tên xóm, xã, huyện. - Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại, giải - Ngôi nhà là nơi gia đình chung sống Trẻ trí của gia đình. biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa luôn sạch - Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc; Sự sẽ. quan tâm lẫn nhau giữa các thành viên - Có nhiều kiểu nhà khác nhau ( nhà một trong gia đình, những ngày kỷ niệm của gia tầng, nhiều tâng, nhà sàn, nhà xây, nhà đình,( ngày nghỉ cuối tuần, đi thăm họ ngói, nhà tranh… hàng, người thân, ngày nghỉ hè… Trẻ biết - Những vất liệu làm nhà,các bộ phận của dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa luôn sạch sẽ. nhà… - Các loại TP cho GĐ, cần ăn uống hợp VS. - Những người thiết kế, xây dựng nhà; Kiến - Trang phục, cách giữ gìn quần áo sạch sẽ. trúc sư, thợ xây, thợ mộc.
- * Khám phá khoa học: - Đàm thoại về gia đình,các thành viên trong - Trò chuyện về tên và nghề nghiệp của bố, mẹ, các thành viên trong gia đình. Địa gia đình, công việc của mỗi người. Tình cảm chỉ gia đình. của mọi người dành cho nhau. - Thảo luận về công dụng và cách sử dụng một số đồ dùng gia đình. - Nghe đọc thơ, ca dao, kể chuyện về gia - Thảo luận về một số nhu cầu của gia đình. đình. * LQVT: - Kể lại 1 buổi đi chơi của gia đình, sưu tầm - Đếm, so sánh 2 nhóm, nhận biết số lượng trong phạm vi 3. ảnh để làm sách, tranh về các hoạt động của - So sánh kích thước dài, ngăn, cao thấp ĐDGĐ. gia đình. - So sánh kích thước về chiều cao của 3 đối tượng. - Trò chơi; Đò dùng ở đâu? Kể đủ 3 thứ. - Trò chơi: Tìm vật theo hình; Chơi sổ số; Tìm người láng giềng. Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ GIA ĐÌNH Phát triển thể chất Phát triển thẩm mỹ Phát triển TC và KNXH * DD và sức khỏe: * Âm nhạc: - Chơi đóng ai “mẹ- con”; Cửa - Biết LĐ, dọn dẹp, sắp xếp đồ dùng đúng nơi quy - Hát, nghe hát và vận động theo hàng thực phẩm, cửa hàng đồ định. nhạc, vỗ tay theo phách, nhịp, gia dụng; phòng khám bệnh. - Ăn uống đủ 4 nhóm LTTP trong bữa ăn, biết tên các tiết tấu chậm những bài hát về - Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh loại LTTP. gia đình. hạt hàng ngày. - Biết tự thực hiện một số thao tác vệ sinh cá nhân; - Biểu lộ cảm xúc với tính chất - Thực hiện một số quy tắc đơn Đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng. giai điệu của bài hát. giản trong gia đình( những việc * Vận động: * Tạo hình: Vẽ, năn, tô màu, cắt, được phép, không được phép - Thực hiện các vận động bò thấp chui qua cổng, ném dán…các thành viên trong gia làm). trúng đích, ném xa… đình, các món ăn, hoa quả gia - Quan tâm, cư xử, lễ phép với - Thực hiện một số vận đọng khéo léo của đôi bàn đình hay ăn, đồ dùng, phương các thành viên trong gia đình. tay, ngón tay. tiện GĐ sử dụng.Xếp hình ngôi - Giữ gìn đồ dùng, đò chơi - Chơi; mèo đuổi chuột; lăn bóng; bánh xe quay; về nhà, hàng rào, ao cá, cắt, trang trí trong gia đình,sắp xếp gọn đúng nhà. khăn cho Mẹ. gàng, ngăn nắp.
- ` KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Thứ Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 Gia đình của bé Ngôi nhà bé yêu Nhu cầu của gia đình Kính yêu cô giáo Nhu cầu của gia đình (25-29/10) thương bé (08-12/11) (15-19/11) bé (22-26/11) (01-05/11) 2 TD: TD: HĐTH TD: LQVH Ném đích ngang Đi theo đường hẹp trèo Nặn cái bát Bật liên Thơ “ Thăm nhà bà” lên xuống ghế tục qua các ô 3 KHXH: HĐTH KPKH LQVT LQVT Trò chuyện về gia Vẽ ngôi nhà Phân nhóm thực phẩm Thêm bớt nhóm số So sánh độ lớn của 2 đình của bé. lượng 3 đối tượng 4 LQVH: LQVH: LQVH HĐÂN KPKH Chuyện “Tích Chu” Thơ “Em yêu nhà Chuyện “Chiếc mũ và Dạy hát vỗ tay Phân nhóm đồ dùng em” lời chào” theo nhịp “ Múa gia đình đàn” 5 LQVT: LQVT LQVT LQVH TD: So sánh chiều dài của So sánh sắp xếp thứ tự Đếm đến 3,nhận biết Thơ: “ Ngày 20-11” Ném xa một tay 2 đối tượng. chiều dài của 3 đối các nhóm có số tượng. lượng.Nhận biết số3. 6 HĐÂN: HĐÂN: HĐÂN HĐTH HĐTH Vận động minh họa Dạy hát “Nhà của tôi” Hát vận động minh họa Vẽ hoa tặng cô Nặn củ khoai(theo “Cháu yêu bà” “Chiếc khăn tay” mẫu)
- KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ (Tuần thứ 8. Thời gian thực hiện: Từ 25-29/10/2010.) MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết tên và nói được một số đặc điểm, sở thích của những người thân trong gia đình, hiểu được các mối quan hệ trong gia đình. - Biết như thế nào là gia đình lớn, gia đình nhỏ. - Biết công việc của các thành viên trong gia đình. 2. Kỹ năng: - Nhận biết điểm giống và khác nhau giữa bản thân và những ngươi thân trong gia đình. - Biết đếm đến 6 các thành viên trong gia đình. - Nhận biết chữ số tương ứng với số lượng trong phạm vi 3. - Biết so sánh chiều dài của 2 đối tượng và biết sữ dụng từ dài hơn, ngắn hơn. 3. Thái độ: - Biết thể hiện yêu thương, quan tâm, chia sẽ với mọi người trong gia đìnhbằng các cử chỉ hành đọn và lời nói. - Kính trọng, chào hỏi, xưng hô lễ phép với người trên (Ông bà, cha mẹ..) và mọi người xung quanh. CHUẨN BỊ - Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, câu đố …về chủ đề. - Một số nguyên vật liệu có sẵn: Rơm rạ, vải vụn… - Tranh ảnh, họa báo về gia đình, các hoạt động của gia đình.
- Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 HĐ -Đón trẻ - Hướng trẻ đến sự thay đổi trong lớp như có bức tranh lớn về gia đình, có nhiều đồ dùng, đồ chơi về gia đình. Đàm thoại, trò chuyện, thảo luận về gia đình: tên, sở thích của các thành viên trong gia đình, sự thay đổi trong gia đình (nếu có). Kể về nghề nghiệp của bố mẹ, công việc của bố mẹ và các thành viên trong gia đình. -TDS - Hô hấp :Mô phỏng tiếng máy bay ù ù. -Tay 4: Hai tay thay nhau đưa lên cao. - Chân 3; Đứng đưa chân ra phía trước. - Bụng 5: Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên 900 . - Bật 3: Tách chân khép chân . HĐ học TD KPKH LQVH LQVT HĐÂN có chủ đích Ném đích ngang Trò chuyện về Gia Chuyện: Tích Chu. So sánh, sắp xếp thứ Vận động minh họa đình của Bé. tự chiều dài của 2 đối bài “Cháu yêu bà” tượng. . HĐ - Quan sát ngôi nhà. - Quan sát cây chuối. - Trò chuyện về - Trò chuyện những - Đi dạo quanh sân ngoài cách chế biên các người thân yêu. trường. trời. món ăn của gia đình. Hoạt - Góc phân vai: Mẹ- con ; Cửa hàng đồ gia dụng; Phòng khám. động - Góc xây dựng ; Xây nhà của bé ( khuôn viên, vườn hoa, cây cảnh). góc - Góc nghệ thuật: Hát múa các bài về gia đình. Vẽ, nặn, tô màu người thân, xếp hình người bằng que, hột hạt. - Góc học tập: Nhân biết số lượng, so sánh số lượng thành viên trong gia đình. Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về gia đình.Xếp, dán hình người bằng các hình học khác nhau. Hoạt - Dạy trò chơi mới - Làm quen chuyện - Ôn kiến thức sáng: - Làm quen bài hát - Tổ chức trò chơi động “Tìm đúng số nhà”. “Tích Chu” Chuyện “Tích chu” “ Cháu yêu bà”. “Mèo và chim sẽ” chiều .- Chơi ở các góc - Vẽ theo ý thích. - Chơi với đồ chơi - Tổ chức trò chơi - Ôn kiến thức sáng. ngoài trời. “Chi chi chành chành”
- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Nội Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động dung Thể dục *Kiến thức: Sân tập sạch 1. Khởi động: sáng - Trẻ tập trung xếp và sẽ,an toàn. Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Cả nhà thương nhau”kết hợp các kiểu chuyển đội hình theo đi: Nhanh ,châm, đi bằng mũi chân, gót chân, đi bình thường thành hướng dẫn của cô vòng tròn theo hiệu lệnh của cô. - Tập theo các động tác 2. Trọng động: dừng và theo nhịp hô Cô gọi tên động tác: *Kỹ năng: - Hô hấp :Mô phỏng tiếng máy bay ù ù- - Phát triển kỹ năng vận - Tay 4: Hai tay thay nhau đưa lên cao. động, sự khéo léo - Chân 3; Đứng đưa chân ra phía trước. - Rèn luyện sức khỏe - Bụng 5: Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên 900 và các cơ bắp - Bật 3: Tách chân khép chân *Thái độ; - Làm mẫu động tác cho trẻ tập theo, những lần sau cô hô trẻ tập - Tích cực trong hoạt theo nhịp hô 4 lần 4 nhịp. động và hứng thú vào 3. Hồi tỉnh:, các hoạt động sau. cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng …………………………………………… Nội Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động dung Hoạt *Kiến thức: - Đồ chơi ở Hoạt động 1: Bé chơi góc nào? động - Trẻ biết lựa chọn các góc. - Trò chuyện về chủ đề,cô giới thiệu với trẻ về gia đình, người thân, và góc nhóm chơi, góc chơi các góc chơi cô chuẩn bị: Góc phân vai, nghệ thuật, xây dựng. theo sở thích - Cho trẻ chọn vai chơi trẻ thích, hỏi trẻ các nội dung sẽ chơi ở các góc. *Kỹ năng: cô gơi ý cho trẻ các nội dung. - Trẻ biết và bắt chước Hoạt động 2: Bé chơi gì? thể hiện các hành động Cho trẻ về góc chơi.Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thể hiện vai chơi, cùng của người thân trong chơi và làm mẫu cho những trẻ chưa chơi được. gia đình ru em, bế em. - Góc phân vai: Mẹ- con ; Cửa hàng đồ gia dụng; Phòng khám. Biết xếp hình nhà và - Góc xây dựng ; Xây nhà của bé ( khuôn viên, vườn hoa, cây cảnh). các đồ vật trong gia - Góc nghệ thuật: Hát múa các bài về gia đình.
- đình. Vẽ, nặn, tô màu người thân, xếp hình người bằng que, hột hạt. Thể hiện thái độ tình - Góc học tập: Nhân biết số lượng, so sánh số lượng thành viên trong gia cảm của vai chơi và đình. thái độ với bạn khi chơi + Đọc chuyện về chủ đề, xem tranh chuyện về gia đình. *Thái độ; + Xếp, dán hình người bằng các hình học khác nhau. - Biết yêu quý người Hướng dẫn, nhăc nhỡ trẻ có thái độ ân cần yêu thương, đối với người thân thân trong vai chơi Hoạt động 3: Ai chơi ngoan? Cho các nhóm tự nhận xét,cô nhận xét trẻ về thao tác, thái độ của trẻ khi chơi, giáo dục trẻ về tình cảm với người thân, đồ vật, thái độ với bạn chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi. ………………………………………….. Thứ 2 ngày 25 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Nội Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động dung Thể dục: * Kiến thức - 2 vòng thể Hoạt động 1: Bé luyện các kiểu đi Ném - Trẻ biết cầm bóng và dục, túi cát, - Cho trẻ hát bài “ Cả nhà thương nhau” đi quanh sân, kết hợp đi các tư đích ném trúng đích nằm cờ, hoa cho thế, chạy nhanh, chạy chậm…sau đó đứng vào thành 3 hàng theo tổ. ngang. ngang. trẻ. Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung: * Kỹ năng - Mô hình Cô gọi tên động tác: - Trẻ biết cầm bóng ( nhà có ký - Tay 4: Hai tay thay nhau đưa lên cao. túi cát) đưa ra trước, - Chân 3; Đứng đưa chân ra phía trước. hiệu để trẻ vòng ra sau đưa cao - Bụng 5: Ngồi duỗi chân quay người sang hai bên 900 qua đầu và ném trúng chơi trò - Bật 3: Tách chân khép chân đích bằng cả 2 tay. chơi. Làm mẫu động tác cho trẻ tập theo, những lần sau cô hô trẻ tập theo - Rèn khả năng định nhịp hô 4 lần 4 nhịp. hướng để ném trúng Hoạt động 3: Thi ai ném giỏi đích, sự khéo léo của Tách trẻ ra làm hai hàng đứng đối diện nhau. Vẽ vạch chuẩn, cách 1,2m đôi tay. đặt vòng làm đích. Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần: * Thái độ: - Lần 1: không phân tích động tác.
- - Biết tầm quan trọng - Lần 2: phân tích động tác: Đứng trước vạch, cúi nhặt túi cát đưa ra của việc luyện tập với trước khi có hiệu lệnh vòng ra sau đưa cao qua đầu nhằm trúng đích và sưc khỏe bản thân. ném. - Lần 3: Nhắc lại vận động khó. Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn sẽ quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? Lần lượt từng đôi trẻ lên tập luyện, mỗi trẻ được tập 3 lần. Để trẻ hứng thú những lần sau cô cho trẻ cùng thi đua với nhau Hoạt động 4: Ai về đúng nhà? CC: Cô cho trẻ biết có 2 ngôi nhà, mỗi ngôi nhà dành cho những người có một dấu hiệu nào đó (Người mang áo cộc tay,người mang áo dài tay hoặc người đi dép, người không đi dép…) Ai về nhầm nhà sẽ phải nhảy lò cò. Hoạt động 5: Đi nhẹ nhàng Đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 phút. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương và cho trẻ vệ sinh tay, chân. ………………………………….. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động dung Quan *Kiến thức: - Một ngôi Hoạt động 1: Ai nhanh hơn sát ngôi - Trẻ biết được cấu trúc nhà gần - Cô giới thiệu tên trò chơi “Mèo đuổi chuột” nhà của 1 ngôi nhà. trường. - Gợi ý trẻ nhắc lại CC- LC sau đó tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần . - Biết tham gia các trò - Một số đồ Hoạt động 2: cùng gieo hạt chơi cùng bạn. chơi ngoài - Cô giới thiệu tên trò chơi “Gieo hạt”và tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. * Kỹ năng: trời. Hoạt động 3: Ai tinh mắt hơn? - biết quan sát chi iết - Cô dẫn trẻ đến một ngôi nhà gần trường và gợi ý trẻ quan sát sau đó từng bộ phận của ngôi nêu nhận xét bằng các câu hỏi; nhà. + Các con đang đứng ở đâu? - Phát triển khả năng + Đây là ngôi nhà được làm bằng gì?
- quan sát và ghi nhớ có + Ngôi nhà gồm có những phần nào? chủ định. + Ngôi nhà dùng để làm gì? * Thái độ: + Nhà con ở được làm bằng gì? - Biết yêu quý ngôi nhà Cô khái quát và giáo dục trẻ biết yêu quý, giữ gìn ngôi nhà. mình ở. Hoạt động 4: Chơi ngoan cùng bạn - Cho trẻ chơi tự do theo nhóm với các đồ chơi cô dã chuẩn bị : Hột hạt , phấn, cây que, lá khô… - Cô bao quát và xữ lý các tình huống xảy ra. …………………………….. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động dung -tổ chức *Kiến thức: - Các hình - Tổ chức trò chơi “Tìm đúng số nhà’ trò chơi - Củng cố sự nhận biết học: Hình Hoạt động 1: Giới thiệu trò chơi “Tìm về các số và các hình vuông, hình Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề sau đó giới thiệu tên trò chơi và nói cách đúng số đã học. chữ nhật, chơi cho trẻ nghe. nhà” - Biết được nội dung hình tròn , CC: Tổ chức cho trẻ chơi ngoài trời.Cô vẽ trên sân những ngôi nhà hình - Chơi ở chơi và vai chơi ở các hình tam tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác; số 1-2-3. Phát cho các góc. góc. giác. mỗi trẻ một số nhà tương ứng.Một trẻ làm cáo, các trẻ khác làm thỏ và * Kỹ năng: - Đồ chơi ở chơi như trò chơi “Chó sói xấu tính”. - Phát triển khả năng các góc. Hoạt động 2; cho trẻ chơi thử ghi nhớ, Mời 2 trẻ lên chơi thử cho cả lớp xem. - Phát triển ngôn ngữ. Cô quan sát và sửa sai cho trẻ. * Thái độ: Hoạt động 3: Tổ chức cho trẻ chơi - Biết quan tâm đến - Gợi ý trẻ nhắc lại cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. những người thân trong Cô bao quát và sửa sai cho trẻ. gia đình. - Lần 1: Chơi với số. - Lần 2: Chơi với hình. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương. - Chơi ở các góc Hoạt động 1: Bé chọn góc nào -Cho trẻ về các góc chơi theo ý thích của trẻ.
- Hoạt động 2: Bé chơi gì Cô đến các góc chơi quan sát và gợi ý mở rộng nội dung chơi cho trẻ, gợi ý trẻ biết quan tâm đến vai chơi ngời thân trong gia đình. Hoạt động 3: Ai chơi ngoan -Cô đến từng góc chơi gợi ý trẻ tự nhận xét nhận xét sau đó cô nhận xét chung và cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi Nhắc trẻ sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Đánh giá cuối ngày ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ 3 ngày 26 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Nội Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động dung KPXH: * Kiến thức: Bài hát “Cả Hoạt động 1: Gia đình yêu thương Trò Trẻ biết kể về gia nhà thương Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau”sau đó trò chuyện về nội dung bài hát. chuyện đình của mình : Có nhau ”, - Các con vừa hát bài gì? về gia những ai, bao nhiêu Tranh vẽ về - Bài hát nói về gì?Mọi người trong gia đình như thế nào với nhau.? đình bé. người, công việc của gia đình có: Hoạt động 2: cùng khám phá họ. ông bà, bố Cho trẻ chia thành 3 nhóm theo 3 tổ. Cô phát mỗi nhóm 1 bức tranh vẽ gia đình lớn, gia đình nhỏ, gia đình có * Kỹ năng mẹ,các con 3 thế hệ. Phát triển vốn từ cho Cô gợi ý các nhóm quan sát, thảo luận sau đó đại diện các nhóm lên trình trẻ, luyện kỹ năng, bày ý kiến thảo luận của nhóm mình. quan sát, ghi nhớ có Cho trẻ kể về gia đình mình (Có những ai, làm những công việc gì?) chủ định. Cô khái quát và giáo dục trẻ biết quan tâm, yeu thương những người thân *Thái độ: trong gia đình. Giáo dục trẻ biết yêu Hoạt động 3: Về đúng nhà mình.
- quý những người thân Cô giới thiệu tên trò chơi sau đó nói cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi 2- trong gia đình. 3 lần. CC: Cô cho trẻ biết có 2 ngôi nhà, mỗi ngôi nhà dành cho những người có một dấu hiệu nào đó (Người mang áo cộc tay,người mang áo dài tay hoặc người đi dép, người không đi dép…) Hoạt động 4: Bé yêu ai nhất? Cho trẻ về theo nhóm để vẽ những người bé thân yêu nhất. Cô đến từng nhóm và hỏi trẻ vẽ người thân nào. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương. Chuyển hoạt động. …………………………………. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động dung Quan *Kiến thức: - Cây chuối. Hoạt động 1: Chơi cùng nhau sát cây - Trẻ biết đặc điểm - Một số đồ Cô giới thiệu tên trò chơi “Lộn cầu vồng” chuối bên ngoài, lợi ích của chơi ngoài Gợi ý trẻ nhắc CC và tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. cây chuối. trời. Hoạt động 2: Ai nhanh hơn * Kỹ năng: Cô gọi tên trò chơi “Chi chi chành chành” - Rèn kỹ năng quan Cho trẻ nhắc CC , cô nói lại cho trẻ nghr và tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Hoạt động 3: Bé nào giỏi nhất? sát, ghi nhớ. Cô dắt trẻ đến vườn chuối và gợi ý trẻ quan sát bằng các câu hỏi: *Thái độ: - Các con đang đứng ở đâu? - Biết ơn người trồng - Con có nhận xét gì về cây chuối? cây. - Con đã được ăn chuối bao giờ chưa? - Chuối ở nhà con do ai trồng mà có? Cô khái quát giáo dục trẻ biết ơn người trồng chuối. Hoạt động 4: Bé chơi nhóm nào? Cho trẻ chơi tự do theo nhóm với các đò chơi: Lá khô, cây que, dây… Cô bao quát và giải đáp thắc mắc cho trẻ. ………………………………………
- HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động dung - Làm *Kiến thức: - Chuyện - Làm quen chuyện “Tích Chu” quen - Trẻ biết tên câu “Tích Chu”. Hoạt động 1: Giới thiệu truyện. chuyện chuyện và nội dung - Giấy, bút Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau” sau đó trò chuyện về nội dung bài hát “Tích câu chuyện. sáp màu cho và dẫn dắt giới thiệu chuyện “Tích Chu” Chu” - Biết thể hiện cảm trẻ. Hoạt động 2: Nghe cô kể chuyện -Vẽ theo xúc của mình về một Cô kể cho trẻ nghe 2 lần: ý thích. - Lần 1: Gợi ý trẻ nhắc lại tên chuyện người thân. - Lần 2: Cô nói nội dung chuyện cho trẻ nghe. * Kỹ năng: - Vẽ theo ý thích: - Phát triển khả năng Hoạt động 1: Trò chuyện cảm thụ tác phẩm văn Cô trò chuyện với trẻ xoay quanh chủ đề “Gia đình bé” học. Hoạt động 2: Hỏi ý định của trẻ. - Rèn kỹ năng cầm Cô Gợi ý để trẻ nêu lên ý định vẽ của mình bằng các câu hỏi: bút, kỹ năng vẽ. - Con sẽ vẻ gì? *Thái độ: - Con sẽ vẻ như thế nào? - Yêu thương ,quan - Ngoài ra con sẽ vẻ thêm gì nữa? tâm đến những người Hoạt động 3: Thi ai khéo tay? thân trong gia đình. Cho trẻ về các góc vẻ theo ý thích của trẻ. Cô đến từng trẻ gợi ý giúp đở trẻ về cách trình bày bố cục, cách tô màu. Hoạt động 4: Tranh ai đẹp Cho trẻ mang tranh lên trưng bày. gợi ý cho trẻ tự nhận xét tranh mình, tranh bạn. Cô nhận xét chung và cho trẻ vệ sinh tay – chân và trả trẻ. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………
- Thứ 4 ngày 27 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Nội Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị dung Tổ chức hoạt động LQVH: *Kiến thức: - Đĩa hình Hoạt động 1: Trò chuyện chuyện“ -Trẻ nhớ tên chuyện, minh họa Cô đố trẻ: Tích hiểu nội dung câu chuyện. - Bà là người sinh ra ai? Chu” chuyện: Tích Chu không -Tranh minh - Người sinh ra bố gọi là gì? ( Bà nội) thương yêu bà nên bà đã họa nội dung - Người sinh ra mẹ gọi là gì? ( Bà ngoại). biến thành chim, Tích chuyện. Chia trẻ làm 3 nhóm và phát cho mỗi nhóm một bưc tranh minh họa nội dung Chu hối hận và đã đi lấy chuyện “Tích chu”cho trẻ quan sát, thảo luận và nêu nhận xét về các bức nước suối tiên cho bà tranh. uống,bà đã trở lại thành Cô khái quát và giới thiệu tên chuyện. ngưòi và về ở với Tích Hoạt động 2: Nghe cô kể chuyện Chu. Từ đó Tích Chu Kể cho trẻ nghe 2 lần: luôn quan tâm ,yêu - Lần 1: Kể diển cảm. thương bà . - Lần 2: cho trẻ nghe chuyện và xem hình ảnh minh họa từ đĩa. *Kỹ năng : Hoạt động 3: Giúp trẻ hiểu câu chuyện. -Biết kể chuyện theo - Câu chuyện vừa rồi có tên là gì? tranh. - Tại sao Tích chu phải ở với Bà ngoại? - Thể hiện được lời nói - Tích Chu có nghe lời Bà không? ( Kể lại từ đầu đến nô đùa với chúng của nhân vật một cách bạn.)Vì sao? diễn cảm. - Rồi bà bị làm sao? ( Bị ốm và khát nước) *Thái độ: - Bà gọi Tích Chu như thế nào? - Biết yêu quý, giúp đỡ, - Tích chu đi chơi đến khi nào mới về nhà? ( Tích Chu thấy đói). qua tâm những người - Khi Tích Chu về đến nhà thì điều gì xảy ra?Tích Chu cảm thấy như thế thân trong gia đình. nào? - Tích Chu đã làm gì để bà trở lại thành người? - Từ đó Tích Chu như thế nào? Câu chuyện vừa rồi nhắc nhở chúng ta điều gì? Nếu là con con có như cậu bé Tích chu không? Khi chẳng may trong gia đình con có ngưới ốm con sẽ làm như nào? Hoạt động 3: Hát múa về bà
- Cho trẻ hát múa bài “Cháu yêu bà”2 lần. Hoạt động 4: Thi ai nhanh Cho trẻ chơi TC “Đoán giọng nhân vật” Cô thể hiện giọng nhân vật cho trẻ đoán. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương. ……………………………………. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Trò *Kiến thức: - Các câu hỏi Hoạt động 1: Bé biết những món ăn nào? chuyện về - Trẻ biết cách chế biến về cách chế - Cho trẻ ngồi xung quanh cô sau đó trò chuỵen với trẻ về cách chế biến cách chế các món ăn thường biến các món các món ăn thường ngày của gia đình bé: biến các ngày của gia đình. ăn thường + Ở nhà con thường ăn những món ăn nào? món ăn. *Kỹ năng: ngày của gia + Ở nhà con ai thường hay nấu ăn? Rèn kỹ năng nói mạch đình. + Mẹ (bà, ba…) nấu món canh chua(cá, thịt kho…)như thế nào? lạc. - Một số đồ + Con có giúp mẹ không? Con làm việc gì giúp mẹ? Phát triển khả năng ghi chơi ngoài Cô khái quát và giáo dục trẻ biết quan tam đến người thân trong gia đình. nhớ. trời. Hoạt động 2: Ai nhanh hơn? *Thái độ: Cô giới thiệu tên trò chơi “Mèo đuổi chuột”sau đó gợi ý trẻ nhắc CC- Lc - Biết quan tâm đến và tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. người thân trong gia Hoạt động 3: Bé gieo hạt đình. Cô nói tên trò chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Hoạt động 4: Bé thích chơi gì nhất? Cho trẻ chơi tự do theo nhóm với các đồ chơi: Hột hạt, lá khô, dây…. Cô bao quát và xử lý các tình huống xảy ra. ……………………………………….. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Ôn kiến * Kiến thức: - Câu chuyện - Ôn kiến thức sáng thức sáng. - Trẻ nhớ tên chuyện “Tích Chu”. Hoạt động 1: Ai nhớ giỏi? -Chơi với và nắm nôi dung câu - Một số đồ - Cô trò chuyện với trẻ về gia đình và gợi ý trẻ nhắc lại tên, nội dung câu
- đồ chơi chuyện “Tích Chu ”. chơi ngoài chuyện. ngoài trời. - Biết chơi với các đồ trời. Hoạt động 2: Bé biết gì về câu chuyện? chơi ngoài trời. Cô gợi ý cho trẻ tự nói về trình tự nội dung câu chuyện. * Kỹ năng: Cô chú ý sửa sai cho trẻ và giáo dục trẻ biết quan tam đến người thân. - Phát triển khả năng - Chơi với đồ chơi ngoài trời. diển đạt, khả năng ghi Hoạt động 3: Bé chơi với đồ chơi nào? nhớ có chủ định. - Gợi ý trẻ kể tên một số đồ chơi ngoài trời sau đó dặn dò trẻ và cho trẻ * Thái độ: ra sân. - Biết thương yêu, quan Hoạt động 4: Bé chơi cùng ai? tâm mọi người. - Cô quan sát và đến gợi ý trẻ biết chơi cùng bạn và nhường nhịn bạn. Hoạt động 5; ai ngoan hơn? Tập trung trẻ nhận xét, tuyên dương và cho trẻ vệ sinh tay chân. Đánh giá cuối ngày ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 28 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động LQVT:So *Kiến thức - Mỗi trẻ 2 Hoạt động 1: Trò chuyện sánh -Trẻ nhận biết sự dây len bằng -Bắt nhịp hát “Cả nhà thương nhau” chiều dài giống và khác nhau về nhau và một Trò chuyện về chủ đề và giáo dục tình cảm gia đình. của 2 đối chiều dài 2 đối tượng. dây dài hơn. - Hoạt động 2: Ôn nhận biết sự giống và khác nhau về chiều dài của 2 đối tượng. * Kỹ năng - Cô 3 dây tượng. Phát triển vốn từ: Bằng len,2 băng Cô đưa 2 băng giấy dài không bằng nhau lên hỏi trẻ: nhau, không bằngnhau, giấy. - 2 băng giấy có bằng nhau không? vì sao? (Đặt chồng lên so sánh và cho dài hơn- ngắn hơn. trẻ trả lời.) *Thái độ: - Tương tự với 2 băng giấy bằng nhau. Tích cực trong các hoạt Hoạt động 3: Dạy so sánh:
- động. Phát cho mỗi trẻ 3 dây len: 2 day bằng nhau,1 dây dài hơn. - Cho trẻ tìm 2 dây len dài bằng nhau (thi ai nhanh) và đưa lên. Kiểm tra lại bằng đặt chồng lên nhau. Cô làm kết hợp phân tích từng bước và cho trẻ cùng làm: + Đặt một đàu 2 dây trùng nhau + Vuốt 2 dây cho thật thẳng + Xêm đầu kia của 2 dây có trùg nhau không? Nếu không trùng phải chọn lại. Cô theo dõi và hướng dẫn trẻ yếu. (Vì sao biết bằng nhau? - Yêu cầu trẻ đưa dây dài hơn ra và cho biết vì sao không bằng với 2 dây kia?) - Cho trẻ đặt một trong hai day len sang một bên rồi so sánh dây kia với dây còn lại xem 2 dây này như thế nào với nhau. +Cô và trẻ cùng làm, cô theo dõi để giúp đỡ những trẻ chưa làm được. + Vì sao cháu biết 2 dây này không bằng nhau? Cô gợi ý cho trẻ : 2dây này 1đầu trùng nhau còn đầu kia như thế nào? Cho trẻ nói “dài hơn, ngắn hơn” . + Yêu cầu trẻ giơ dây dài hơn lên. Hoạt động 4: Luyện tập: Cho trẻ đem dây len đi so sánh với các đồ dùng chuản bị sẵn như: que tính, bút chì, thước... Kết thúc chuyển hoạt động. ……………………………………… HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động T rò *Kiến thức: Một số đồ Hoạt động 1: Những người thân yêu của bé. chuyện về - Trẻ biết kể về người chơi ngoài - Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau”sau đó trò chuyện về nội dung bài những thân của mình và công trời. hát. người việc của họ. gợi ý cho trẻ kể về những người thân yêu của mình: thân yêu. *Kỹ năng: - Gia đình con có những ai? - Phát triển kỹ năng ghi - Ngoài những người trong gia đình ra con còn có những người thân yêu
- nhớ và tưởng tượng. nào nữa? Phát triển ngôn ngữ. Cô khái quát và giáo dục cho trẻ biết họ đều là những người thân của bé * Thái độ: và đều yêu thương , quan tâm ggến bé vì vậy bé cũng cân fquan tâm và - Biết yêu quý người yêu quý những người thân. thân. Hoạt động 2: Bé làm bánh xe Cô giới thiệu tên trò chơi “Bánh xe quay” Gợi ý trẻ nhắc CC- LC sau đó tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Hoạt động 3: ai nhanh hơn? Cô giới thiẹu tên trò chơi “Chi chi chành chành” Cho trẻ nhắc CC- LC và tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần Hoạt động 4: Bé chơi cùng bạn Cho trẻ chơi tự do theo nhóm với các đồ chơi : Phấn, bóng. Cây que… Cô bao quát và xữ lý các tình huống xảy ra. ……………………………….. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Làm quen *Kiến thức: - Bài hát - Làm quen bài hát “Cháu yêu bà” bài hát Trẻ nhớ tên bài hát và “Cháu yêu Hoạt động 1: ai giỏi hơn? “Cháu thuộc lời bài hát. bà” Cô trò chuyện với trẻ xoay quanh chủ đề “Gia đình của bé”sau đó gợi ý yêu bà”. *Kỹ năng: trẻ nhắc tên bài hát: Có bài hát nào nói về bà? Tổ chưc - Hát thuộc rõ lời bài Cô dẫn dắt gjới thiệu tên bài hát, tên tác giả Xuân Giao. strò chơi hát . Hoạt động 2: Ai hát hay? “Chi chi - Góp phần Phát triển Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2 lần sau đó mời tổ nhóm, cá nhân đan xen chành kỹ năng thể hiện cảm nhau. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. chành” xúc. - Tổ chức trò chơi “Chi chi chành chành”. * Thái độ: Hoạt động 3: Giới thiệu trò chơi Biết yêu quý người - cô giới thiẹu tên trò chơi và nói CC- LC cho trẻ nghe. thân trong gia đình. Hoạt động 4: Tổ chức cho trẻ chơi thử Mời một nhóm 3-4 trẻ lên chơi thử cho các bạn xem.Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Cho trẻ nhận xét, cô nhận xét.
- Hoạt động 5: Tổ chức cho trẻ chơi Gợi ý trẻ nhắc lại CC- LC , cô nhắc lại và tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô bao quát và sửa sai cho trẻ. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.Vệ sinh tay chân và trả trẻ. Đánh giá cuối ngày ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ 6 ngày 29 tháng 10 năm 2010 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động HĐÂN:Đề *Kiến thức Trống lắc, Hoạt động 1: Đọc thơ “ Thăm nhà Bà”. tài:Người -Trẻ nhớ tên bài hát và tranh vẽ hình - Trò chuyện về tình cảm của Ông Bà dành cho cháu: thân yêu nội dung bài hát: Tình ảnh gia đình - Ở lớp mình có bạn nào ở với Ông Bà không? của bé. cảm của cháu đối với có các thành - Con có yêu quý Ông Bà của mình không? Vì sao? Vậy các con đã -Vận động bà. viên của 3 làm những việc gì để tỏ lòng yêu kính Ông Bà của mình? minh họa * Kỹ năng thế hệ. Hoạt động 2: Ai múa đẹp? bài “Cháu -Thuộc bài hát “ Băng đĩa - Nhạc sỹ Xuân Giao đã sáng tác bài hát nói về tình cảm của các yêu bà” Cháu yêu Bà” Kết cho trẻ nghe bạn với Bà đó là bài gì? ( Cháu yêu Bà) Các bạn thuộc bài hát này hợp vận động nhịp nhạc, vòng hết chưa? nhàng theo nội dung thể dục. - Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay 1 lần. bài hát. Hát chính - Các bạn đã thuộc bài hát này rồi, nếu như bài hát này chúng xác giai điệu , thể mình kết hợp với những động tác múa sẽ rất hay, hãy xem cô múa hiện tính chất nhịp trước. nhàng. Vận động cho trẻ xem 1 lần. -Hứng thú nghe cô Cho trẻ vận động theo cô từng động tác 2 – 3 lần, sau đó cho trẻ hát, hiểu nội dung bài vận động theo từng tổ, nhóm bạn ( trai, gái…), cá nhân đan xen
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án mầm non: Hoạt động làm quen với toán học - Đào Quang Tâm, Nguyễn Thị Kim Thanh
79 p | 1133 | 309
-
PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC MẦM NON GIAI ĐOẠN 2006 - 2015
10 p | 933 | 178
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: hủ đề: phương tiện giao thông Lớp: Mẫu giáo lớn ( 5- 6 tuổi ) Đề tài: Xác định vị trí so với bản thân và so với đối tượng khác
8 p | 1542 | 154
-
Giáo án mầm non - Hoạt động tạo hình
88 p | 443 | 130
-
Yêu cầu chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi sẵn sàng vào lớp 1
10 p | 857 | 121
-
Khám phá môi trường xung quanh - Giáo án mầm non: Phần 2
48 p | 316 | 72
-
Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Mầm non năm học 2009-2010
13 p | 614 | 65
-
Bài 1 - Khả năng tự lập của trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
8 p | 273 | 65
-
TỜ TRÌNH Về quy định mức hỗ trợ kinh phí chi trả tiền công và các khoản đóng góp chế độ theo tiền công cho giáo viên hợp đồng đạt chuẩn đào tạo trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập
4 p | 665 | 49
-
Kế họach truyền thông giáo dục sức khỏe của nghành mầm non - Phần 6
14 p | 201 | 47
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Chủ đề : Thế giới thực vật Đề tài: Sự phát triển của cây từ hạt.
5 p | 233 | 21
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: CHỦ ĐỀ: CÔN TRÙNG ĐỀ TÀI: VÒNG ĐỜI PHÁT TRIỂN CỦA BƯỚM LỚP: CHỒI SỐ CHÁU: 15 – 20 CHÁU
7 p | 271 | 15
-
Giáo án tuần - Lớp mẫu giáo cô và các bạn - Tuần 21 - Thứ 6
12 p | 105 | 10
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 25 - Thứ 6
11 p | 90 | 8
-
Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 27 - Thứ 6
10 p | 95 | 7
-
Gíao án tuần - Thế giới thiên nhiên - Tuần 6 - Thứ 6
10 p | 62 | 5
-
Giáo án Mầm non – Làm quen với toán: Tách gộp trong phạm vi 6
3 p | 84 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn