GIÁO ÁN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Chủ đề quan sát con chim Bồ câu
lượt xem 18
download
Loại tiết: Hình thành biểu tượng MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức: · · Trẻ nắm được tên gọi “ Con chim Bồ Câu” Trẻ biết được một số bộ phận của chim như: Đầu, mình , thân, đuôi · Trẻ biết nơi sống và ích lợi của chim Bồ câu: Thường làm tổ trên cây , có thể được nuôi trong gia đình. ·
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO ÁN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Chủ đề quan sát con chim Bồ câu
- GIÁO ÁN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Chủ đề quan sát con chim Bồ câu Loại tiết: Hình thành biểu tượng · MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức: Trẻ nắm được tên gọi “ Con chim Bồ Câu” · Trẻ biết được một số bộ phận của chim như: Đầu, mình , · thân, đuôi Trẻ biết nơi sống và ích lợi của chim Bồ câu: Thường làm tổ · trên cây , có thể được nuôi trong gia đình. Ích lợi: Nuôi để làm cảnh , chim biểu tượng cho Hoà bình. · 2. Kỹ năng:
- Dạy trẻ nói đủ câu · Biết xếp hình con chim bồ câu từ những mảnh ghép. · Rèn luyện kỹ năng quan sát , chú ý có chủ định. · Biết sử dụng các giác quan để quan sát , biết lắng nghe và thực · hiện nhiệm vụ được giao. 3.Ngôn ngữ: Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 4.Thái độ , tình cảm: Biết yêu quý và bảo vệ động vật. CHUẨN BỊ 1.Học liệu: Một con chim bồ câu thật, không gian trong lớp được trang trí , · sắp đặt như không gian trong rừng. Que chỉ, thức ăn choc him bồ câu, khăn trải bàn trắng · Tranh về một số loài chim khác như: chim chào mào, vẹt, chim · sẻ…
- Bộ ghép hình con chim bồ câu để sử dụng trong trò chơi( số · lượng đủ với số trẻ) Bộ ghép hình con chim bồ câu của cô( kích thước to hơn so với · trẻ) 2. Địa điểm: Trong lớp TỔ CHỨC Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ HĐ1: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC -Cô đố cả lớp mình biết cô có gì đây? -Hộp quà ạh -có một bạn đã gửi cho chúng mình món quà này đấy. bây gio cô sẽ mở hộp quà xem bạn chim bồ câu gửi tặng gì cho lớp 5B nhé! - ồ một bức ảnh cả lớp ạ. bạn chim gửi tặng lớp mình bức ảnh của bạn ấy mới
- chụp đấy. -cô đố chúng mình biết đây là con chim -Chim bồ câu ạh gì?( hỏi tập thể và hỏi thêm khoảng 2 trẻ ) HĐ2: QUAN SÁT ĐÀM THOẠI , TRAO ĐỔI CHIA SẺ: -Bây giờ các con thử ngắm nhìn bức ảnh của bạn chi bồ câu thật kỹ và nói cho cô biết bạn chim bồ câu có những bộ phận gì? -Trẻ quan sát và trả lời theo những ý -sau khi trẻ quan sát và nêu ra những gì hiểu. trẻ nhìn thấy ở con chim bồ câu cô hướng dẫn trẻ quan sát từng bộ phận: Cô đố cả lớp đây là gì đây? ( cô · chỉ khoanh vùng đầu) Thế đầu chim bồ câu có những Đầu chim ạh · - gì? Còn đây là gì hả các con? ·
- À đây là mỏ chim bồ câu đấy. -Có mắt , có mỏ ah. · Nhờ có mỏ mà chú chim bồ câu có thể ăn uống được đấy! Chúng mình nhìn theo cô chỉ và · đoán thử xem đây là gì?( cô khoanh vùng mình chim) Cô giới thiệu với cả lớp đây là · mình chim đấy! Thế bạn nào giỏi có thể cho cô và các bạn biết mình chim có những bộ phận gì? Mình chim bồ câu gồm có cánh · này .Cánh giúp chim có thể bay được đây! Chúng mình hãy dang tay làm cánh giống chú chim nào! Thế cái gì giúp chim bồ câu có · thể đi lại được đây?( cô chỉ vào chân chim bồ câu)
- Chim bồ câu có mấy chân đây hả · cả lớp? Chốt: Àh vừa rồi chúng mình vừa được xem bức ảnh rất đẹp của bạn chim bồ câu. Bạn chim bồ câu gồm có đầu, mình , đuôi này. Đầu gồm có mắt, mỏ này.Mình của chim bồ câu gồm cánh để bay , có hai chân để đi này. -Bây giờ cô và chúng mình sẽ đến với một trò chơi mang tên “ Thi xem ai nhanh” + cô sẽ mời một bạn lên chơi. Cô sẽ gọi tên bộ phận và bạn đó sẽ chỉ đúng bộ phận mà cô vừa gọi.( ví dụ : cô gọi đầu chim thì bạn đó phải nhanh tay chỉ vào đầu chim
- trong bức ảnh này nhé) +bây giờ cô sẽ tiếp tục mời một bạn lên chơi tiếp nhé. Lần này cô cũng gọi tên bộ phận nhưng nhiệm vụ của bạn lên chơi là phải khoang vùng bộ phận mà cô vừa gọi tên đấy. nếu bạn khoanh vùng nhanh và chính xác thì sẽ thắng cuộc. + chúng mình cùng chơi tiếp một lần nữa nhé! Bây giờ cô sẽ nói tác công dụng của từng bộ phận và cả lớp mình phải nói thật nhanh tên bộ phận đó nhé.( ví dụ co noi: cái gì dung để đi? Thì cả lớp phải trả lời thật nhanh tên bộ phận đó là chân nhé!) -Hôm nay bạn chim bồ câu không những gửi ảnh tặng lớp mình mà còn mời chúng mình
- đến thăm khu rừng để cùng vui chơi với bạn ý nữa đấy. chúng mình có thích ko? Nào! Cô và lớp cầu vồng cùng nhau vào rừng chơi nhe!( nhạc bài hát) Chúng mình thử nhìn - xem bạn chim bồ câu đang ở đâu? ồ ! bạn ấy kia rồi. bạn ấy - đang đậu trên hàng rào đấy! chúng mình chào bạn - chim bồ câu đi. Chúng mình hãy thật nhẹ - nhàng ngồi vào ghế để cô gọi bạn ý ra gần đây hơn với chúng mình nhé! Bạn chim bồ câu học -
- tiếng anh rất giỏi. Bạn ý muốn hỏi chúng mình một câu đấy: what your name? ( trẻ trả lời và hỏi lại) Chúng mình có biết bạn - ý thích ăn gì không? Ai có thể hỏi bạn ý bằng tiếng anh? - What do you like? - I like rice -Ahf thì ra bạn chim bồ câu thích ăn gạo, thích ăn hạt đỗ xanh, thích ăn thóc nữa đấy. - Chúng mình thử quan sát xem bạn chim bồ câu đi lại như thế nào? - Mắt bạn ý như thế nào?
- -Còn lông của bạn ý thì sao? Có mượt không hả cả lớp? -Chúng mình có muốn xem bạn bồ câu ăn như thế nào không? Bây giờ cô sẽ mời một vài bạn lên cho bạn chim bồ câu ăn. -Bạn chim bồ câu thường sống ở đâu? Àh bạn ấy thường sống trong rừng hoặc được nuôi trong gia đình đấy GIÁO DỤC Các con ah. Chim bồ câu làm đẹp cho môi trường, làm bạn với con người. Vì vậy mọi người đều yêu quý chim bồ câu. Nếu nhà bạn nào nuôi chim bồ câu thig chúng mình
- nhớ nhắc bố mẹ cho chim ăn nhé! HĐ3: MỞ RỘNG: Không chỉ có chim bồ câu. Trong thiên nhiên còn có rất nhiều laọi chim khác nữa đấy. Ai biết tên lôài chim nào có thể kể cho cô và các bạn cùng nghe -Ngoài nhưng loài chim mà các bạn vừa kể hôm nay cô cũng mang đến tranh về một số loài chim khác cho chúng mình xem đấy.( cô cho trẻ xem tranh của cô và giới thiệu tên chim) HĐ4: TRÒ CHƠI: -Trò chơi: “ ghép hình” Trong rổ của chúng mình là những
- miếng ghép hình nhỏ. Bạn chim bồ câu muốn chúng mình ghép những mảnh nhỏ thành hình chim bồ câu hoàn chỉnh. Bạn nào muốn xếp giỏi thi bây giờ hãy xem cô xếp mẫu nhé!( cô vừa xếp mẫu vừa hướng dẫn trẻ) -Sau khi trẻ xếp xong cô nhận xét -Cho trẻ chơi lại một lần nữa. Và cô nhận xét kết thúc quá trình chơi. - Chúng mình vừa chơi rất là mệt rồi bây giờ chúng mình hãy cùng múa hát bài: vui đến trường nhé!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hoạt động Tìm hiểu môi trường xung quanh - Đề tài: Làm quen với một số rau, củ, quả
192 p | 933 | 100
-
Giáo án lớp 1 môn Tự Nhiên Xã Hội: Bài 8 : Ăn, uống hàng ngày
5 p | 572 | 76
-
Khám phá môi trường xung quanh - Giáo án mầm non: Phần 2
48 p | 316 | 72
-
Khám phá môi trường xung quanh - Giáo án mầm non: Phần 1
48 p | 327 | 66
-
Giáo án mầm non chương trình đổi mới: Tìm hiểu về Môi trường xung quanh ĐỀ TÀI: Tìm hiểu và trò chuyện về chim CHỦ ĐỀ: Động vật LỨA TUỔI: Mẫu giáo nhỡ (4- 5 tuổi)
10 p | 886 | 66
-
Đề tài: Tìm hiểu về quá trình phát triển của cây - Môn: Môi trường xung quanh
5 p | 451 | 66
-
Giáo án bài 13: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở - Tự nhiên Xã hội 2 - GV.L.K.Chi
6 p | 623 | 63
-
Giáo án: Môi trường xung quanh - Đề tài: Cá - Lớp: Mầm
5 p | 1476 | 58
-
GIÁO ÁN MÔN MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Chủ đề: thế giới thực vật Đề tài: quá trình phát triển của cây từ hạt
9 p | 1566 | 58
-
Giáo án Sinh học 12 bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
6 p | 410 | 48
-
Giáo án Mầm non lớp lá môn Môi trường xung quanh: Vòng đời của ếch
2 p | 741 | 42
-
Giáo án TNXH lớp 3 - GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở
3 p | 392 | 35
-
Mỹ thuật 2 - Vẽ tranh ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
4 p | 859 | 29
-
TNXH lớp 1 - BÀI 13 : GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở
6 p | 299 | 23
-
Giáo án: Môi trường xung quanh Đề tài: Cá
5 p | 379 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi hứng thú với hoạt động làm quen với môi trường xung quanh
11 p | 72 | 8
-
Giáo án điện tử tiểu học: Giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở
0 p | 94 | 7
-
Giáo án môn Hoạt động trải nghiệm lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 23
9 p | 23 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn