Giáo án môn Ngữ văn 6 bài 3 sách Cánh diều: Văn bản hồi kí
lượt xem 5
download
"Giáo án môn Ngữ văn 6 bài 3 sách Cánh diều: Văn bản hồi kí" được biên soạn với mục đích giúp các em học sinh nêu được khái niệm hồi kí; biết cách đọc hiểu một văn bản hồi kí; xác định được ngôi kể trong văn bản; biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án môn Ngữ văn 6 bài 3 sách Cánh diều: Văn bản hồi kí
- Bài 3 KÍ (HỒI KÍ VÀ DU KÍ) (12 tiết) Ngày soạn: ……………… Ngày dạy:……………. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG LÒNG MẸ
- (Trích “Những ngày thơ ấu”) – Nguyên Hồng – Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: Khái niệm hồi kí. Những nét tiêu biểu về nhà văn Nguyên Hồng. Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất. Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. Tình cảnh đáng thương và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé Hồng, cảm nhận được tình yêu thương mãnh liệt của chú với mẹ. Đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút Nguyên Hồng thấm được chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm. 2. Về năng lực: Biết cách đọc hiểu một văn bản hồi kí. Xác định được ngôi kể trong văn bản. Phân tích được nhân vật chú bé Hồng. Biết trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản. 3. Về phẩm chất: Nhân ái, đồng cảm và giúp đỡ những người thiệt thòi, bất hạnh. thuvienhoclieu.com Trang 2
- II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU SGK, SGV. Tranh ảnh về nhà văn Nguyên Hồng và văn bản “Trong lòng mẹ”. Máy chiếu, máy tính. Giấy A1 hoặc bảng phụ để HS làm việc nhóm. Phiếu học tập. + Phiếu số 1 Lời nói, cử chỉ của bà cô Phản ứng của bé Hồng + Phiếu số 2 Thoáng thấy người ngồi trên Khi nhận ra mẹ xe giống mẹ Hành động, cảm xúc Nghệ thuật + Phiếu số 3 Hành động Cảm xúc Suy nghĩ + Phiếu số 4 Nghệ thuật Nội dung III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC thuvienhoclieu.com Trang 3
- 1. HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức trong cuộc sống vào nội dung của bài học. b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời. c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Em đã bao giờ xem một bộ phim hay chứng kiến một câu chuyện về hoàn cảnh 1 em bé bất hạnh, không có bố (mẹ) ở bên chưa? Khi đó, em có những suy nghĩ gì? B2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân. B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi của GV. B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. 2. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới 2.1. Đọc – hiểu văn bản I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả a.Mục tiêu: Giúp HS nêu được những nét chính về nhà văn Nguyên Hồng và tác phẩm “Những ngày thơ ấu” cũng như đoạn trích “Trong lòng mẹ”. b.Nội dung: HS đọc, quan sát SGK và tìm thông tin. GV hướng dẫn HS đọc văn bản và đặt câu hỏi c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GVHS Nội dung cần đạt thuvienhoclieu.com Trang 4
- B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Nguyên Hồng Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi (1918 1982) ? Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Nguyên Tên: Hồng? Nguyễn B2: Thực hiện nhiệm vụ Nguyên HS quan sát SGK. Hồng. B3: Báo cáo, thảo luận Quê: Nam Định. Sự nghiệp: HS trả lời câu hỏi. + Đề tài: hướng về B4: Kết luận, nhận định (GV) những người cùng Nhận xét câu trả lời của HS và và chốt kiến thức lên khổ. màn hình. + Sáng tác: tiểu thuyết, kí, thơ thành công hơn cả là tiểu thuyết. + Phong cách: giàu chất trữ tình, cảm xúc dạt dào thiết tha, rất mực chân thành. Các tác phẩm chính: “Bỉ vỏ” (1938), “Những ngày thơ ấu” (1938), “Cửa biển”,… thuvienhoclieu.com Trang 5
- 2. Tác phẩm a.Mục tiêu: Giúp HS Biết được những nét chung của văn bản (Xuất xứ, thể loại, ngôi kể, bố cục…) b.Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn trải bàn cho HS thảo luận nhóm. HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GVHS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Đọc và tìm hiểu Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc. chú thích Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: HS đọc đúng. ? Truyện “Những ngày thơ ấu” thuộc thể loại gì? Em hiểu gì về thể loại đó? b) Tìm hiểu chung ? Truyện sử dụng ngôi kể nào? Dựa vào đâu em nhận ra Văn bản thuộc thể ngôi kể đó? Lời kể của ai? loại hồi kí. ? Văn bản chia làm mấy phần? Nêu nội dung của từng Sử dụng ngôi thứ phần? nhất (lời kể của chú B2: Thực hiện nhiệm vụ bé Hồng). HS: Văn bản chia làm 2 thuvienhoclieu.com Trang 6
- Đọc văn bản phần Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ + P1: Từ đầu… + 2 phút đầu, HS ghi kết quả làm việc ra phiếu cá nhân. người ta hỏi đến + 5 phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận và ghi chứ. kết quả vào ô giữa của phiếu học tập, dán phiếu cá Cuộc trò chuyện nhân ở vị trí có tên mình. giữa bé Hồng và bà GV: cô. Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần). + P2: Còn lại: Theo dõi, hỗ trợ HS trong hoạt động nhóm. Cuộc gặp gỡ của B3: Báo cáo, thảo luận bé Hồng với mẹ. HS: Trình bày sản phẩm của nhóm mình. Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). GV: Nhận xét cách đọc của HS. Hướng dẫn HS trình bày bằng cách nhắc lại từng câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét về thái độ học tập & sản phẩm học tập của HS. Chốt kiến thức và chuyển dẫn vào mục sau . II. TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Cuộc trò chuyện giữa bé Hồng và bà cô a.Mục tiêu: Giúp HS Tìm được những chi tiết nói về cảnh ngộ, lời nói, cử chỉ và phản ứng của chú bé Hồng. Hiểu được hoàn cảnh đáng thương của bé Hồng thông qua cuộc trò chuyện với thuvienhoclieu.com Trang 7
- bà cô. b.Nội dung: GV sử dụng KT mảnh ghép cho HS thảo luận. HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hoàn thiện nhiệm vụ. HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần). c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GVHS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a. Hoàn cảnh của bé Hồng: * Vòng chuyên sâu (7 phút) Bé Hồng là kết quả của cuộc Chia lớp ra làm 3 nhóm hoặc 6 nhóm: hôn nhân không tình yêu. Yêu cầu các em ở mỗi nhóm đánh số 1,2,3… Lớn lên trong gia đình không (nếu 3 nhóm) hoặc 1,2,3,4,5,6 (nếu 6 nhóm)... hạnh phúc. Phát phiếu học tập số 1 & giao nhiệm vụ: Bố mất, mẹ đi tha hương, Nhóm I: Tìm những chi tiết nói về hoàn cảnh Hồng sống bơ vơ giữa sự ghẻ của bé Hồng? lạnh cay nghiệt của họ hàng Nhóm II: Tìm những chi tiết nói về lời nói, cử > Cô độc, bất hạnh, luôn khát chỉ của bà cô trong cuộc trò chuyện với Hồng? khao tình yêu thương của mẹ. Nhóm III: Tìm những chi tiết nói về phản ứng b. Cuộc trò chuyện của bé của bé Hồng trong cuộc trò chuyện? Hồng và bà cô * Vòng mảnh ghép (8 phút) Lời nói, cử Phản ứng Tạo nhóm mới (các em số 1 tạo thành nhóm I chỉ của bà của bé Hồng cô mới, số 2 tạo thành nhóm II mới, số 3 tạo thành Cười, hỏi Toan trả lời nhóm III mới & giao nhiệm vụ mới: có muốn vào có (nghĩ đến Thanh Hóa vẻ mặt rầu 1. Chia sẻ kết quả thảo luận ở vòng chuyên chơi với mẹ rầu, sự hiền từ sâu? không? của mẹ và cảnh thiếu 2. Nhận xét hòan cảnh của bé Hồng? thốn tình 3. Nhà văn đã sử dụng nghệ thuật gì để xây thương) thuvienhoclieu.com Trang 8
- dựng bức chân dung của bà cô? Cũng như tâm Cúi đầu không đáp trạng của bé Hồng? (nhận ra ý nghĩ 4. Qua đó em hiểu gì về bà cô và bé Hồng là chú cây độc, nét mặt cười rất bé thế nào? kịch của cô). B2: Thực hiện nhiệm vụ Cười đáp lại Đổi giọng, không muốn * Vòng chuyên sâu vỗ vai nhìn vào vì mẹ sẽ HS: tôi nghiêm về (hiểu rắp nghị, tỏ ý tâm tanh bẩn Làm việc cá nhân 2 phút, ghi kết quả ra phiếu thương xót của cô muốn cá nhân. thầy tôi. chia rẽ hai mẹ con) Thảo luận nhóm 5 phút và ghi kết quả ra * Mục đích: phiếu học tập nhóm (phần việc của nhóm mình châm chọc, nhục mạ, cố => Bé Hồng làm). ý reo giắc thông minh, GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần). hoài nghi để nhạy cảm, Hồng khinh tâm hồn sáng * Vòng mảnh ghép (7 phút) miệt mẹ. trong và giàu HS: tình yêu thương mẹ, 3 phút đầu: Từng thành viên ở nhóm trình bày có niềm tin lại nội dung đã tìm hiểu ở vòng mảnh ghép. mãnh liệt vào mẹ. 5 phút tiếp: thảo luận, trao đổi để hoàn thành . những nhiệm vụ còn lại. GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo, thảo luận GV: Yêu cầu đại diện của một nhóm lên trình bày. Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). HS: Đại diện 1 nhóm lên bày sản phẩm. Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ thuvienhoclieu.com Trang 9
- sung (nếu cần) cho nhóm bạn. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm, chỉ ra những ưu điểm và hạn chế trong HĐ nhóm của HS. Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2 2. Cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng và mẹ a.Mục tiêu: Giúp HS Tìm được chi tiết miêu tả tâm trạng của bé Hồng khi gặp mẹ và sống trong lòng mẹ. Thấy được tình cảm yêu thương của chú bé Hồng với mẹ. Rút ra bài học cho bản thân từ nội dung bài học. b.Nội dung: GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS. HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung (nếu cần) c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GVHS Nội dung cần đạt B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a) Lúc mới gặp mẹ Chia nhóm. Thoáng thấy Khi nhận ra Phát phiếu học tập số 2 & giao nhiệm vụ: người ngồi mẹ 1. Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của bé trên xe giống Hồng khi thoáng thấy người ngồi trên xe giống mẹ mẹ và khi nhận ra mẹ? 2. Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì khi diễn tả cảm xúc của nhân vật trong đoạn truyện này? thuvienhoclieu.com Trang 10
- 3. Em có nhận xét gì về tâm trạng nhân vật bé Đuổi theo, gọi Thở hồng Hồng lúc này? bối rối: Mợ ơi! hộc, trán đẫm B2: Thực hiện nhiệm vụ mồ hôi. HS: Ríu chân khi 2 phút làm việc cá nhân. trèo lên xe. 3 phút thảo luận cặp đôi và hoàn thành phiếu Òa khóc nức học tập. nở. B3: Báo cáo, thảo luận Hành động Là phản GV: vội vàng, tiếngứ ng tự nhiên Yêu cầu HS trình bày. gọi cuống quýtc ủa đứa con Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). bị dồn nén rất lâu ngày được HS lâu bật ra thànhg ặp mẹ. Cử tiếng thể hiệnch ỉ bối rối lập Đại diện 1 nhóm lên trình bày sản phẩm. niềm khao khátc ập mong sớm Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ được gặp mẹ. được ở trong sung cho nhóm bạn (nếu cần). vòng tay mẹ. B4: Kết luận, nhận định (GV) Em khóc vì Nhận xét về thái độ làm việc và sản phẩm mãn nguyện của các nhóm. khác với giọt Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang nước mắt xót mục sau. xa, tủi hờn khi nói chuyện với bà cô. NT: So sánh NT: Sử dụng độc đáo. liên tếp các tính từ; các từ cùng trường nghĩa “khóc, thuvienhoclieu.com Trang 11
- nức nở, sụt sùi”. B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) b. Khi ở trong lòng mẹ Phát phiếu học tập số 3. Hành Cảm Suy nghĩ Chia nhóm cặp đôi và giao nhiệm vụ: động xúc ? Trình bày cảm xúc của bé Hồng khi ở trong Đùi áp Ấm áp, Phải lòng mẹ? đùi mẹ; mơ n bé lại, ? Hình ảnh người mẹ được hiện lên như thế Đầu man lăn vào nào ở đoạn văn cuối bài? Ý nghĩa của câu văn ngả vào khắp da lòng mẹ, kết bài là gì? đầu mẹ. thịt. áp mặt ? Thông qua cuộc gặp gỡ này em hiểu gì về bé vào bầu sữa Hồng? nóng B2: Thực hiện nhiệm vụ của mẹ, HS: để mẹ Làm việc cá nhân 2’ (đọc SGK, tìm chi tiết) gãi rôm Làm việc nhóm 3’ (trao đổi, chia sẻ và đi đến cho mới thống nhất để hoàn thành phiếu học tập). thấy mẹ Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, có 1 êm HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung dịu vô (nếu cần) cho nhóm bạn. cùng. GV: Hướng theo dõi, quan sát HS thảo Cảm giác hạnh phúc, luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). sung sướng tột đỉnh khi ở thuvienhoclieu.com Trang 12
- B3: Báo cáo, thảo luận trong lòng mẹ. GV: Yêu cầu HS báo cáo, nhận xét, đánh giá. Hình ảnh người mẹ: Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần). + Gương mặt tươi sáng. HS: + Đôi mắt trong. Đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm + Nước da mịn, gò má hồng. mình. Chân dung mẹ hiện lên thật Nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu hoàn hảo qua cái nhìn của bé cần) cho nhóm bạn. Hồng, từ đó thể hiện sâu sắc B4: Kết luận, nhận định (GV) lòng yêu thương, quý trọng mẹ của bé Hồng. Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của => Bé Hồng luôn khao khát nhóm. Chốt kiến thức và chuyển dẫn sang mục sau. tình yêu thương và rất mực yêu mẹ. Em có niềm tin mãnh liệt vào mẹ B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) III. Tổng kết Chia nhóm lớp theo bàn 1. Nghệ thuật Phát phiếu học tập số 4. Hồi kí giàu chất trữ tình. Giao nhiệm vụ nhóm: Miêu tả tâm lý nhân vật tinh ? Nêu những biện pháp nghệ thuật được sử tế; lời văn dạt dào cảm xúc. dụng trong văn bản? Hình ảnh so sánh độc đáo. ? Nội dung chính của văn bản “Trong lòng 2. Nội dung mẹ”? Nỗi đau khổ bất hạnh của B2: Thực hiện nhiệm vụ những người phụ nữ trong xã HS: hội cũ, mẹ Hồng và hình ảnh Suy nghĩ cá nhân 2’ và ghi ra giấy. đáng thương của những đứa Làm việc nhóm 5’ (trao đổi, chia sẻ và đi trẻ. đến thống nhất để hoàn thành phiếu học Tình yêu mãnh liệt của chú bé thuvienhoclieu.com Trang 13
- tập). Hồng với mẹ. GV hướng theo dõi, quan sát HS thảo luận nhóm, hỗ trợ (nếu HS gặp khó khăn). B3: Báo cáo, thảo luận HS: Đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận nhóm, HS nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần) cho nhóm bạn. GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo giữa các nhóm. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét thái độ và kết quả làm việc của từng nhóm. Chuyển dẫn sang đề mục sau. 3. HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức của bài học vào việc làm bài tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm bài tập của GV giao c) Sản phẩm: Đáp án đúng của bài tập d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao bài tập cho HS. Bài tập 1: Tại sao nói: "Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng" ? B2: Thực hiện nhiệm vụ GV giao bài tập cho HS. HS hoạt động cá nhân để hoàn thành bài tập. B3: Báo cáo, thảo luận: GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm của mình. thuvienhoclieu.com Trang 14
- HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá và bổ sung cho bài của bạn (nếu cần). B4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá bài làm của HS bằng điểm số. 4. HĐ 4: Vân dung ̣ ̣ a) Mục tiêu: Phát triển năng lực sử dụng CNTT trong học tập. b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực hiện nhiệm vụ. c) Sản phẩm: Sản phẩm của HS sau khi đã được chỉnh sửa (nếu cần). d) Tổ chức thực hiện B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao nhiệm vụ) ? Viết một đoạn văn ghi lại những ấn tượng, cảm nhận rõ nhất, nổi bật nhất của bản thân về mẹ của mình. Nộp sản phẩm về hòm thư của GV hoặc chụp lại gửi qua zalo nhóm lớp. B2: Thực hiện nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác nhiệm vụ và tìm kiếm tư liệu trên nhiều nguồn… HS đọc, xác định yêu cầu của bài tập và tìm kiếm tư liệu trên mạng internet B3: Báo cáo, thảo luận GV hướng dẫn các em cách nộp sản phẩm. HS nộp sản phẩm cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn. B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét ý thức làm bài của HS (HS nộp bài không đúng qui định (nếu có)). Dặn dò HS những nội dung cần học ở nhà và chuẩn bị cho tiết tiếp theo. Ngày soạn: ………………….. Ngày dạy: ……………………… ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI thuvienhoclieu.com Trang 15
- Văn Công Hùng Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiên th ́ ưć Vẻ đẹp của vùng đất Đồng Tháp Mười. Một số yếu tố hình thức (ngôi kể, tính xác thực, cách kể sự việc, hình thức ghi chép), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa…) của văn bản du kí. 2. Về năng lực ́ ̣ Xac đinh đ ượ c phươ ng thức biêu đat, ngôi kê cua văn ban. ̉ ̣ ̉ ̉ ̉ ̣ ́ ượ c cac chi tiêt vê canh đep va con ng Nhân biêt đ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ươ ̀i vung Đông Thap M ̀ ̀ ́ ươ ̀i. ́ ượ c tac dung cua cac biên phap nghê thuât co trong văn ban. Phân tich đ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ 3. Về phẩm chất: Giúp học sinh thêm yêu và tự hào về cảnh sắc thiên nhiên, đất nước. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giao an ́ ́ Tranh ảnh, video về vùng Đồng Tháp Mười ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ Bang phân công nhiêm vu cho hoc sinh hoat đông trên lơp ́ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ Bang giao nhiêm vu hoc tâp cho hoc sinh ở nhà 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: thuvienhoclieu.com Trang 16
- HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. b) Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề. c) Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ HS chia sẻ suy nghĩ GV đặt câu hỏi cho HS suy nghĩ: Em đã từng thực hiện một chuyến đi tham quan để khám phá, tìm hiểu về cảnh sắc và con người nơi nào trên đất nước ta? Đi bằng phương tiện gì? Cảm nhận của em về địa điểm tham quan đó? HS tiếp nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận. Các nhóm thuyết minh sản phẩm của nhóm mình. + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV dẫn dắt: Đất nước ta có bao cảnh sắc thuvienhoclieu.com Trang 17
- tươi đẹp. Ở mỗi nơi lại có những nét đặc trưng về thiên nhiên, con người. Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng nhau khám phá vẻ đẹp của mảnh đất phương Nam xa xôi, về với vùng sông nước Đồng Tháp Mười mùa nước nổi. HĐ 2: Hình thành kiến thức mới I. TÌM HIỂU CHUNG a) Mục tiêu: Giúp HS Nắm được những thông tin về thể loại, giải nghĩa từ khó trong văn bản. b) Nội dung Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d) Tổ chức thực hiện HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả GV yêu cầu HS: Tác giả: Văn Công Hùng + Giới thiệu về tác giả? Năm sinh: 1958 Quên quán: Thừa Thiên Huế + Xác định thể loại VB? chỉ ra những 2. Tác phẩm yếu tố đặc trưng của thể loại qua Thể loại: Du kí. VB ? + VB sử dụng ngôi kể thứ mấy? Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm. Tác dụng của ngôi kể. Xuất xứ: Dẫn theo Báo Văn nghệ, số + Xác định bố cục của VB 49, tháng 12/2011. GV hướng dẫn cách đọc: GV đọc Ngôi kể: ngôi thứ nhất mẫu một đoạn, sau đó gọi 23 HS đọc Bô cuc: ́ ̣ 3 phâǹ tiếp. GV yêu cầu HS giải nghĩa những từ thuvienhoclieu.com Trang 18
- khó: ước kiệt, phèn, cù lao, quốc hôn ̀ quốc tuý HS lắng nghe. Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ + HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học. Dự kiến sản phẩm: Du kí là một thể của kí, dùng để ghi lại những điều chứng kiến trong một chuyến đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày sản phẩm thảo luận + GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức => Ghi lên bảng GV bổ sung thêm thông tin vê nhà th ̀ ơ Văn Công Hùng sinh năm 1958 tại thành phố Thanh Hóa, hiện sống ở thành phố Pleiku, Gia Lai và Tp HCM. Anh Viết văn, viết báo và làm thơ từ 1981 và là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, thuvienhoclieu.com Trang 19
- Hội viên Hội Văn Nghệ dân gian Việt Nam, Hội VHNT các dân tộc thiểu số Việt Nam. Anh nguyên là Tổng biên tập Tạp chí Văn Nghệ Gia Lai, là Ủy viên Ban chấp hành Hội Nhà Văn Việt Nam khóa VIII. Quan niệm văn chương của ông là:“Viết không bao giờ là trò chơi, mà là cuộc vật lộn khổ sở, là nghiệp đeo đẳng suốt đời. Chữ không làm cho người no, nhưng cho ta cảm giác bình an và như thế là hạnh phúc. Nhiều hay ít là do tài năng từng người, nhưng được một câu thơ một bài báo có ích là mong mỏi của tôi, người viết.” II. TÌM HIỂU CHI TIẾT a. Mục tiêu: Nắm được nội dung và nghệ thuật văn bản. b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HĐ của GV & HS Nội dung cần đạt NV1: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS dựa vào văn bản vừa đọc, trả lời câu hỏi: + Tác giả đã lựa chọn những gì để làm nổi thuvienhoclieu.com Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Ngữ văn 6 bài 6 sách Cánh diều: Truyện
54 p | 18 | 6
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 (Học kì 2)
309 p | 12 | 5
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 3: Vẻ đẹp quê hương
83 p | 19 | 5
-
Giáo án môn Ngữ văn 6 bài 6 sách Kết nối tri thức: Chuyện kể về những người anh hùng
60 p | 11 | 5
-
Giáo án môn Ngữ văn 6 bài 5 sách Kết nối tri thức: Những nẻo đường xứ sở
40 p | 21 | 5
-
Giáo án môn Ngữ văn 6 bài 3 sách Kết nối tri thức: Yêu thương và chia sẻ
51 p | 17 | 5
-
Giáo án môn Ngữ văn 6 bài 5 sách Cánh diều: Văn bản thông tin
63 p | 21 | 5
-
Giáo án môn Ngữ văn 6 bài 2 sách Cánh diều: Thơ (Thơ lục bát)
54 p | 14 | 4
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 2: Miền cổ tích
61 p | 19 | 4
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 1: Hòa nhập vào môi trường mới
72 p | 13 | 4
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 29: Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ
11 p | 14 | 3
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 28: Câu trần thuật đơn không có từ "là"
9 p | 16 | 3
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 20: Luyện nói về quan sát tưởng tượng so sánh và nhận xét trong văn miêu tả
13 p | 18 | 3
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 24: Hoán dụ
8 p | 21 | 3
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 22: Nhân hóa
11 p | 17 | 3
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 23: Ẩn dụ
11 p | 16 | 2
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 26: Thi làm thơ năm chữ
6 p | 15 | 2
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 6 bài 19: So sánh
7 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn