intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Ngữ văn 10 tuần 18: Lập dàn ý bài văn thuyết minh

Chia sẻ: Trần Thanh Lâm | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

580
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 10 tuần 18: Lập dàn ý bài văn thuyết minh để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 10 tuần 18: Lập dàn ý bài văn thuyết minh được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 10 tuần 18: Lập dàn ý bài văn thuyết minh

  1. Giáo án Ngữ văn 10 LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Thấy được sự cần thiết của việc lập dàn ý khi làm văn nói chung và viết bài văn thuyết minh nói riêng. - Củng cố vững chắc hơn kĩ năng lập dàn ý. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý cho bài văn thuyết minh. 3. Thái độ: - Hình thành ở HS có kĩ năng sử dụng văn thuyết minh . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. 1. GV: SGK + SGV + TLTK + GA. 2. HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn trong SGK. 3. Phương pháp: Gợi tìm, thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1(5') 1. Kiểm tra bài cũ: * Câu hỏi: Nêu các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh? * Đáp án: - Theo trình tự thời gian: Sự việc, sự vật theo quá trình hình thành, vận động, phát triển, kết thúc, chấm dứt. - Theo trình tự không gian: Sự vật, sự
  2. việc theo tổ chức vốn có: Trên- dưới; trong- ngoài; trước -sau...theo trình tự quan sát. - Theo trình tự lô gíc: Sự vật, sự việc theo mối quan hệ nhân -quả; chung- riêng; liệt kê các mặt, các phương diện... - Theo trình tự tổng hợp: kết hợp các trình tự trên. * Giới thiệu bài mới: (1') Nhằm giúp các em vận dụng những kiến thức và kĩ năng lập dàn ý về văn thuyết minh, để lập được dàn ý cho một văn bản thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc. Ngày hôm nay chúng ta học bài “Lập dàn ý bài văn thuyết minh”. Lập dàn ý là một khâu quan trọng trong quá trình làm văn. Đối với bài văn thuyết minh cũng vậy. Song việc lập dàn ý cho bài văn thuyết minh có gì giống và khác với việc lập dàn ý cho các kiểu VB khác? * Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 2 (10') I. dàn ý bvtm: 1. Bố cục của BVTM. - Nhắc lại bố cục của - Mở bài: Giới thiệu sự vật, một bài làm văn và - Mở bài: Giới thiệu sự sự việc, đời sống cụ thể của nhiệm vụ của mỗi vật, sự việc, nội dung cần bài viết. phần? đề cập. - Thân bài: Nội dung chính - Bố cục 3 phần của - Thân bài: Triển khai nội của bài viết. một bài làm văn có dung chính của bài viết. - Kết bài: Nêu suy nghĩ, phù hợp với đặc điểm - Kết bài: Bày tỏ suy nghĩ, hành động của người viết.
  3. của bài văn thuyết đánh giá, cảm xúc của minh ko? Vì sao? người viết.  Phù hợp với VB thuyết minh. Vì VB thuyết minh cũng là kết quả của thao tác làm văn, người viết cũng cần giới thiệu, trình bày rõ các nội dung thuyết minh, có lúc cần miêu tả, 2. So sánh phần MB, KB nêu cảm xúc, trình bày sự - So sánh sự giống và của VBTM với VBTS. việc,... khác của phần mở bài - Giống: cơ bản tương đồng và kết bài trong bài ở phần mở bài. văn tự sự với bài văn - Khác: ở phần kết bài. thuyết minh? So sánh phần mở bài và + VB tự sự: chỉ nêu suy kết bài của bài văn tự sự nghĩ, cảm xúc của nhân vật và bài văn thuyết minh: (người viết). + VB thuyết minh: vừa trở lại đề tài thuyết minh vừa lưu lại cảm xúc, suy nghĩ lâu bền trong lòng độc giả. 3. Các trình tự sắp xếp: - Trình tự thời gian. - Nêu trình tự sắp xếp
  4. ý ở phần thân bài của - Trình tự không gian. VB thuyết minh? Trình tự sắp xếp ý ở phần - Điều này tuỳ thuộc vào thân bài: từng đối tượng. - Thời gian: xưa  nay. - Trình tự chứng minh. - Không gian: xa  gần; ngoài  trong; dưới  II. Lập dàn ý bv TM: trên,... 1. Xác định đề tài. - Nhận thức: dễ  khó; Hoạt động 3 (25') - Một danh nhân văn hoá. quen  lạ. - Đó là người mà anh (chị) - Trình tự chứng minh: yêu thích và đã tìm hiểu kĩ. phản bác- chứng minh. - Nguyễn Du, Nguyễn Trãi.... Xác định rõ đối tượng thuyết minh: 2. Xây dựng dàn ý: - Một danh nhân văn hóa. - Mở bài: - Một tác giả văn học. - Những nội dung - Một nhà khoa học. chính cần nêu ở phần - Một danh lam thắng mở bài bài văn thuyết cảnh. minh? - Một phương pháp... - Yêu cầu đối với mở bài của VB thuyết
  5. minh? Lập dàn ý: Mở bài: - Nội dung chính: nêu - Thân bài: được đề tài (giới thiệu được đối tượng thuyết minh). - Các bước cần làm - Yêu cầu: để có dàn ý phần thân bài? + Giúp người đọc nhận ra kiểu bài thuyết minh. + Thu hút được sự chú ý của người đọc Thân bài: - Kết bài: - Nội dung chính: triển + Nhìn lại những nét chính khai các nội dung chính đã TM về danh nhân. cần thuyết minh. - Các việc cần làm ở - Các bước cần làm: + Lưu giữ cảm xúc lâu bền phần kết bài? + Tìm ý, chọn ý. trong lòng độc giả. + Sắp xếp các ý theo trình tự không gian, thời gian, nhận thức hoặc trình tự III. Luyện tập: chứng minh. Yêu cầu hs thảo luận, Đề 1: Trình bày cách chế lập dàn ý cho 2 bài Kết bài: biến món đậu phụ rán? văn thuyết minh: - Trở lại đề tài của bài văn
  6. Đề 1: Trình bày cách thuyết minh. chế biến món đậu phụ - Lưu lại những suy nghĩ, rán? cảm xúc. Đề 1: Trình bày cách chế biến Đề 2: món đậu phụ rán. Giới thiệu về tác giả văn - MB: Giới thiệu món đậu học Nguyễn Trãi? phụ rán. - Lập dàn ý giới thiệu về Đề 2: - TB: một tác giả văn học. Giới thiệu về tác giả + Nguyên liệu. - Giới thiệu đôi nét về tiểu văn học Nguyễn + Cách chế biến. sử của tác giả: Trãi? + Yêu cầu thành phẩm. + Họ tên: năm sinh, năm - KB: mất, quê quán. + Trở lại vấn đề. + Điểm lại những sự kiện lớn trong cuộc đời + Nêu suy nghĩ, đánh giá. của tác giả. Đề 2: - Giới thiệu sự nghiệp sáng Giới thiệu về tác giả văn tác của tác giả. học Nguyễn Trãi. + Điểm lại quá trình sáng - MB: Giới thiệu sơ lược tác và số lượng tác phẩm.
  7. về tác giả Nguyễn Trãi + Giá trị bao trùm về nội (tên, hiệu, quê hương, gia dung và nghệ thuật của tác đình và tầm vóc của ông phẩm. trong lịch sử văn học dân + Đánh giá vị trí của tác giả tộc.) trong văn học sử. - TB: + Giới thiệu các sự kiện nổi bật trong cuộc đời Nguyễn Trãi. + Giới thiệu về sự nghiệp thơ văn - KB: + Đánh giá vị trí của Nguyễn Trãi trong lịch sử dân tộc. + Nêu cảm xúc, suy nghĩ. (Bảng phụ phần 2) 2. So sánh phần MB, KB của VBTM với VBTS. So sánh Bài văn tự sự Bài thuyết Giống nhau Mở bài Giới thiệu đối tượng (nhân vật, danh nhân)
  8. Kết bài Nhấn mạnh ấn tượng chung về đối tượng (nhân vật, danh nhân), tạo cho người đọc tình cảm, cảm xúc về họ Khác nhau Mở bài Giới thiệu nhân vật, Kết thúc câu truyện tình huống truyện Kết bài Giới thiệu địa điểm, vai Nhấn mạnh vai trò, vị trí, ý nghĩa trò trong đời sống lịch trong đời sống văn hoá, xã hội, khoa sử, văn hoá, khái quát học, lịch sử của của đồng. về phương pháp, cách làm…
  9. Hoạt động 4 (4') 3. Củng cố, luyện tập. * Củng cố: - Nắm được các kiến thức đã học. * Luyện tập : - Làm bài tập theo hướng dẫn của GV. * Dây dựng dàn ý cho bài văn thuyết minh cho các đề sau: 1. GT một tác giả văn học. 2. GT một tắm gương học tốt. 3. GT một phong trào của trường (lớp) mình. 4. Trình bày các bước của một quá trình học tập. 5. GT một tác phẩm văn học. 6. GT một thể loại văn học. 4. Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài mới: * Bài cũ: - Học bài theo hướng dẫn trong SGK. * Bài mới: - Chuẩn bị bài mới.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2