Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Văn bản
lượt xem 29
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Văn bản để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Văn bản được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Văn bản
VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS: - Nắm được khái niệm, đặc điểm, các loại VB phân chia theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp.
2. Kĩ năng: - Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập VB trong giao tiếp.
3. Thái độ: - Biết phân biệt, sử dụng các loại VB phù hợp, linh hoạt trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Giáo viên: - Sách gáo khoa,sách giáo viên và một số tài liệu tham khảo
2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1:(5phút)
1. Kiểm tra bài cũ:(5phút)
Hãy nêu các nhân tố giao tiếp trong hoạt động giao tiếp?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của gv |
Hoạt động của hs |
Nội dung ghi bảng |
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm và đặc điểm của văn bản. Thao tác 1: Cho học sinh tìm hiểu khái niệm văn bản. GV: Cho học sinh đọc các văn bản (1), (2), (3) và các yêu cầu ở SGK ?
GV: Mỗi văn bản được người nói tạo ra trong những hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì ?
GV: Chốt lại vấn đề.
GV: Số câu ở mỗi văn bản như thế nào ? GV: Vậy từ đó em hiểu thế nào là văn bản?
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đặc điểm của văn bản GV: Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì ?
GV: Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong mỗi văn bản không ? GV: Như vậy, một văn bản thường có đặc điểm gì?
GV: Các câu trong từng văn bản (2) và (3) có quan hệ với nhau về những phương diện nào?
GV: Văn bản (3) có bố cục như thế nào?
GV: Về hình thức, văn bản (3) có dấu hiệu mở đầu và kết thúc như thế nào?
GV: Mỗi văn bản được tạo ra nhằm mục đích gì ?
GV: Từ những điều đã phân tích trên, hãy nêu đặc điểm của văn bản ?
* Hoạt động 3: Cho Hs tìm hiểu khái quát các loại văn bản. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ liệu SGK. GV: So sánh văn bản 1,2,3, Vấn đề được đề cập trong mỗi văn bản này là gì ? Thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống? GV: Từ ngữ được sử dụng trong mỗi văn bản thuộc những loại nào?
GV: Cách thể hiện nội dung trong mỗi văn bản như thế nào?
GV: Như vậy, mỗi loại văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
GV: Các loại văn bản được sử dụng trong những lĩnh vực nào của xã hội?
GV: Mục đích giao tiếp của mỗi loại văn bản là gì?
GV: Lớp từ ngữ riêng cho mỗi loại văn bản như thế nào ?
GV: Cách kết cấu và cách trình bày trong mỗi loại văn bản là gì?
GV: Như vậy, các văn bản trong SGK, đơn xin nghỉ học và giấy khai sinh thuộc các loại văn bản nào? GV: Ngoài các loại văn bản trên, ta còn có thể gặp các loại văn bản nào khác? như: Bản tin, phóng sự, phỏng vấn à thuộc phong cách ngôn ngữ báo chí * Hoạt động 4: GV: Cho học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ ở SGK.Theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp, người ta phân biệt các loại văn bản: - Văn bản thuộc phong cách sinh họat. - Văn bản thuộc phong cách nghệ thuật. - Văn bản thuộc phong cách khoa học. - Văn bản thuộc phong cách hành chính. - Văn bản thuộc phong cách chính luận - Văn bản thuộc phong cách báo chí. |
HS: Trả lời VB (1): Gần người tốt ảnh hưởng cái tốt và ngược lại quan hệ người xấu sẽ ảnh hưởng cái xấu. à trao đổi về một kinh nghiệm sống VB(2); HĐGT tạo ra trong HĐGT giữa cô gái và mọi người. Nó là lời than thân của cô gáià trao đổi về tâm tư tình cảm VB(3): HĐGT giữa vị chủ tịch nước với toàn thể quốc dân đồng bào là nguyện vọng khẩn thiết và quyết tâm lớn của dân tộc trong giữ gìn, bảo vệ, độc lập, tự do. à trao đổi về thông tin chính trị - xã hội
HS: Trả lời.
HS: Trả lời.
HS: Trả lời. + VB(1) Là quan hệ giữa người với người + VB(2) Lời than thân của cô gái + VB(3) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Cách triển khai: Mỗi văn bản đều tập trung nhất quán vào một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
HS: Trả lời. - Các câu trong văn bản (2) và (3): + Có quan hệ về ý nghĩa + Được liên kết chặt chẽ về ý nghĩa hoặc bằng từ ngữ HS: Trả lời. - Kết cấu của văn bản (3): Bố cục rõ ràng:
HS: Trả lời. - Mở đầu: Tiêu đề và Lời hô gọi à dẫn dắt, giới thiệu vấn đề - Kết thúc: Hai khẩu hiệu. à kích lệ ý chí => có dấu hiệu hình thức riêng vì là văn bản chính luận.
HS: Trả lời. Mục đích: - VB(1): Truyền đạt kinh nghiệm sống. - VB (2): Lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mọi người với số phận người phụ nữ. - VB(3): Kêu gọi, khích lệ thể hiện quyết tâm của mọi người trong kháng chiến chống Pháp. à mỗi văn bản có một mục đích nhất định
HS: Trả lời. - Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ và xây dựng theo kết cấu mạch lạc. - Mỗi VB có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung lẫn hình thức. - Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định.
HS: Trả lời. a. Vấn đề, lĩnh vực: (1) Cuộc sống xã hội (2) Cuộc sống xã hội (3) Chính trị.
HS: Trả lời. b. Từ ngữ: (1) và (2): Thông thường (3): Chính trị, xã hội
HS: Trả lời. c. Cách thể hiện nội dung: (1) và (2): bằng hình ảnh, hình tượng (3): bằng lí lẽ, lập luận HS: Trả lời. => Phong cách ngôn ngữ: (1) và (2): thuộc loại văn bản nghệ thuật.
HS: Trả lời .a. Phạm vi sử dụng: + (2): giao tiếp có tính chất nghệ thuật + (3): chính trị, xã hội + SGK: Khoa học + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chính
HS: Trả lời.b. Mục đích giao tiếp: + (2): bộc lộ cảm xúc + (3): kêu gọi, thuyết phục mọi người + SGK: Truyền thụ kiến thức khoa học + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Trình bày nguyện vọng, xác nhận sự việc
HS: Trả lời. + (2): Thông thường + (3): Chính trị, xã hội + SGK: Khoa học + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chính
HS: Trả lời. + (2): thơ (ca dao, thơ lục bát) + (3): ba phần + SGK: mạch lạc, chặt chẽ + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: có mẫu hoặc in sẵn
HS: Trả lời.=> Văn bản SGK: PCNN khoa học, đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh: PCNN hành chính
HS: Trả lời. Ghi nhớ :
|
I- Khái niệm và đặc điểm:
1. Khái niệm: * Tìm hiểu ngữ liệu:
Câu hỏi 1: - Văn bản tạo ra trong hoạt động giao tiếp chung. Quan hệ giữa người và người. - Nhu cầu: + VB (1): trao đổi về một kinh nghiệm sống + VB(2): trao đổi về tâm tư tình cảm + VB(3): trao đổi về thông tin chính trị - xã hội
- Bao gồm nhiều câu. - Khái niệm: Văn bản là sản phẩm được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ và thường có nhiều câu.
2. Đặc điểm: Câu hỏi 2: - Vấn đề: + VB(2) Lời than thân của cô gái + VB(3) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
- Cách triển khai: Mỗi văn bản đều tập trung nhất quán vào một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
Câu hỏi 3: - Các câu trong văn bản (2) và (3): + Có quan hệ về ý nghĩa + Được liên kết chặt chẽ về ý nghĩa hoặc bằng từ ngữ - Kết cấu của văn bản (3): Bố cục rõ ràng:
Câu hỏi 4: Văn bản (3): - Mở đầu: Tiêu đề và Lời hô gọi à dẫn dắt, giới thiệu vấn đề - Kết thúc: Hai khẩu hiệu. à kích lệ ý chí => có dấu hiệu hình thức riêng vì là văn bản chính luận.
Câu hỏi 5: Mục đích: - VB(1): Truyền đạt kinh nghiệm sống. - VB (2): Lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm thông của mọi người với số phận người phụ nữ. - VB(3): Kêu gọi, khích lệ thể hiện quyết tâm của mọi người trong kháng chiến chống Pháp. à mỗi văn bản có một mục đích nhất định
2. Đặc điểm của văn bản: (Ghi nhớ, SGK trang 24) - Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ và xây dựng theo kết cấu mạch lạc. - Mỗi VB có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung lẫn hình thức. - Mỗi văn bản nhằm thực hiện một mục đích giao tiếp nhất định.
II- Các loại văn bản:
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
- Câu 1: a. Vấn đề, lĩnh vực: (1) Cuộc sống xã hội (2) Cuộc sống xã hội (3) Chính trị.
b. Từ ngữ: (1) và (2): Thông thường (3): Chính trị, xã hội
c. Cách thể hiện nội dung: (1) và (2): bằng hình ảnh, hình tượng (3): bằng lí lẽ, lập luận
=> Phong cách ngôn ngữ: (1) và (2): thuộc loại văn bản nghệ thuật. (3): thuộc loại văn bản chính luận. - Câu 2: So sánh các văn bản a. Phạm vi sử dụng: + (2): giao tiếp có tính chất nghệ thuật + (3): chính trị, xã hội + SGK: Khoa học + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chính
b. Mục đích giao tiếp: + (2): bộc lộ cảm xúc + (3): kêu gọi, thuyết phục mọi người + SGK: Truyền thụ kiến thức khoa học + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Trình bày nguyện vọng, xác nhận sự việc
c. Lớp từ ngữ: + (2): Thông thường + (3): Chính trị, xã hội + SGK: Khoa học + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: Hành chính d. Kết cấu, trình bày: + (2): thơ (ca dao, thơ lục bát) + (3): ba phần + SGK: mạch lạc, chặt chẽ + Đơn nghỉ học, giấy khai sinh: có mẫu hoặc in sẵn
=> Văn bản SGK: PCNN khoa học, đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh: PCNN hành chính
2. Một số loại văn bản:
Ghi nhớ, SGK trang 25
|
Để tham khảo toàn bộ nội dung của giáo án Văn bản, và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy. Ngoài ra, để quá trình soạn bài giảng được thuận tiện hơn, quý thầy cô có thể tham khảo thêm Bài giảng: văn bản và Bài soạn: Văn bản. Quý thầy cô có thể xem thêm bài giảng: Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống (hoặc một tác phẩm văn học) để có thêm một quá trình soạn giáo án thuận tiện hơn ở bài học sắp tới.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 4: Truyện An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy
16 p | 1349 | 74
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 9: Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
8 p | 658 | 67
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
9 p | 796 | 62
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
17 p | 1062 | 61
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 3: Chiến thắng Mtao Mxây
14 p | 1415 | 57
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 1: Tổng quan văn học Việt Nam
17 p | 859 | 55
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 5: Uy Lít Xơ trở về
20 p | 825 | 52
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Đọc thêm Lời tiễn dặn
10 p | 385 | 49
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Ca dao hài hước
13 p | 625 | 47
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 4: Lập dàn ý bài văn tự sự
9 p | 616 | 36
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 14: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tt)
9 p | 637 | 33
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Luyện tập viết đoạn văn tự sự
8 p | 477 | 31
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Khái quát văn học dân gian việt nam
43 p | 860 | 30
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Viết bài làm văn số 1
6 p | 371 | 29
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 2: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
9 p | 726 | 24
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 10: Trả bài làm văn số 2, ra đề bài số 3
9 p | 295 | 19
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 3: Văn bản (tt)
7 p | 287 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn