intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Ngữ văn 12 - GV. Nguyễn Thị Hoa

Chia sẻ: đặng Văn Tuấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:59

70
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Ngữ văn 12 trình bày về mục tiêu, yêu cầu nội dung tóm tắt của các bài: Tây tiến, Việt Bắc, đất nước,... Với các bạn đang học và giảng dạy môn Văn 12 thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 12 - GV. Nguyễn Thị Hoa

  1. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Ngày soạn 18­9 CHỦ ĐỀ : THƠ HIỆN ĐẠI Thời gian thực hiện : 13 tiết  A. CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG   ­Nhận ra đề tài ,chủ đề ,khuynh hướng tư tưởng ,cảm hứng thẩm mỹ  ,giọng điệu ,tình cảm của nhân vật trữ tình ,những sáng tạo đa dạng về  ngôn ngữ ,hình ảnh ,những đặc sắc về nội dung của một số bài thơ hoặc  đoạn trích (Tây Tiến của Quang Dũng , Việt Bắc ­Tố Hữu,Đất nước  ­Nguyễn Khoa Điềm ,Sóng ­Xuân Quỳnh,…Các bài đọc thêm : Đất nước  ­Nguyễn Đình Thi ,Tiếng hát con tàu ­Chế Lan Viên ,Bác ơi ­Tố Hữu ,Đò  lèn ­Nguyễn Duy ,Tự do ­Pôn Ê­luy­a). ­Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của thơ ca Việt Nam từ 1945  đến cuối thế kỉ XX. ­Biết cách đọc ­hiểu một tác phẩm thơ hiện đại theo đặc trưng thể loại. ­Vận dụng được kiến thức về thơ trữ tình Việt Nam hiện đại vào bài văn  phân tích thơ trữ tình  Học sinh hình thành năng lực  ­ Năng lực: + Năng lực đọc – hiểu một văn bản thơ + Hiểu thêm về các thế hệ con người VN từ sau 1945 đến hết thế kỉ XX ­ Các phẩm chất:  + Yêu gia đình, quê hương đất nước; + Có tình cảm riêng tư trong sáng lành mạnh  + Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó; + Có ý thức tìm tòi về thể loại ,từ ngữ ,hình ảnh trong thơ hiện đại Việt   nam  B.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ  1,Kế hoạch  ­2 tiết  : Tây Tiến ­Quang Dũng ­4 tiết : Việt Bắc ­Tố Hữu  ­2 tiết ­Đất nước ­Nguyễn Khoa Điềm  ­2 tiết : Sóng ­Xuân Quỳnh  ­3 tiết : Đọc thêm :Đất nước, Don vê lang, Tiêng hat con tau; Đo len  ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̀ ̀                               Đàn nghi ta của Lor­ca, Bác ơi &Tự do 2,Lập bảng mô tả  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao ­Tác   giả   ,hoàn  Hiểu   được   đặc  Phân   tích   được  Vận dụng những  1
  2. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 cảnh   sáng   tác  điểm   từng     thể  nội   dung   nghệ  hiểu biết bài thơ  ,xuất xứ … loại thơ  thuật   của   từng  để   viết   bài   làm  bài  văn   nghị   luận.  về   1   bài   thơ  đoạn thơ  Xác   định   thể  HIểu   được   ý  Phân   tích   cảm  Nhận   ra   được  loại thơ  của mỗi đoạn  xúc chủ  đạo của  phong   cách   sáng  tác giả trong mỗi  tác   của   từng   tác  bài  giả   sau   khi   học  song các bài thơ  Xác định bố  cục  Hiểu   được   cảm  Đánh giá nét đặc  Hiểu   được   nội  bài thơ . xúc của nhà thơ  sắc của mỗi bài  dung của các bài  trong mỗi bài  về   phương   diện  thơ   khác     khác  nội dung. không nằm trong  chương   trình  SGK. Phát hiện các chi  Lý  giải   ý   nghĩa,  Đánh   giá   giá   trị  Đánh   giá   được  tiết,   biện   pháp  tác   dụng   của  nghệ   thuật   của  đặc sắc về  nghệ  nghệ   thuật   đặc  từng   biện   pháp  từng bài . thuật của các bài  sắc   của   từng  nghệ thuật. thơ     không   có  văn bản. trong   chương  trình SGK. B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 19                                 TÂY TIẾN ­(tiết 1) - Quang Dòng - . A. Môc tiªu bµi häc. 2
  3. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 I. Møc ®é cÇn ®¹t: Gióp häc sinh : - C¶m nhËn ®îc vÎ ®Ñp hïng vÜ, mÜ lÖ cña thiªn nhiªn T©y B¾c vµ nÐt hµo hoa, dòng c¶m, vÎ ®Ñp bi tr¸ng cña h×nh tîng ngêi lÝnh T©y TiÕn trong bµi th¬. - N¾m ®îc nÐt ®Æc s¾c vÒ nghÖ thuËt cña bµi th¬: bót ph¸p l·ng m¹n, nh÷ng s¸ng t¹o vÒ h×nh ¶nh, ng«n ng÷ vµ giäng ®iÖu. II. Träng t©m KTKN: 1. KiÕn thøc : VÎ ®Ñp hïng vÜ, mÜ lÖ cña thiªn nhiªn T©y B¾c vµ nÐt hµo hoa, dòng c¶m, vÎ ®Ñp bi tr¸ng cña h×nh tîng ngêi lÝnh T©y TiÕn trong bµi th¬. Bót ph¸p l·ng m¹n, nh÷ng s¸ng t¹o vÒ h×nh ¶nh, ng«n ng÷. 2.KÜ n¨ng: §äc hiÓu v¨n b¶n theo thÓ lo¹i RÌn luyÖn kÜ n¨ng c¶m thô th¬ 3,  Thái độ  :  Tự  nhận thức về  tinh thần yêu nước, ý chí vượt khó của   người lính Tây Tiến, qua đó tự rút ra bài học cho cá nhân B. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn. - Nªu vÊn ®Ò + Gîi më + Ph¸t vÊn +Thảo luận + DiÔn gi¶ng + Quy n¹p . . . - Gi¸o ¸n + SGK + tµi liÖu tham kh¶o. C. TiÕn tr×nh bµi d¹y. 1. æn ®Þnh, kiÓm tra sÜ sè. 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Néi dung bµi míi: HOẠT   ĐỘNG   THẦY  YÊU CẦU CẦN ĐẠT TRÒ * Hướng dẫn học sinh tìm  I. TÌM HIỂU CHUNG:  hiểu chung về tác giả  1.Tác gi   ả :    GV: Gọi HS đọc phần  ­ Tên thật : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988). Tiểu dẫn ở SGK. ­ Quê hương: Phượng Trì ­ Đan Phượng – Hà Tây. ? Những nét chính cần lưu   ­ Cuộc đời :  ý về tác giả Quang Dũng ? + Là người đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh …   + Được biết nhiều với tư cách là nhà thơ. + Phong cách sáng tác: vừa hồn nhiên vừa tinh tế,  lãng mạn và hào hoa. 3
  4. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12    ­ Sáng tác chính: Mây đầu ô (1968), Thơ văn Quang  Hướng dẫn học sinh tìm  Dũng (1988) hiểu chung về văn bản     2. Văn bản: ? Từ phần Tiểu dẫn, nêu  a. Hoàn cảnh sáng tác :  hoàn cảnh sáng tác bài thơ   ­ Trích tác phẩm “Mây đầu ô”. ? ­ Viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây), khi   GV:  Giảng thêm :  Ông đã chuyển sang đơn vị khác và nhớ về đơn vị cũ   Lúc đầu bài thơ có tên  là đoàn quân Tây Tiến. “Nhớ Tây Tiến”. Sau bỏ     Đặc điểm đoàn quân Tây Tiến :  “Nhớ” giữ lại “Tây Tiến”   ­ Thành   lập   năm   1947,   Quang   Dũng   là   đại   đội   vì Quang Dũng cho rằng  trưởng. bài thơ vốn đã tràn đầy  ­ Nhiệm vụ  : Phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ  biên   nỗi nhớ, người đọc sẽ  giới Việt – Lào. cảm thấy. ­ Địa   bàn   :   Đồi   núi   Tây   Bắc   Bộ   Việt   Nam   và   Thượng Lào. Bài thơ nảy sinh trong  ­ Thành phần :  Sinh viên,  học sinh, dân lao  động   “những năm tháng không  thành thị thuộc mọi ngành nghề khác nhau. thể nào quên”, từ một môi   ­ Điều kiện sống :Gian khổ, thiếu thốn. trường sống và chiến đấu  ­ Tinh thần: Hào hùng, lãng mạn – lạc quan, yêu   “không thể nào quên”. đời. GV: gọi HS đọc bài thơ. b. Bố cục :  ? Bài thơ gồm mấy đoạn ?   ­ Phần 1:      Nhớ  con đường hành quân trên cái nền  Xác định ý chính mỗi đoạn   thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ. ? ­ Phần 2:   Nhớ kỉ niệm ấm áp tình quân dân và cảnh        sông nước miền tây thơ mộng. ­ Phần 3:  Nhớ hình tượng người lính Tây Tiến ­ Phần 4:  Tấm lòng và sự gắn bó với Tây Tiến  II. ĐỌC ­  HIỂU VĂN BẢN: Hướng dẫn học sinh tìm   1. Nh   ớ  chặng đường hành quân trên cái nền cảnh   hiểu văn bản. thiên nhiên miền Tây Bắc: ? Ý nghĩa hai câu mở  ­ Câu thơ  mở  đầu bằng nỗi nhớ  bao trùm cả  không   đầu ? gian, thời gian: ? Phân tích cảm xúc chung   “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi, của tác giả qua hai câu mở   Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.” + Kiểu câu cảm thán và thán từ “ơi” đầu ? 4
  5. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 HS thảo luận  và phát biểu  gợi một nỗi nhớ  không kìm nén nỗi trong lòng, bật  GV: Nhận xét và kết luận lên thành tiếng gọi thiết tha +  Cụm từ “Nhớ chơi vơi” ­“Tây Tiến ơi !”: Nỗi nhớ    như vẽ ra trạng thái cụ thể của nỗi nhớ, hình tượng  da diết cất thành tiếng gọi   hoá nỗi nhớ. Đó là một nỗi nhớ mênh mông, vô tận thân thương, trìu mến.   ­ “Nhớ chơi vơi”: Nỗi  nhớ mênh mông, không  định hình, không theo trình   tự thời gian và không gian,   cứ dâng trào theo cảm xúc  của nhà thơ.    Hai câu thơ chứa đầy  ắp nỗi nhớ: Bồi hồi, thiết   tha, sâu lắng, mãnh liệt. ­ Bức tranh hoành tráng của cảnh núi rừng Tây Bắc   ?  Nhận xét về núi rừng  trong nỗi nhớ của nhà thơ: Tây Bắc, nơi người lính  + “Sài Khao sương...... đêm hơi” đã trải qua ?   ? Các địa danh trong hai  Nhà   thơ   liệt   kê   các   địa   danh   tiêu   biểu:   Sài   Khao,   câu thơ gợi lên điều gì? Mường Lát  gợi lên sự xa xôi, hẻo lánh, hoang vu. ­ Câu thơ nhiều thanh bằng, nhẹ nhàng: “Mường  Lát hoa về trong đêm hơi”:    gợi lên vẻ đẹp của  núi rừng (những người lính bắt gặp những cánh hoa   rừng nở trong đêm đêm đầy sương) nhưng khắc  nghiệt (đêm hơi). ? Núi  cao, dốc thẳm được   miêu tả như thế nào? Qua  + “Dốc lên khúc khuỷ......... ngửi trời”  thủ pháp nghệ thuật gì ? ­ Điệp từ “dốc” + từ láy “khúc khuỷu”, “thăm  thẳm” + nhiều thanh trắc   diễn tả lại chặng  đường hành quân đầy khó khăn, trắc trở, gây cảm  giác nghẹt thở         “Heo hút cồn mây súng ngửi trời”  ? Nhận xét về cách nói  súng ngửi trời của nhà    Cách nói đùa vui tinh nghịch “Súng ngửi trời” +  thơ? trí tưởng tượng mạnh mẽ (người lính hành quân lên   núi cao, súng như chạm tới trời): dù gian khổ vẫn  5
  6. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 lạc quan yêu đời. + “Ngàn thước lên ..... mưa xa khơi”  ? Nhận xét cấu trúc câu:   Nhịp thơ 4/3 + nghệ thuật đối, câu thơ như bẻ đôi  “Ngàn thước lên cao, ngàn    Vẽ lại hình ảnh hai dốc núi vút lên, đổ xuống rất  thước xuống” Câu thơ vẽ  nguy hiểm, tạo cảm giác rợn người. lại cảnh gì?         “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”   Câu thơ  toàn thanh bằng: gây ấn tượng những ngôi nhà như  bồng bềnh trên biển khơi. ? Những hình ảnh trong  ­ Người   lính   còn   phải   vuợt   qua   cảnh   núi   rừng   hai câu thơ diễn tả sự  hoang sơ, hùng vĩ :  nguy hiểm gì mà các chiến   + Chiều chiều oai linh.... cọp trêu người” sĩ còn gặp phải?  Những tên miền đất lạ  (Mường Hịch), những hình  ảnh   giàu   giá   trị   gợi   hình   (thác   gầm   thét,   cọp   trêu   người): Càng làm tăng thêm vẻ  hoang dã của miền đất  dữ; các chiến sĩ Tây Tiến thường xuyên đối mặt với  ?  Em hiểu thế nào về hai  nguy hiểm câu thơ:  ­ Hình ảnh người lính hy sinh trong cuộc hành  quân :  “Anh bạn  dãi dầu không  bước nữa “Anh bạn  dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên  Gục lên súng mũ bỏ quên đời” đời”  Trên chặng đường hành quân gian khổ, nhiều người   lính đã ngã xuống vì kiệt sức  ? Nhận xét về vẻ đẹp bi  nhưng   dường   như   vẫn   chưa   chịu   rời   bỏ   cuộc   hành  hùng của người lính trong  quân cùng đồng đội (chỉ “bỏ quên đời” khi chân “không  hai câu thơ ? bước nữa”). ­ Trong cảnh heo hút của núi rừng, bỗng xuất hiện  hình ảnh: ? Trong cảnh heo hút của  “Nhớ ôi Tây Tiến cơm ..... thơm nếp xôi”. núi rừng, bỗng xuất hiện  + Nếp Mai Châu vốn đã thơm, hương nếp đầu mùa  hình ảnh gì?  càng thêm thơm, lại được trao từ tay em: làm giảm  ? Em có nhận xét gì về  bớt sự căng thẳng, nghiệt ngã      nghệ thuật trong đoạn thơ      => Bằng bút pháp hiện thực và trữ tình đan xen, đoạn  trên? Tác dụng? thơ  đã dựng lại con đường hành quân giữa núi rừng       6
  7. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Tây Bắc hiểm trở.  Ở  đó đoàn quân Tây Tiến đã trải  qua cuộc hành quân đầy gian khổ  nhưng cũng  ấm áp  tình người.I.  Củng cố:  Dặn dò: Học thuộc đoạn 1bài thơ. Nắm bài giảng.                Chuẩn bị tiết 2 Ngµy so¹n: 19/09 TiÕt 20 TÂY TIẾN (Tiết 2)                                   - Quang Dòng - .   A. Môc tiªu bµi häc.(T19) B. Ph¬ng tiÖn thùc hiÖn. - Nªu vÊn ®Ò + Gîi më + Ph¸t vÊn + DiÔn gi¶ng + Quy n¹p . . . - Gi¸o ¸n + SGK + tµi liÖu tham kh¶o. C. TiÕn tr×nh bµi d¹y. 1. æn ®Þnh, kiÓm tra sÜ sè. 2. KiÓm tra bµi cò: 3. Néi dung bµi míi: HOẠT   ĐỘNG   THẦY  NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT TRÒ ? Khung cảnh đêm liên hoan   .2. Nhớ về tình kỉ niệm quân dân: văn   nghệ   của   đơn   vị   hiện   * 4 câu đầu: Gợi nhớ lại đêm liên hoan văn nghệ của  lên như thế nào? đơn vị. ­ “  bừng”: bừng tỉnh, bừng sáng: cả  doanh trại bừng  dậy, qua rồi cuộc sống gian khổ. Đó còn là sự  bừng  sáng của tâm hồn. ­ "hội đuốc hoa":     đêm liên hoan văn nghệ như một ngày hội.      đuốc hoa :hoa chúc (t.Hán) :tiệc cưới  Đêm liên  hoan văn nghệ qua cái nhìn trẻ trung, tinh nghịch, yêu  đời của người lính như một tiệc cưới. ?Những cô gái Thái hiện ra   ­  Những cô gái Thái:  dáng điệu e  ấp, tình tứ    trong  trong   đêm   liên   hoan   văn   bộ xiêm áo uốn lượn   như cô dâu trong tiệc cưới, là  nghệ như thế nào? nhân vật trung tâm, là linh hồn của đêm văn nghệ.  7
  8. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 ? Tâm trạng của người lính   ­ Những người lính: trong đêm văn nghệ như thế   + Kìa em: ngỡ ngàng, ngạc nhiên cả  sự  hân hoan, vui  nào? sướng trước vẻ đẹp của cô gái Tây Bắc + Say mê âm nhạc với vũ điệu mang màu sắc của xứ  lạ   Tâm hồn lãng mạn dễ kích thích, hấp dẫn. => Bằng những nét bút mềm mại, tinh tế, tác giả  đã  vẽ  nên đêm liên hoan văn nghệ  diễn ra trong không   khí  ấm áp tình người, tưng bừng, nhộn nhịp có ánh    ?Theo   em,   hình   ảnh   nào   sáng, màu sắc. Gợi nét lãng mạn, tình quân dân thắm  đáng nhớ  nhất trong 4 câu   thiết. thơ sau? * 4 câu sau: Nếu đêm liên hoan văn nghệ  ­ Dòng sông đậm màu sắc cổ  tích, huyền thoại nổi  đem   đến   cho   người   đọc  bật lên dáng hình mềm mại của cô gái Thái trên chiếc  không   khí   say   mê,   ngây  thuyền   độc   mộc.   Và   như   hoà   hợp   với   con   người,   ngất,   thì   cảnh   sông   nước  những bông hoa rừng cũng "đong đưa" làm duyên trên  miền Tây lại gợi lên được  dòng nước lũ. cảm   giác   mênh   mang,   mờ  ­ Nghệ  thuật: láy vắt dòng   câu thơ  trở  nên mềm  ảo. mại, uyển chuyển, níu kéo nhau.   Thiên nhiên và con người  như  hoà vào nhau tạo  thành bức tranh hữu tình. * Tóm lại: Bốn câu thơ  đầu ngân nga như  tiếng hát,  như  nhạc điệu cất lên từ  tâm hồn ngây ngất, say mê  của những người lính. Trong đoạn thơ  sau, chất thơ  và chất nhạc hoà quyện với nhau đến mức khó tách  ?  Hình   ảnh   người   lính   TT   biệt. được   tác   giả   miêu   tả   như  3. Chân dung người lính Tây Tiến: thế nào ? * 4 câu đầu: Trên cái nền hùng vĩ, hiểm  (không   mọc   tóc+   xanh   màu   lá)>   LÃNG MẠN.    đậm chất bi tráng. ­ Bên ngoài: có vẻ kì dị, lạ thường: không mọc tóc, da  "không   mọc   tóc":   vì   bệnh  xanh   màu   lá     chiến   trường   khắc   nghiệt   vì   thiếu  sốt   rét   và   vì   cạo   trọc   để  thốn, vì bệnh sốt rét đang hoành hành.=>GIAN KHỔ. thuận tiện khi đánh nhau. ­ Bên trong: dữ  oai hùm, mắt trừng  thậm xưng thể  Liên hệ “ Đồng chí”  hiện sự dũng mãnh. Bề ngoài thì lạ thường nhưng bên  "Anh với tôi biết từng cơn   trong không hề yếu đuối, vẫn oai phong lẫm liệt ở tư  ớn lạnh, 8
  9. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Sốt   run   người   vầng   trán   thế “ dữ oai hùm”=>Ý CHÍ. ướt mồ hôi" ­ Người lính Tây Tiến là những chàng trai lãng mạn,  hào hoa với trái tim rạo rực, khao khát yêu đương: gởi    mộng, mắt trừng=>LÃNG MẠN. * Càng gian khổ=> càng căm thù=> tạo thành ý chí +  nhờ tâm hồn lãng mạn giúp người lính vẫn sống, vẫn  tồn tại trong đạn bom khắc nghiệt. Phân   tích   câu   thơ   “  Chiến  dáng kiều thơm: không làm người lính nản lòng, thối  trường .... đời xanh”. chí mà cổ vũ, động viên chiến sĩ, tiếp thêm sức mạnh  ? Hãy tìm những từ  ngữ  chỉ   cho chiến sĩ. sự  hi sinh của người lính?   * 4 câu sau: Nhận xét về loại từ đó? ­ “ Chiến trường....đời xanh”: thái độ  dứt khoát ra đi  với tất cả  ý thức trách nhiệm, không tính toán. Sẵn  sàng hiến dâng tuổi thanh xuân cho đất nước ­ “ mồ viễn xứ”, “ áo bào thay chiếu”: từ Hán Việt:  nấm   mồ   của   người   chiến   sĩ   trở   thành   mộ   chí   tôn  nghiêm. "áo bào": cái chết sang trọng. ­ Cái bi nâng lên thành hùng tráng bởi lí tưởng của  người năm xuốngcái chết bi hùng, có bi nhưng không  luỵ.  ­   Sông   Mã:   gợi   điển   tích   Kinh   Kha khí   khái   của  người lính. Cái chết đậm chất sử thi bi hùng bởi tiếng  gầm của sông Mã. *   Cả   đoạn   thơ   là   cảm   hứng   bi   tráng   về   cuộc   đời   ?  Nhận xét âm  điệu của 4  chiến đấu gian khổ, tư  tưởng lạc quan và sự  hi sinh  câu thơ cuối? nội dung ? gian khổ, anh dũng của người lính. ? Cảm xúc của tác giả bộ  4. Lời thề gắn bó với Tây Tiến và đồng đội: lộ như thế nào qua bốn    ­ Nhà thơ dứt dòng hồi tưởng để trở về với hiện tại: câu thơ cuối ? “Tây Tiến người đi không hẹn ước GV: “Không hẹn ước” Sự  Đường lên thăm thẳm một chia phôi” chia tay mãi mãi kẻ ở     + Cách nói khẳng định: “không hẹn  ước, một chia   người đi  phôi”  diễn tả lời thề kim cổ: ra đi không hẹn ngày  về, một đi không trở lại  Gợi cảm xúc buồn.    + Thể  hiện sự  gắn bó  máu thịt của nhà  thơ  với  những gì đã qua. ­ “Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi” ?Tình cảm của tác giả  như     +  “Tây Tiến mùa xuân  ấy”:  đã trở  thành một thòi  9
  10. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 thế nào? điểm   lịch   sử   không   trở   lại,   thời   của   sự   lãng   mạn,  “Ai lên…về xuôi”: Kỷ  mộng mơ và hào hùng. niệm không thể nào quên.   + “Hồn về  Sầm Nứa chẳng về xuôi”: nhà thơ  dành  tất cả trái tim mình cho đồng đội, cho Tây Bắc. => Khẳng định tinh thần    => Nhịp thơ chậm, buồn nhưng vẫn hào hùng: diễn   “nhất khứ bất phục  tả sự gắn bó của nhà thơ với một thời lãng mạn. hoàn”, tinh thần gắn bó  máu thịt với những ngày,  những nơi mà họ đã đi  qua.   ỔNG KẾT:     IV.  T ? Nêu chủ đề của bài thơ ? Ghi nhớ (SGK  III. Ch   ủ đề :        Nhà thơ hồi tưởng nhớ lại những chặng đường đã  ? Rút  ra kết luận chung ? qua, những kỉ niệm sâu sắc. Đồng thời ca ngợi chí khí  hào hùng của người lính Tây Tiến. IV. Kết luận:  ­ Cảm hứng lãng mạn và sắc thái bi hùng tạo nên vẻ  đẹp của bài thơ, Quang Dũng đã khắc hoạ thành công  hình tượng tập thể Tây Tiến với nét vùa hào hoa, lãng  ? Rút  ra kết luận chung ? mạn vừa hào hùng.    ­ Kĩ năng sống:  + Trình bày, trao đổi về  mạch cảm xúc của bài thơ,  về giai điệu, hình tượng người lính.  + Phân tích, so sánh, bình luận về vẻ đẹp của bài thơ,  sự thể hiện hình tượng người lính. + Tinh thần yêu nước, ý chí vựơt khó, thích nghi hoàn  cảnh.  Luyện tâp: HS về nhà làm bài tập phần luyện tập. Củng cố: Cảm hứng lãng mạn và tính chất bi tráng Dặn dò: Học thuộc bài thơ. Nắm bài giảng. 10
  11. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 Tiết 23 VIỆT BẮC                                (Trích)           ­  TỐ HỮU – I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp Học sinh nắm được  1. Về kiến thức  ­ Hiểu đặc điểm cơ bản để đánh giá đúng thơ Tố Hữu. ­ Hiểu  các chặng đường sáng tác qua các tập thơ tiêu biểu: thể hiện sự  vận động của tư tưởng và nghệ thuật trong thơ ông.. ­ Hiểu  nét chủ yểu trong phong cách thơ Tố Hữu. ­ Hiểu đặc điểm cơ bản để đánh giá đúng thơ Tố Hữu. ­ Hiểu  các chặng đường sáng tác qua các tập thơ tiêu biểu: thể hiện sự  vận động của tư tưởng và nghệ thuật trong thơ ông.. ­ Hiểu  nét chủ yểu trong phong cách thơ Tố Hữu. 2. Về kĩ năng   Hiểu phong cách thơ  Tố  Hữu và vận dụng vào phân tích thơ  của Tố  Hữu. 3. Về thái độ, tư tưởng          ­ Yêu quý nền văn học dân tộc, yêu quý văn học CM, nghiêm túc  học tập. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: ­ Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án . ­ Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá   nhân, tập thể, thảo luận nhóm… 2. Chuẩn bị của học sinh:  Đọc SGK, TLTK để củng cố  kiến thức cũ và chuẩn bị  cho bài mới theo   HDHB. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: 11
  12. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 ­  Cho biết đối tượng của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học   là gì? ­  Với kiểu bài đó, cách làm như thế nào? 2. Bài mới: PHẦN MỘT: TÁC GIẢ: C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: PHẦN MỘT: TÁC GIẢ: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC    Hướng dẫn học sinh tìm hiểu  I. Vài nét về tiểu sử : Vài nét về tiểu sử tác giả. ­ Tố  Hữu (1920 ­ 2002), tên thật là Nguyễn  ?  Giới thiệu những nét chính   về  Kim Thành. đường đời của Tố Hữu? ­ Quê  ở  làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện  Quảng Điền, Thừa Thiên ­ Huế  ­ Cuộc đời chia làm ba giai đoạn: + Thời thơ ấu:     *   Xuất   thân   trong   một   gia   đình   nhà   nho  nghèo.    * Cha và mẹ  sớm đã truyền cho ông tình  yêu với văn học   * Biết làm thơ Đường từ lúc 10 tuổi. ?  Những  yếu tố  nào   trong phần   Chính gia đình và quê hương đã góp phần   cuộc đời  ảnh hưởng đến hồn thơ  hình thành hồn thơ Tố Hữu. Tố Hữu? + Thời thanh niên:      * Năm 1938, ông được kết nạp Đảng và   từ đó dâng đời mình cho CM.       * Năm 1939, bị  bắt và bị  giam qua nhiều   nhà tù ở miền Trung và Tây Nguyên.      * Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục, ra Thanh   Hoá, tiếp tục hoạt động        * Cách mạng tháng Tám: lãnh đạo cuộc   Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế. + Thời kì giữ nhưng cương vị trọng yếu:      * Trong chiến chống Pháp: đặc trách văn  hoá văn nghệ ở cơ quan trung ương Đảng.     * Kháng chiến chống Pháp và Mĩ: Tố Hữu   liên tục giữ những chức vụ quan trọng trong  bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. 12
  13. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC ­   Ông   được   nhà   nước   phong   tặng   giải   thưởng HCM về  văn học nghệ  thuật đợt 1  năm 1996. HĐ2:   Hướng   dẫn   HS   tìm   hiểu  II. Đường cách mạng, đường thơ:  Đường cách mạng, đường thơ.   GV   cần   nhấn   mạnh   bảy   chặng  đường   đời   của   TH   gắn   liền   với   bảy   chặng   đường   cách   mạng   và  bảy tập thơ của TH ( nhất là 5 tập  thơ đầu) GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng  dẫn   HS   thảo   luận:   Về   nội   dung  chính của 5 tập thơ đầu. ­Nhóm 1: Tập Từ ấy Sau   khi   HS   trình   bày,   GV   nhấn  mạnh  Từ   ấy  là   chất   men   say   lí  tưởng,   chất   lãng   mạn   trong   trẻo,  tâm hồn nhạy cảm, sôi nổi của cái  tôi trữ tình ­ Nhóm 2: Tập Việt Bắc ­ Nhóm 3: Tập Gío lộng ­ Nhóm 4: Ra trận, Máu và hoa ­ GV gọi 1 đên 2 HS tóm tắt nội  dung chính của hai tập kế tiếp. Sau cùng GV chốt lại các tập thơ  của TH là sự vận động của cái tôi  trữ tình, là cuốn biên niên sử ghi  1. Từ ấy (1937­1946): lại đời sống dân tộc, tâm hồn dân    ­ Là chặng đường 10 năm làm thơ  và hoạt  tộc trong sự vân động của tiến  động sôi nổi từ  giác ngộ  qua thử  thách đến  trình lịch sử. trưởng thành của người thanh niên CM.  ­ “Từ ấy” gồm 3 phần : ?  Trình   bày   nội   dung   chính   (Ba    a. Máu lửa (1937 ­ 1939): phần)của tập thơ Từ ấy ? ­ Sáng tác trong thời kì Mặt trận dân chủ. ­ Nội dung:   + Cảm thông với thân phận những người   nghèo khổ     + Khơi dậy  ở  họ  lòng căm thù, ý chí đấu  ?   Nội   dung   chính   của   phần   thơ  13
  14. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC máu lửa? tranh và niềm tin vào tương lai.     b. Xiềng xích (1939­1942):   ­ Sáng tác trong các nhà lao  ở Trung Bộ và   Tây Nguyên. ­ Nội dung: + Tâm tư của một người chiến sĩ trẻ tuổi tha  ?   Nội   dung   chính   của   phần   thơ  thiết   yêu   đời   và   khát   khao   tự   do   và   hành  Xiềng xích? động.  +   Ý   chí   kiên   cường   đấu   tranh   của   người  chiến sĩ CM ngay trong nhà tù thực dân.  c. Giải phóng (1942 ­ 1946): ­ Sáng tác từ  khi vượt ngục cho đến thời kì  giải phóng dân tộc ?   Nội   dung   chính   của   phần   thơ  ­ Nội dung: Giải phóng? + Ngợi ca thắng lợi của CM, và độc lập tự  do của đất nước . + Khẳng định niềm tin vào chế độ mới   Những bài thơ  tiêu biểu:  Từ   ấy, Tâm tư   trong tù, Bà má Hậu Giang,… 2. Việt Bắc (1947 ­ 1954):  ­   Là   chặng   đường   thơ   trong   kháng   chiến  chống Pháp.  ? Trình bày nội dung chính của tập  ­ Nội dung: thơ Việt Bắc? +   Là   bản   hùng   ca   về   cuộc   kháng   chiến  chống Pháp gian khổ mà anh hùng.  +   Ca   ngợi   những   con   người   kháng   chiến:  Đảng và Bác Hồ, anh vệ  quốc quân, bà mẹ  nông dân, chị phụ nữ, em liên lạc…  + Nhiều tình cảm sâu đậm được thể  hiện:  tình   quân   dân,   miền   xuôi   và   miền   ngược,  tình yêu đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, ….   ­ Tập thơ Việt Bắc là một trong những thành  tựu   xuất   sắc   của   VH   kháng   chiến   chống  Pháp.  ­   Tác   phẩm   tiêu   biểu:  Việt   Bắc,   Hoan   hô   chiến sĩ  Điện Biên, Phá đường,…. 14
  15. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 3. Gió lộng (1955 ­ 1961):  ? Trình bày nội dung chính của tập  ­ Ra đời khi bước vào giai đoạn XDCNXH ở  thơ Gió lộng? miền Bắc và đấu tranh thống nhất Tổ quốc.  ­ Nội dung: + Niềm tin vào cuộc sống mới XHCN +   Tình   cảm   thiết   tha,   sâu   nặng   với   miền  Nam và quốc tế vô sản. ­   Niềm   vui   ấy   đem   đến   cho   tập   thơ   cảm  hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi đậm  nét.  ­ Tác phẩm tiêu biểu : Mẹ Tơm, Bài ca xuân   61, Ba mươi năm đời ta có Đảng,… ? Trình bày nội dung chính của 2   4. “Ra trận” (1962 ­ 1971), “Máu và hoa”  tập thơ  “Ra trận” (1962 ­ 1971),  (1972 – 1977): “Máu và hoa” (1972 – 1977)? ­ Là chặng đường thơ  Tố  Hữu trong những  năm kháng chiến chống Mỹ.  ­ Nội dung:     +   Ra   trận:  bản   hùng   ca   về   miền   Nam,   những hình  ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên  cường   của   dân   tộc   (anh   giải   phóng   quân,  ngươờithợ  điện, em thơ  hoá anh hùng, anh  công nhân, cô dân quân…)    + Máu và hoa:         * Ghi lại chặng đường cách mạng đầy  gian khổ     * Niềm tin sâu sắc vào sức mạnh của quê  hương, con người Việt Nam. ­ Cổ  vũ, ca ngợi chiến đấu, mang đậm tính  thời sự. ­ Tác phẩm tiêu biểu: Bài ca Xuân 68, Kính   gởi   cụ   Nguyễn   Du,   Theo   chân   Bác,   Nước   ? Trình bày nội dung chính của hai  non ngàn dặm,… tập thơ  “Một tiếng đờn” (1992)    5. “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta”   và “Ta với ta” (1999)? (1999):   ­ Giọng thơ  trầm lắng, đượm chất suy tư,  GV khái quát lại nội dung tiết học  chiêm nghiệm về cuộc đời và con người.   ­ Niềm tin vào lí tưởng và con đường cách  15
  16. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC mạng, tin vào chữ  nhân luôn toả sáng ở mỗi  hồn người.            3. Củng cố.   ­ Trình bày vài nét về tiểu sử Tố Hữu?   ­ Những nhân tố nào hình thành nên tâm hồn thơ Tố Hữu?    ­ Nội dung chính các tập thơ của Tố Hữu?           VIỆT BẮC­Tiết 2                                (Trích)           ­  TỐ HỮU – I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Như tiết 23 B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: ­ Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án . ­ Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá   nhân, tập thể, thảo luận nhóm… 2. Chuẩn bị của học sinh:  Đọc SGK, TLTK để củng cố  kiến thức cũ và chuẩn bị  cho bài mới theo   HDHB. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ: ­  Cho biết đối tượng của bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học   là gì? ­  Với kiểu bài đó, cách làm như thế nào? 2. Bài mới:  PHẦN MỘT: TÁC GIẢ­Tiết 2 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Tiết 2   Hướng dẫn học sinh tìm hiểu  III. Phong cách thơ Tố Hữu: phong   cách   nghệ   thuật   thơ   Tố    Hữu 16
  17. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT   ?  Tại sao nói thơ  Tố  Hữu là thơ  1. Về  nội dung: Thơ  Tố  Hữu là thơ  trữ  trữ tình ­ chính trị? tình ­ chính trị:  ­ Trong việc biểu hiện tâm hồn: thơ Tố Hữu  hướng đến cái ta chung với những lẽ  sống  lớn,   tình   cảm   lớn,   niềm   vui   lớn   của   con  người cách mạng, của cả dân tộc. +  Tình cảm lớn: tình yêu lí tưởng (Từ   ấy),  + GV: Lí giải các luận điểm tình cảm kính yêu lãnh tụ  (Sáng tháng năm),    * Tình cảm lớn tình cảm đồng bào đồng chí, tình quân dân  (Cá nước), tình cảm quốc tế  vô sản (Em bé  Triều Tiên). +  Niềm   vui   lớn:   niềm   vui   trước   nhưữg     chiến thắng của dân tộc (Huế  tháng Tám,   *Niềm vui lớn Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Toàn thắng về   ta) ­   Trong   việc   miêu   tả   đời   sống:  Thơ   Tố  ? Thế nào là tính chất sử thi ? Hữu mang đậm tính sử thi : ?Thơ Tố Hữu mang tính sử thi như     + Luôn  đề  cập  đến những  vấn  đề  có ý  thế nào? nghĩa lịch sử và có tính chất toàn dân:      * Công cuộc xây dựng đất nước (Bài ca   mùa xuân 1961)    * Cả nước ra trận đánh Mĩ (Chào xuân 67)    + Cảm hứng chủ  đạo là cảm hứng lịch sử  dân tộc chứ không phải là cảm hứng thế sự ­  đời tư: nên con người trong thơ  Tố  Hữu là  con người của sự nghiệp chung, mang phẩm   chất tiêu biểu cho cả dân tôc, mang tầm vóc  lịch sử  và thời đại: anh vệ  quốc quân (Lên  Tây   Bắc),   anh   giải   phóng   quân   (Tiếng   hát   sang xuân), anh Nguyễn Văn Trỗi (Hãy nhớ   lấy lời tôi), chị  Trần Thị  Lý (Người con gái   ? Thơ  Tố  Hữu còn thể  hiện tính  Việt Nam) trữ   tình   chính   trị   ở   phương   diện  ­ Giọng thơ  mang chất tâm tình, rất tự  nào? nhiên, đằm thắm, chân thành:    + Xuất phát từ tâm hồn của người xứ Huế        +  Do   quan   niệm  của   nhà  thơ:   “Thơ   là     Hướng dẫn học sinh tìm hiểu  chuyện đồng điệu…” 17
  18. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT về nghệ thuật thơ Tố Hữu  2. Về  nghệ  thuật:  Thơ  Tố  Hữu đậm đà  ? Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc  tính dân tộc: được biểu hiện  ở  những phương      ­  V    ề  thể  thơ:   đặc biệt thành công khi vận  diện nào? dụng những thể  thơ  truyền thống của dân  + GV: Phân tích các ví dụ.  tộc:  + Lục bát ca dao và lục bát cổ điển  (Khi con tu hú, Việc Bắc, Bầm  ơi, Kính gửi   cụ Nguyễn Du…),  + Thể thất ngôn (Quê mẹ, Mẹ Tơm, Bác  ơi,   Theo chân Bác…) dạt dào âm hưởng, nghĩa  tình của hồn thơ dân tộc  ­ Về ngôn ngữ:  +   Thường   sử   dụng   những   từ   ngữ,   những   cách nói quen thuộc với dân tộc.  + Phát huy cao độ tính nhạc, sử dụng tài tình  các từ láy, các thanh điệu, các vần thơ,…. Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan, Đường bạch dương sương trắng nắng tràn. Gọi   học   sinh   đọc   phần   kết   luận  và ghi nhớ trong SGK Thác, bao nhiêu thác cũng qua, Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời. IV. Kết luận: SGK * Ghi nhớ : SGK 3. Củng cố.   ­Nêu các đặc trưng của phong cách thơ Tố Hữu  4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà _Chuẩn bị VB phần 2  Tiết 24­25 Ngày soạn 25­9 VIỆT BẮC. Tố Hữu) Phần hai:   TÁC PHẨM.  I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp Học sinh nắm được  1. Về kiến thức 18
  19. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12  ­ Hiểu Việt Bắc là đỉnh cao thơ Tố Hữu­ thành tựu thơ thời chống  P.  ­ Hiểu và phân tích  giá trị đặc sắc của bài thơ: khúc hát ân tình của   ngừơi kháng chiến với đất nước, quê hương.   ­ Hiểu một số  nét tiêu biểu của giọng điệu, phong cách thơ  Tố  Hữu. 2. Về kĩ năng         ­ Rèn kĩ năng cảm thụ thơ. 3. Về thái độ, tư tưởng    ­ Yêu quý nền văn học đân tộc, yêu quý văn học, nghiêm túc học  tập. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: ­ Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án . ­ Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá   nhân, tập thể, thảo luận nhóm… 2. Chuẩn bị của học sinh:  Đọc SGK, TLTK để củng cố  kiến thức cũ và chuẩn bị  cho bài mới theo   HDHB.   C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Kiểm tra bài cũ:   ? Nêu phong cách nghệ thuật của thơ Tổ Hữu 2. Bài mới:  Phần tác phẩm 3. Bài mới: HOẠT   ĐỘNG   THẦY  NỘI DUNG KIẾN THỨC  CẦN ĐẠT. VÀ TRÒ I. Tìm hiểu chung: ?Bài   thơ   được   sáng   tác  1. Hoàn cảnh sáng tác: trong hoàn cảnh nào ?   Tháng 10­1954, sau chiến thắng Điện Biên  Khi   người   cácn   bộ   cách  Phủ, các cơ  quan TW Đảng và chính phủ  từ  mạng về  xuôi, người dân  Việt Bắc về  lại Hà Nội. Tố  Hữu cũng là  Việt   Bắc   băn   khoăn   liệu  một trong số những cán bộ kháng chiến từng  họ   có  còn  giữ   được   tấm  sống gắn bó nhiều năm với Việt Bắc, nay từ  lòng   thuỷ   chung   đối   với  biệt chiến khu về xuôi. Trong không khí bịn  Việt  Bắc   hay  không?  Tố  rịn nhớ  thương của kẻ   ở  người đi, Tố  Hữu   Hữu   bài   thơ   nhằm   giải  làm bài thơ này. thích vấn đề ấy. 2.Vị trí đoạn trích: 19
  20. NGUYỄN THỊ HOA­TTGDTX&HNII THÁI THỤY ­GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12  ?Xác định vị trí của đoạn  Đoạn mở đầu của bài thơ trích ? Bài thơ trong phần đầu của tập Việt Bắc 3. Kết cấu: ­ Theo lối hát giao duyên ( đối đáp) ?  Em   có   nhận   xét   gì   về  ­ Mình­ ta: nhân vật trữ tình tự phân thân để  kết cấu của bài thơ ? giãi bày tâm sự ­ Mình: + có thể là nhà thơ ? Theo em, mình­ ta  ở  đây               + những cán bộ  khác từ  mxuôi lên   có thể là ai ? VB ­ Ta :  + có thể là con người VB            + là núi đồi, nương, suối   Cũng có lúc là một: trong sự biến hoá 4. Nội dung chủ yếu: ?Nội   dung   chủ   yếu   của       Tình cảm lưu luyến giữa người cán bộ cách  bài thơ? mạng với Việt Bắc. II. Đọc hiểu  đoạn trích: ?Mở   đầu   bài   thơ   là   lời  1.  20     câu   đầu    :cuộc   chia   tay   đầy   lưu  của ai? luyến a. 4 câu đầu: Lời của nhân dân VBắc: ­ Mình­ ta: hai đại từ, hai cách xưng hô quen  ?Em có chú ý gì đến cách  thuộc của ca dao như  một khúc giao duyên  xưng hô? đằm thắm   tạo không khí trữ tình cảm xúc. Băn khoăn vì sợ  bạn thay  ­ Mình­ ta đặt ở đầu câu thơ tạo cảm giác xa  đổi   trước   những   cám   dỗ  xôi, cách biệt, ở giữa là tâm trạng băn khoăn  của   cuộc   sống,   sợ   bạn  của người ở lại. không còn thuỷ chung. ­ Câu 4 gợi tình cảm cội nguồn, nhớ núi nhớ    ?  Tác giả  sử  dụng biệp  nguồn   là   nhớ   đến   Việt   Bắc­   ngọn   nguồn  pháp nghệ thuật gì trong 4  của cách mạng. câu thơ đầu? ­ Từ  “nhớ” lặp lại 4 lần làm tăng dần nỗi  nhớ về cội nguồn, nhớ về vùng đất đầy tình  nghĩa. =>4 câu đầu tạo thành 2 câu hỏi rất khéo: 1   ?  Trước   tâm   trạng   băn  câu   hỏi   về   không   gian,   1   câu   hỏi   về   thời  khoăn của người dân Việt  gian, gói gọn một thời cách mạng, một vùng  Bắc,   người   cán   bộ   cách  cách mạng. mạng có cảm nhận được  b. 4 câu tiếp: Tiếng lòng người ra đi: không?   Tình   cảm   của  ­ Người Việt Bắc hỏi "thiết tha", người ra  người   ra  đi   đối   với   Việt  đi nghe là "tha thiết" => sự  hô  ứng về  ngôn  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0