Giáo án ngữ văn lớp 12: Thực hành về hàm ý
lượt xem 24
download
Giáo án ngữ văn lớp 12 về thực hành hàm ý giúp học sinh biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hằng ngày). Biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án ngữ văn lớp 12: Thực hành về hàm ý
- GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12 THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Củng cố và nâng cao những kiến thức về hàm ý, về cách thức tạo lập và lĩnh hội hàm ý. - Biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hằng ngày). Biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK, giáo án, bài giảng điện tử, tư liệu có liên quan, máy tính, máy chiếu… III/CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận nhóm… IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. ỔN ĐỊNH LỚP: 2. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm. - Nhân vật nào để lại ấn tượng trong em nhiều nhất sau khi học “Chiếc thuyền ngoài xa”? - Nếu chứng kiến những nạn bạo hành trong gia đình (xung quanh ta hoặc ngay chính người thân chúng ta), em sẽ làm thế nào?
- - Trình bày nét độc đáo trong xây dựng cốt truyện của nhà văn Nguyễn Minh Châu. 3. DẠY BÀI MỚI: Vào bài: Trong giao tiếp, không phải lúc nào người ta cũng sử dụng nghĩa tường minh. Nhiều lúc vì lý do nào người ta chọn cách nói có hàm ý. Vì thế việc nâng cao kiến thức về hàm ý và cách tạo lập và lĩnh hội hàm ý là việc làm cần thiết.
- Hoạt động của GV + HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học 1. Bài tập 1: sinh giải bài tập 1: - GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích, Phân tích: câu trả lời của A Phủ : phân tích câu trả lời của A Phủ. “Tôi về lấy súng, thế nào cũng bắn được - Cả lớp góp ý con hổ nầy to lắm”. - GV: Nhận xét đánh giá phân tích của a. Nếu căn cứ vào nghĩa tường minh học sinh và kết luận trong lời đáp của A Phủ thì: Nghĩa tường Hàm ẩn minh - Thiếu thông tin - Công nhận bò bị mất, về số lượng bò bị bị hổ ăn thịt, công mất. nhận mình có lỗi. - Thừa thông tin - Khôn khéo lồng vào về việc lấy súng đó ý định lấy công đi bắt con hổ. chuộc tội, hơn nữa còn hé mở hi vọng con hổ có giá trị nhiều hơn so với con bò bị mất. - GV: Cách trả lời của A Phủ có hàm ý b)Cách trả lời của A Phủ là có hàm ý
- gì? - HS: Phát biểu. - GV: Chốt lại. - GV: Cách trả lời này thể hiện sự khôn khéo gì của A Phủ? - HS: Phát biểu. c. Hàm ý : - GV: Từ việc phân tích câu trả lời của A Những nội dung, ý nghĩ mà người nói Phủ, và kiến thức đã học em thử trình bày muốn truyền báo đến người nghe, nhưng thế nào là hàm ý ? không nói ra trực tiếp, tường minh qua câu - HS: Trả lời. chữ, mà chỉ ngụ ý để người nghe suy ra. - GV: Nhận xét và chốt lại vấn đề. - GV: Trong đoạn trích trên, A Phủ đã A Phủ chủ ý vi phạm phương châm về chủ ý vi phạm phương châm về lượng khi lượng tin để tạo ra hàm ý: công nhận việc giao tiếp như thế nào? mất bò, muốn lấy công chuộc tội. - HS: Trả lời. - GV: Nhận xét và chốt lại vấn đề. HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học 2. Bài tập 2: sinh giải bài tập 2: - GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích và phân tích theo các ý - HS: Lần lượt trả lời. Cả lớp góp ý
- - GV: Nhận xét, đánh giá phân tích của học sinh và kết luận b. Tại lượt lời thứ nhất và thứ hai của Bá Kiến có dùng những câu hỏi: -''Chí Phèo đấy hở?'' Không nhằm ý định hỏi, thực hiện hành động hỏi. mà mục đích hô gọi, hướng lời nói đến người nghe. - "Rồi làm mà ăn chứ, cứ báo người ta mãi à?" Nhằm mục đích cảnh báo, sai khiến, thúc giục: Chí Phèo làm mà ăn chứ không thể luôn đến xin tiền. c. Lượt lời 1, 2 Chí Phèo không nói hết ý: đến để làm gì? - Hàm ý được tường minh ở lượt lời thứ 3 của hắn. HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học 3. Bài tập 3 : sinh giải bài tập 3: - GV: Yêu cầu học sinh đọc đoạn trích, a. Lượt lời thứ nhất: phân tích theo các câu hỏi - “Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn
- HS: Lần lượt trả lời. Cả lớp góp ý không?” - GV: Nhận xét đánh giá phân tích của học sinh và kết luận - GV: Vì sao bà đồ không nói thẳng ý b. Bà đồ không nói thẳng ý mình vì : mình? - Muốn giữ thể diện cho ông đồ - HS: Trả lời. - Không muốn phải chịu trách nhiệm về cái - GV: Nhận xét và chốt lại. hàm ý của câu nói. HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học 4. Làm bài tập trắc nghiệm : sinh giải bài tập trắc nghiệm (SGK trang 81) - GV gọi học sinh chọn 1 đáp án mà em Chọn câu D: Tùy ngữ cảnh mà sử dụng một cho là đúng và lý giải vì sao chọn đáp án hay phối hợp các cách thức trên. ấy. - HS: Phát biểu. HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn học 5. Tóm tắt : sinh tóm tắt kiến thức đã học. - GV: Theo em điều kiện nào để việc sử - Điều kiện để việc sử dụng hàm ý có hiệu dụng hàm ý có hiệu quả ? quả: + Người nói ( người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói. Nắm được năng lực giải
- đoán hàm ý của người nghe. + Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. Có thái độ cộng tác. - GV : Em hãy nêu hàm ý được sử dụng - Sử dụng : như thế nào trong đời sống và trong văn + Trong đời sống : giao tiếp có văn hóa. học ? + Trong văn học : “ý tại ngôn ngoại”. - Nếu còn thời gian sẽ cho học sinh nêu ví dụ trong văn học có sử dụng hàm ý. V. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ: 1. Hướng dẫn học bài: - Tác dụng cách nói hàm ý : Tạo ra hiệu quả mạnh mẽ hơn cách nói thông thường, giữ được tính lịch sự và thể diện tốt đẹp của người nói hoặc người nghe, làm cho lời nói ý vị, hàm súc… - Để tạo ra cách nói có hàm ý tùy thuộc vào ngữ cảnh mà người nói sử dụng một cách thức hay phối hợp nhiều cách thức với nhau. 2. Hướng dẫn chuẩn bị bài: - Tìm 2 dẫn chứng trong văn học có sử dụng hàm ý. - Tự đặt một đoạn hội thoại có sử dụng hàm ý - Chuẩn bị bài mới: Đọc thêm : Mùa lá rụng trong vườn
- + Đọc đoạn trích + Phân tích tâm lý nhân vật ông Bằng và chị Hoài.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 28 bài: Ông già và biển cả - Hê Minh Uê
17 p | 713 | 48
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 4: Nghị luận về một hiện tượng đời sống
6 p | 890 | 39
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 2: Tuyên ngôn độc lập
15 p | 940 | 38
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 30 bài: Nhìn về vốn văn hóa dân tộc
16 p | 691 | 33
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 6: Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1 - 12 - 2003
10 p | 650 | 33
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 3: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (TT)
6 p | 690 | 26
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 9: Phát biểu theo chủ đề
4 p | 384 | 23
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 11: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
8 p | 413 | 22
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 12: Đọc thêm: Đò Lèn
7 p | 300 | 17
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 19 bài: Tổng hợp giáo án về bài viết số 5 - Nghị luận văn học
14 p | 144 | 12
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 p | 17 | 4
-
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tường
13 p | 31 | 3
-
Giáo án Ngữ Văn lớp 12 – Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)
7 p | 139 | 2
-
Giáo án Ngữ Văn 12 – Thực hành về hàm ý
2 p | 56 | 2
-
Giáo án Ngữ Văn lớp 12 – Thực hành chữa lỗi lặp trong văn nghị luận
3 p | 50 | 1
-
Giáo án Ngữ Văn lớp 12 – Thực hành một số phép tu từ cú pháp
3 p | 48 | 1
-
Giáo án Ngữ Văn lớp 12 – Nhân vật giao tiếp
12 p | 81 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn