intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 10 bài 6: Axit nuclêic

Chia sẻ: Trần Việt Phúc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

569
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 10 bài 6: Axit nuclêic để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 10 bài 6: Axit nuclêic được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 10 bài 6: Axit nuclêic

  1. Giáo án Sinh học 10 Bài 6: AXIT NUCLÊIC 1. Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải nêu được thành phần 1 nuclêôtit. - Mô tả được cấu trúc của phân tử ADN và phân tử ARN. - Trình bày được các chức năng của ADN và ARN. - So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN. 2. Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ về cấu trúc hoá học của nuclêôtit, phân tử ADN, ARN. Tranh hình 6.1 và 6.2 SGK. - Mô hình cấu trúc phân tử ADN. 3. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bậc cấu trúc của prôtêin. 5. Giảng bài mới: Tranh H 6.1 I. Axit đêôxiribônuclêic: (ADN) và mô hình ADN 1) Cấu trúc của ADN: * Quan sát tranh và mô hình hãy a. Thành phần cấu tạo: trình bày cấu tạo phân tử ADN? - ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là 1 nuclêôtit. Axit đường bazơnitơ - 1 nuclêôtit gồm - 1 phân tử đường 5C - 1 nhóm phôtphat (H3PO4) - 1 gốc bazơnitơ (A,T,G,X) ( nuclêôtit ) - Lấy tên bazơnitơ làm tên gọi nuclêôtit. * Quan sát tranh và mô hình hãy - Các nuclêôtit liên kết với nhau theo 1 chiều xác định trình bày cấu trúc phân tử ADN? tạo thành chuỗi pôlinuclêôtit. + Đường kính vòng xoắn là b. Cấu trúc:
  2. Giáo án Sinh học 10 20AO và chiều dài mỗi vòng - Gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn đều quanh 1 trục xoắn là 34 AO và gồm 10 cặp (xoắn ngược chiều nhau). nuclêôtit - Giữa 2 mạch các bazơnitơ liên kết với nhau theo + Ở các tế bào nhân sơ, ptử nguyên tắc bổ sung: ADN thường có dạng vòng còn NuA mạch này liên kết với Nu T của mạch kia bằng sinh vật nhân thực có dạng 2 liên kết hyđrô và NuG mạch này liên kết với Nu X mạch thẳng. của mạch kia bằng 3 liên kết hyđrô. * Chức năng mang thông tin di 2) Chức năng của ADN: truyền của phân tử ADN thể - Mang thông tin di truyền là số lượng, thành phần, hiện ở điểm nào? trình tự các nuclêôtit trên ADN. * Chức năng bảo quản thông tin - Bảo quản thông tin di truyền là mọi sai sót trên phân di truyền của ptử ADN thể hiện tử ADN hầu hết đều được các hệ thống enzim sửa ở điểm nào? sai trong tế bào sửa chữa. * Chức năng truyền đạt thông tin - Truyền đạt thông tin di truyền (qua nhân đôi ADN) di truyền của ptử ADN thể hiện từ tế bào này sang tế bào khác. ở điểm nào? II. Axit Ribônuclêic: 1) Cấu trúc của ARN: *Hãy nêu thành phần cấu tạo a. Thành phần cấu tạo: của phân tử ARN? So sánh với - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là phân tử ADN? nuclêôtit. - Có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. * Hãy nêu cấu trúc của ptử b. Cấu trúc: ARN?Sự khác nhau về cấu trúc - Phân tử ARN thường có cấu trúc 1 mạch. của phân tử ARN so với phân tử - ARN thông tin (mARN) dạng mạch thẳng. ADN? - ARN vận chuyển (t ARN) xoắn lại 1 đầu tạo 3 thuỳ. *Kể tên các loại ARN và chức - ARN ribôxôm(rARN)nhiều xoắn kép cục bộ năng của từng loại? 2) Chức năng của ARN: + Ở 1 số loại virút thông tin di - mARN truyền thông tin di truyền từ ADN đến
  3. Giáo án Sinh học 10 truyền không lưu giữ trên ADN ribôxôm đê tổng hợp prôtêin. mà trên ARN. - t ARN vận chuyển axit amin đến ribôxôm. - rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm là nơi tổng hợp nên prôtêin. 6.Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài. - Lập bảng so sánh giữa ADN và ARN về cấu trúc và chức năng. 7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2