Giáo án sinh học 8
lượt xem 8
download
Bộ xương gồm: + Xương đầu: Xương sọ: Phát triển. Xương mặt có lồi cằm. + Xương thân: Cột sống: Nhiều đốt khớp lại, có 4 chỗ cong. Lồng ngực: Xương sườn, xương ức. + Xương chi: Đai xương: Đai vai, đai hông. Các xương cánh, ống, bàn, ngón tay Các xương đùi, ống, bàn, ngón chân. Khớp động: Hai đầu xương có lớp sụn. Giữa là dịch khớp. Phía ngoài có dây chằng bao bọc. VD: Khớp tay, khớp chân......
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án sinh học 8
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -1 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -2 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -3 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -4 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -5 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -6 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -7 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -8 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường -9 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 10 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 11 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 TUẦN III Ngày soạn: 2009 Ngày dạy: 2009 TIẾT 5: BÀI 5: PHẢN XẠ I- MỤC TIÊU. - Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơ ron. - Mô tả được phản xạ và cung phản xạ. - Phân biệt được cung phản xạ với vòng phản xạ. - Biết quan sát, phân tích và so sánh đường đi của cung phản xạ và vòng phản xạ. - Rèn luyện kĩ năng quan sát kênh hình và kĩ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Sách giáo viên. - Hình 6.1- 6.3 III-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Mô tả thành phần cấu tạo của mô thần kinh. 3. Nội dung bài mới: Dẫn nhập: Khi chạm tay vào vật nóng, tay co lại, hiện tượng đó gọi là gì? Thế nào là phản xạ bài này ta sẽ giải quyết vấn đề đó. Hoạt động của GV & HS Nội dung I-CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA NƠ RON. - GV: Đặt vấn đề 1. Cấu tạo: + Hãy mô tả cấu tạo của một nơ ron điển hình? Nơ ron: Thân chứa nhân. - HS: N/c SGK quan sát hình 6.1 trả lời. Sợi Trục - GV giải thích thêm bao Miêlin tạo nên nhưgn Nhánh eo chứ không phải là nối liền. - GV: Đặt vấn đề: 2. Chức năng của nơ non. + Nơ ron có chức năng gì? + Em có nhận xét gì về hướng dẫn truyền xung thần kinh ở nơ ron cảm giáo và nơ ron vận - Cảm ứng: Là khả năng tiếp nhận kích thích và động? phản ứng lại kích thích bằng hình thức phát xung thần kinh. - Dẫn truyền: Là khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định. - GV: Y/c học sinh đọc SGK và thảo luận + Có mấy loại nơ ron? + GV cho học sinh thực hiện mục ∇ . - GV kẻ bảng yêu cầu học sinh hoàn thiện nội dung bảng. Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 12 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 - HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời. CÁC LOẠI NƠ RON Vị trí Chức năng Tiêu chí Phân loại Nơ ron hướng tâm (Cảm - Thân nằm ngoài trung ương thần kinh. - Truyền xung thần kinh từ cơ quan về trung ương. giác) Nơ ron trung gian ( Liên - Nằm trong trung ương thần kinh. - Liên hệ giữa các nơ ron. lạc) Nơ ron li tâm( Vận động) - Thân nằm trong trung ương thần kinh. - Truyền xung thần kinh tới - Sợi trục hướng ra cơ quan cảm ứng. các cơ quan phản ứng. II- CUNG PHẢN XẠ - GV: Đặt vấn đề: 1. Phản xạ + Phản xạ là gì? Cho ví dụ về phản xạ ở người và động vật? + Nêu điểm khác nhau giữa phản xạ ở người và tính cảm ứng ở thực vật? + Một phản xạ được thực hiện được nhờ sự chỉ huy của bộ phận nào? - HS: Đọc thông tin trong SGK trang 21 trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lười kích thích từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. - GV đặt vấn đề: 2. Cung phản xạ. + Có những loại nơ ron nào tham gia vào cung phản xạ? + Các thành phần của một cung phản xạ? - Cung phản xạ để thực hiện phản xạ. + Cung phản xạ là gi? - Cung phản xạ gồm 5 khâu: + Cung phản xạ có vai trò như thế ? + Cơ quan thụ cảm. - HS: Trả lời: Y/c phải nêu được. + Nơ ron hướng tâm(Cảm giác) + Có 3 loại nơ ron tham gia. + Trung ương thần kinh( nơ ron trung gian) + 5 thành phần của một cung phản xạ + Nơ ron li tâm(Vận động) + Cơ quan phẩn ứng. - GV: Hãy giải thích phản xạ “ Khi kim chạm vào tay, tay rụt lại” -HS: Phải giải thích được: Kim(Kích thích)→Cơ quan thụ cảm da Nơ ron Tuỷ sống( Phân tích) Nơ ron Hướng tâm Li Tâm Cơ ngón tay→ Co tay rụt lại. - Đây là vấn đề trừu tượng nên giáo viên cần 3. Vòng phản xạ. giảng giải cho học sinh hiểu. - Thực chất là để điều chỉnh phản xạ nhờ có - GV có thể lấy ví dụ và sau đó Y/c học lấy ví luồng thông tin ngược báo về trung ương. Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 13 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 dụ tương tự. - Phản xạ thực hiện chíng xác hơn. Kết luận chung sách giáo khoa. IV- CŨNG CỐ: - GV cho học sinh trả lời câu hỏi SGK cuối bài học . V- DẶN DÒ: - Học bài trả lời câu hỏi còn lại. - Ôn tập cấu tạo bộ xương của thỏ. - Đọc mục “Em có biết” Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 14 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 Ngày soan: 2009 Ngày dạy: 2009 TIẾT 6: THỰC HÀNH – QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ I- MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Quan sát và vẽ các tế bào trong tiêu bản đã làm sãn( Tế bào niêm mạc miệng, mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn) - Phân biệt được các bộ phận chính của tế bao: Màng sinh chất, tế bào chất, nhân. - Phân biệt được đặc đặc điểm khác nhau giữa: Mô biểu bì, mô cơ, mô liên kết. 2. Kỷ năng: - Rèn luyện kỉ năng sử dụng kính hiển vi, kĩ năng mổ tách tế bào. 3. Giáo dục: - Giáo dục ý thức nghiêm túc bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi làm thực hành. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - HS: Chuẩn bị theo nhóm đã phân công. - GV: + Kính hiển vi, lamen, bộ đồ mổ, giấy thấm. + Ếch sống. + Dung dịch NaCl 0,65%, CH3COOH 1%, ống hút + Bộ tiêu bản động vật. III-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra : - Kiểm tra phần chuaanr bị theo nhóm của học sinh. - Phát dụng cụ theo nhóm. 3. Nội dung bài mới: Dẫn nhập: Phương pháp Nội dung I –LÀM TIÊU BẢN VÀ QUAN SÁT TẾ BÀO MÔ CƠ VÂN. 1. Cách làm tiêu bản mô cơ vân. - Rạch da đùi ếch lấy một bắp cơ. - Dùng kim nhọn rạch dọc bắp cơ. - Dùng nhón trỏ ngón cái ấn hai bên mép rạch. Phần này giáo viên hướng dẫn học sinh làm. - Lấy kim mũi mác gạt nhệ và tách một sợi mảnh. - Đặt sợi đó lên lam kính nhỏ dung dịch NaCl 0,65% vào. - Đậy lamen nhỏ CH3COOH 1%. GV: Y/c học sinh phải quan sát thấy được các 2. Quan sát tế bào. bộ phận của tế bào. - Thấy được các phần chính của một tế bào: Màng, tế bào chất, nhân, vân ngang. II- QUAN SÁT TIÊU BẢN CÁC LOẠI MÔ - GV: Y/c HS quan sát tiêu bản các mô có sẵn và KHÁC NHAU. Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 15 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 vẽ hình. - GV: Cần dành thời gian trả lời các thắc mắc của học sinh như: + Tại sao không làm tiêu bản ở các mô khác? + Tại sao tế bào mô cơ vân lại dễ tách còn các Kết luận: tế bào mô khác thì rất khó tách? - Mô biểu bì: Tế bào xếp khít nhau … - Mô sụn: chỉ có 2-3 tế bào tạo thành nhóm. - Mô xương: Tế bào nhiều. - Mô cơ: Tế bào nhiều, dài. - GVY/c HS đọc ghi nhớ sgk. - Ghi nhớ: Sgk IV- NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ. - Nhận xét giờ học: + Khen các nhóm hoạt động tích cực. + Phê bình các nhóm chưa chăm chỉ. - Đánh giá: + Trong khi làm tiêu bản gặp khó khăn gì? - Yêu cầu các nhóm: + Làm vệ sinh, dọn sạch lớp. + Thu dụng cụ đầy đủ, rửa sạch, lau khô, tiêu bản mẫu xếp vào hộp. V- DẶN DÒ: - Học sinh về nhà viết bài thu hoạch theo mẫu SGK = = = = == = = = = = = = = = = = == TUẦN 4 Ngày soạn: 2009 Ngày dạy: 2009 CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG TIẾT 7: BÀI 7: BỘ XƯƠNG I- MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Trình bày được các phần chính của bộ xương và xác định được vai trò các x ương chính. - Phân biệt các loại xương: Dài, ngắn, dẹp về hình thái và cấu tạo. - Phân biệt được các loại khớp xương, nắm vững các loại khớp động. 2. Kỷ năng: - Rèn kĩ năng quan sát tranh, mô hình nhận biết kíên thức. - Biết phân tích so sánh tổng hợp. 3. Giáo dục: - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh bộ xương. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Sách giáo viên. - Tranh SGK H.71- 7.4. III-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 16 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của nơ ron. Phân biệt: Phản xạ, cung phản xạ, vòng phản xạ? Cho VD về phản xạ? 3. Nội dung bài mới: Dẫn nhập: Sự tiến hoá của con người còn thể hiện ở dáng đi thẳng đứng. Ở người đặc điểm của cơ và xương phù hợp với tư thế đứng thẳng và lao động. Giữa bộ xương người và thỏ có những phần tương đồng. Phương pháp Nội dung I- CÁC PHẦN CHÍNH CỦA BỘ XƯƠNG. - GV: Bộ xương có vai trò gì? 1. Vai trò của bộ xương. - HS: Trả lời, học sinh khác bổ xung. - Tạo khung giúp cho cơ thể có dáng thẳng đứng - GV: Hoàn thiện kiến thức đúng cho học sinh. - Làm chõ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động. - Bảo vệ các nội quan. - GV: Bộ xương gồm mấy phần? Nêu dặc điểm 2. Thành phần của bộ xương. của từng phần? - HS: N/c SGK, quan sát tranh, thảo luận hoàn thành. + Y/c HS trả lời được: Bộ xương gồm 3 phần chính Các xương cơ quản có thể nhận thấy là: Xtay, Xchân, Xsườn… - Bộ xương gồm: + Xương đầu: Xương sọ: Phát triển. Xương mặt có lồi cằm. + Xương thân: - GV: Bộ xương người thích nghi với dáng Cột sống: Nhiều đốt khớp lại, có 4 chỗ cong. thẳng đứng thể hiện ở điểm nào? Lồng ngực: Xương sườn, xương ức. - GV: Xương tay và xương chân có đặc điểm + Xương chi: Đai xương: Đai vai, đai hông. gì? Ý nghĩa? - HS: Trả lời được: Các xương cánh, ống, bàn, ngón tay + Cột sống có 4 chỗ cong. Các xương đùi, ống, bàn, ngón chân. + Các phần xương gắn với khớp phù hợp, trọng lục cân. + Lồng ngực mở rộng sang hai bên → Hai tay giải phóng. - GV đặt vấn đề: II- PHÂN BIỆT CÁC LOẠI XƯƠNG. + Dựa vào đâu để phân biệt các loại xương? + Xác định các loại xương đó trên cơ thể người hay chỉ trên mô hình? - HS: N/c SGK Tr.25 trả lời. - Dựa vào hình dạng cấu tạo chia làm 3 loại xương: + Xương dài: Hình ống, ở giữa rỗng chứa tuỷ. + Xương ngắn: Ngắn, nhỏ. Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 17 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 + Xương dẹt: Hình bản dẹt, mỏng. - GV: Cho HS quan sát tranh một số khớp và yêu III- CÁC KHỚP XƯƠNG cầu trả lời câu hỏi: + Thế nào là khớp xương? + Cho ví dụ về khớĩnương trên cơ thể mình? - Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là khớp - HS: Trả lời. xương. - Có 3 loại khớp Khớp động - GV: Có mấy loại khớp xương? Đặc điểm của Khớp bán động từng loại? Khớp bất động - HS: Trao đổi nhóm hoàn thiện. - GV: Dựa vào những đặc điểm nào để phân biệt các loại khớp? + Khớp động: - GV: Khả năng cử động của khớp động và Hai đầu xương có lớp sụn. khớp bất động khác nhau như thế nào? Giữa là dịch khớp. Phía ngoài có dây chằng bao bọc. VD: Khớp tay, khớp chân... + Khớp bán động: Giữa 2 đầu xương có đĩa sụn hạn chế sự cử động. VD: Khớp ở các đốt sống. + Khớp bất động: Các xương gắn chặt với nhau bằng khớp răng cưa không cử động được. VD: Khớp hộp sọ. - GV: Làm thế nào để duy trì hoạt động của Liên hệ: khớp động và khớp bán động? - Cần luyện tập thể dục, thể thao thường - GV: Khi bị sai khớp xương cân sơ cứu như thế xuyên. - Khi bị sai khớp cần đưa đến các sở y tế để nào? - GV Y/c HS đọc ghi nhớ sgk chữa, không được nắn ấn bừa bãi. - Ghi nhớ: Sgk IV- CŨNG CỐ: - Bộ xương người khác với bộ xương thú ở nhưng điểm nào? - Nêu đặc điểm 3 loại khớp? - Vì sao xương chi trên lại linh hoạt hơn xương chi dưới? V- DẶN DÒ: - Đọc kết luận SGK. - Học bài theo nội dung SGK. - Chuẩn bị xương dài, xương ngắn. - Đọc phần “ Em có biết” Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 18 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 2009 Ngày dạy: 2009 TIẾT 8: BÀI 8: CÁU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I- MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo chung của một xương dài từ đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương. - Xác định được thành phần hoá học của xương để chứng minh được tính chất đàn hồi và cứng dắn của xương. 2. Kỷ năng: - Rèn kỹ năng quan sát kênh hình, tiến hành thí nghiệm đơn giản trong giờ học lí thuyết để tìm ra kiến thức. 3. Giáo dục: - Giáo dục ý thức bảo vệ xương liên hệ với từng lứa tuổi học sinh. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC GV: - Tranh phóng to H.8.1-8.4. - Hai xương đùi ếch sạch. - Phanh đèn cồn cốc nước lã, cốc đựng dung dịch HCl 10% HS: Xương đùi ếch, hay xương sườn gà. III-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Bộ xương người gồm mấy phần? cho biết xương mỗi phần đó? Có mấy loại khớp xương? đặc điểm để phân biệt các loại khớp đó? 3. Nội dung bài mới: Dẫn nhập: Sức chịu đựng rất lớn của xương có liên quan gì đến cấu tạo của xương? Phương pháp Nội dung I- CẤU TẠO CỦA XƯƠNG & CHỨC NĂNG CỦA XƯƠNG. Bảng 8-1. Đặc điểm chức năng của xương dài - GV đặt vấn đề: Các phần Cấu tạo Chức năng + Xương dài có cấu tạo như thế nào? của xương - Sụn bọc đầu - Giảm ma sát xương trong khớp Đầ u - Mô xương xương. xương xốp gồm các - Phân tán lực nan xương. tác động. - Tạo các mô chứa tủy đỏ xương. - Giúp xương phát triển to về Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 19 -
- Trường THCS Lê Đình Chinh Giáo án sinh học 8 năm học 2010 - 2011 - GV: Hãy kể các xương dẹt và xương ngắn ở - Màng xương bề ngang. người? - Mô xương - Chịu lực, đảm Thân - GV: xương dẹt và xưng ngắn coa cấu tạo và xương cứng. bảo vững chắc. chức năng gi? - Chứa tủy đỏ ở - Khoang - HS: Trả lời. xương. trẻ em, sinh -GV: Y/c Học sinh liên hệ thực tế. hồng cầu; Chứa + Với cấu tạo hình trụ rỗng, phần đầu có các tủy vàng ở xương nan hình vòng tạo thành các ô giúp các người lớn. em liên tưởng tới cấu trúc nào trong cuộc sống? - HS: Giống trụ cầu tháp Epphen, vòm nhà thờ. II- CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA XƯƠNG NGẮN. - GV: Cho một nhóm làm thí nghiệm trước lớp. + TNo: 1. Cấu tạo: Thả một đùi xương ếch vào cốc đựng dd - Ngoài là mô xương cứng. HCl 10%. - Trong là mô xương xốp. Kẹp xương đùi ếch đốt trên đèn cồn→HS 2. Chức năng: cả lớp quan sát hiện tượng xảy ra ghi vào giấy - Chứa tủy đỏ. nháp III- THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÍNH Đối với xương ngâm dùng kết quả đã CHẤT CỦA XƯƠNG. chuẩn bị trước. Đối với xương đốt đặt lên giấy gõ nhẹ. 1. Thành phần hoá học. - GV đặt câu hỏi: + Phần nào của xương cháy có mùi khét? + Bọt khí nổi lên xương ếch trong dd HCl 10% là khí gì? + Tại sao khi ngâm xương lại bị dẻo và có thể kéo dài, thắt nút? - HS: Trả lời + Phần cháy chỉ có thể là chất hữu cơ. + Bọt khí đó là CO2. + Xương mất phần rắn do bị hoà vào chất hữu cơ. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. - GV: Xương dài ra và to lên do đâu? - HS: N/c thông tin trong sách giáo khoa, quan sát - Xương gồm 2 thành phần hoá học là: hình 8.4 và 8.5 trang 29, 30 trả lời câu hỏi. + Chất vô cơ: Muối & Caxi. + Khoảng BC không tăng. + Chất hữu cơ: Chất cốt giao + Khoảng AB, CD tăng nhiều đã làm cho xương 2. Tính chất của xương: dài ra. + Rắn chắc đàn hồi. Tổ: Sinh - Thể Người soạn: Lê Xuân Cường - 20 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học 8 bài 30: Vệ sinh tiêu hóa
8 p | 620 | 34
-
Giáo án Sinh học 8 bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng
3 p | 386 | 33
-
Giáo án Sinh học 8 bài 51: Cơ quan phân tích thính giác
2 p | 443 | 31
-
Giáo án Sinh học 8 bài 28: Tiêu hóa ở ruột non
3 p | 493 | 30
-
Giáo án Sinh học 8 bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn
3 p | 719 | 30
-
Giáo án Sinh học 8 bài 22: Vệ sinh hô hấp
3 p | 575 | 28
-
Giáo án Sinh học 8 bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa
2 p | 311 | 25
-
Giáo án Sinh học 8 bài 50: Vệ sinh mắt
2 p | 313 | 22
-
Giáo án Sinh học 8 bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh
2 p | 473 | 22
-
Giáo án Sinh học 8 bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng
2 p | 472 | 21
-
Giáo án Sinh học 8 bài 11: Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động
3 p | 744 | 20
-
Giáo án Sinh học 8 bài 42: Vệ sinh da
2 p | 497 | 20
-
Giáo án Sinh học 8 bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
2 p | 546 | 18
-
Giáo án Sinh học 8 bài 1: Bài mở đầu
2 p | 163 | 16
-
Giáo án Sinh học 8 bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần
3 p | 458 | 16
-
Giáo án Sinh học 8 bài 23: Thực hành hô hấp nhân tạo
3 p | 356 | 16
-
Giáo án Sinh học 8 bài 58: Tuyến sinh dục
2 p | 318 | 15
-
Giáo án Sinh học 8 bài 60: Cơ quan sinh dục nam
2 p | 388 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn