intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Sinh học 9 bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

510
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Sinh học 9 bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Sinh học 9 bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Sinh học 9 bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

  1. Giáo án Sinh học 9 Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN I. Mục tiêu 1) Kiến thức: - Kể được các loại ARN. - Biết được sự tạo thành ARN dựa trên mạch khuôn của gen và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. - Nêu được thành phần hóa học và chức năng của protein (biểu hiện ra trạng). 2) Kỹ năng: - Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy phân tích, so sánh. - Tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, lớp, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, tìm kiếm và xử lý thông tin để tìm hiểu mối quan hệ giữa ARN và protein. 3) Thái độ: Học sinh biết thêm về mối quan hệ của gen và ARN, giáo dục lòng yêu bộ môn, ý thức học tập. II. Phương pháp - Trực quan - Thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm - Tư duy logic III. Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to hình 17.1; 17.2 SGK. - Mô hình phân tử ARN và mô hình tổng hợp ARN. IV. Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp:1phút 9A……………………………………………………………………………………………
  2. Giáo án Sinh học 9 9B…………………………………………………………………………………………… 2) Kiểm tra bài cũ: 5phút - Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN. - Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống nhau và giống ADN mẹ? Nêu ra ý nghĩa của quá trình tự nhân đôi của ADN? 3) Bài mới Hoạt động 1: ARN (axit ribonuclêic) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung I.ARN (axit ribônuclêic) 1. Cấu tạo của ARN - GV yêu cầu HS đọc thông tin, - HS tự nghiên cứu thông quan sát H 17.1 và trả lời câu hỏi: tin và nêu được: - ARN có thành phần hoá học như thế nào? + Cấu tạo hóa học - ARN cấu tạo từ các nguyên tố: - Trình bày cấu tạo ARN? + Tên các loại nuclêôtit C, H, O, N và P. - ARN thuộc đại phân tử (kích thước và khối lượng nhỏ hơn - Mô tả cấu trúc không gian của ADN). ARN? + Mô tả cấu trúc không - ARN cấu tạo theo nguyên tắc đa - Yêu cầu HS làm bài tập  SGK gian. phân mà đơn phân là các nuclêôtit (ribônuclêôtit A, U G, X) liên kết - So sánh cấu tạo ARN và ADN - HS vận dụng kiến thức tạo thành 1 chuỗi xoắn đơn. vào bảng 17? và hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Đáp án bảng 17 Đặc điểm ARN ADN Số mạch đơn 1 2
  3. Giáo án Sinh học 9 Các loại đơn phân A, U, G, X A, T, G, X -Dựa trên cơ sở - HS nêu 2. Chức năng của ARN nào người ta chia được: - ARN thông tin (mARN) truyền đạt thông ARN thành các + Dựa vào tin quy định cấu trúc prôtêin. loại khác nhau? chức năng - ARN vận chuyển (tARN) vận chuyển axit + Nêu chức amin để tổng hợp prôtêin. năng 3 loại - ARN ribôxôm (rARN) là thành phần cấu ARN. tạo nên ribôxôm. Hoạt động 2: ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung II.ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? - Yêu cầu HS nghiên cứu - HS sử dụng thông tin - Quá trình tổng hợp ARN thông tin và trả lời câu hỏi: SGK để trả lời. diễn ra trong nhân tế bào, - ARN được tổng hợp ở - HS theo dõi và ghi tại NST vào kỳ trung gian. đâu? ở thời kỳ nào của chu nhớ kiến thức. kỳ tế bào? - GV sử dụng mô hình tổng hợp ARN (hoặc H 17.2) mô tả quá trình tổng - HS thảo luận và nêu - Quá trình tổng hợp ARN hợp ARN. được: + Gen tháo xoắn, tách dần - GV yêu cầu HS quan sát + Phân tử ARN tổng 2 mạch đơn. H 17.2 thảo luận 3 câu hỏi: hợp dựa vào 1 mạch + Các nuclêotit trên mạch - Một phân tử ARN được đơn của gen (mạch khuôn vừa tách ra liên kết tổng hợp dựa vào 1 hay 2 khuôn). với nuclêôtit tự do trong mạch đơn của gen? + Các nuclêôtit trên môi trường nội bào theo - Các loại nuclêôtit nào mạch khuôn của ADN nguyên tắc bổ sung A – U; liên kết với nhau để tạo và môi trường nội bào T – A; G – X; X – G. thành mạch ARN? liên kết từng cặp theo + Khi tổng hợp xong ARN nguyên tắc bổ sung: tách khỏi gen rời nhân đi ra
  4. Giáo án Sinh học 9 - Có nhận xét gì về trình tự A – U; T - A ; G – X; tế bào chất. các đơn phân trên ARN so X - G. với mỗi mạch đơn của + Trình tự đơn phân gen? trên ARN giống trình tự đơn phân trên mạch bổ sung của mạch khuôn nhưng trong đó T thay bằng U. - 1 HS trình bày. - GV yêu cầu 1 HS trình bày quá trình tổng hợp - HS lắng nghe và tiếp ARN. thu kiến thức. - GV chốt lại kiến thức. - GV phân tích: tARN và - Quá trình tổng hợp ARN rARN sau khi tổng hợp theo nguyên tắc dựa trên xong sẽ tiếp tục hoàn khuôn mẫu là 1 mạch của thiện để hình thành phân - Các nhóm thảo luận gen và theo nguyên tắc bổ tử tARN và rARN hoàn thống nhất câu trả lời, sung. chỉnh. rút ra kết luận. - Mối quan hệ giữa gen và - Quá trình tổng hợp ARN ARN: trình tự các nuclêôtit theo nguyên tắc nào? trên mạch khuôn của gen - Nêu mối quan hệ giữa quy định trình tự nuclêôtit gen và ARN? trên ARN. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. 4) Củng cố: 3phút - GV hệ thống kiến thức toàn bài - Học sinh đọc ghi nhớ cuối bài
  5. Giáo án Sinh học 9 5) Dặn dò:1phút - Học bài theo nội dung SGK. - Làm câu hỏi 1, 2, 3 vào vở bài tập. 6) Rút kinh nghiệm:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0