intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Một người chính trực (Theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng)

Chia sẻ: An Thach Luu | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:24

67
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án nhằm giúp học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa câu truyện ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. Giúp học sinh đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài; biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng; đọc phân biệt lới các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành; có tấm lòng chính trực, bồi dưỡng lòng yêu nước, kính trọng những anh hùng dân tộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Một người chính trực (Theo Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng)

  1. Tuần 4 Ngày thực hiện:                                                       MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Theo Quỳnh Cư ­ Đỗ Đức Hùng) I  ­  Mục đích­ Yêu cầu     ­ Hiểu nội dung , ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì  nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa .     ­ Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài.     ­ Biết đọc truyện với giọng kể thong thả , rõ ràng. Đọc phân biệt lới các nhân vật , thể hiện rõ  sự chính trực , ngay thẳng của Tô Hiến Thành.     ­ HS có tấm lòng chính trực, bồi dưỡng lòng yêu nước , kính trọng những anh hùng dân tộc. II  ­  Chuẩn bị      ­ GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.                 Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . III ­  Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  2.  1 ­ Ổn định 2 ­ Kiểm tra bài cũ : Người ăn xin ­ Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK ­ HS đọc và trả lời câu hỏi  3­ Dạy bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :  ­ Giới thiệu chủ điểm Măng mọc thẳng . ­ Câu chuyện Một người chính trực các em học hôm  nay sẽ giới thiệu với các em một danh nhân trong  lịch sử dân tộc ta – ông Tô Hiến Thạnh, vị quan  đứng đầu triều đại nhà Lý.                                                                   b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc : ­ Chia đoạn                                                ­ Đọc diễn cảm cả bài. ­Đọc nối tiếp từng đoạn  cả bài.              ­ Sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS. ­Đọc thầm phần chú giải. c ­ Hoạt động 3 :  Tìm hiểu bài : * HS đọc * Đoạn 1 : ( từ đầu … là vua Lí Cao Tông) ­ Thái độ chính trực của Tô Hiến  ­ Đoạn này kể chuyện gì ? Thành đối với chuyện lập ngôi vua. ­ Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc  ­ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến  đút lót để làm sai di chiếu của vua đã  Thành được thể hiện như thế nào ? mất. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái  tử Long Cán lên làm vua. * HS đọc * Đoạn 2 : Tiếp theo … thăm Tô Hiến Thành được . ­ Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường  ­ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn  ngày đêm hầu hạ ông. sóc ông ? * Đoạn 3 : Phần còn lại. ­ Quan gián nghị đại phu Trần Trung  ­ Tô Hiến Thanh tiến cử ai sẽ thay thế ông đứng đầu  Tá.
  3. triều đình ? ­ Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên  ­ Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến  giường bệnh của ông, tận tình chăm  cử Trần Trung Tá ? sóc ông nhưng lại không được tiến cử ,  còn Trần Trunh Tá bận nhiều công  việc nên ít khi tới thăm ông, lại được  tiến cử . ­ Cử người tài ba ra giúp nước chứ  ­ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của  không cử người ngày đêm hầu hạ  ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? mính. ­ Vì những người chính trực bao giờ  ­ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực  cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên  như ông Tô Hiến Thành ? lợi ích riêng . Họ làm được nhiều điều  tốt cho dân, cho nước. d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm : ­ Luyện đọc diễn cảm ­ GV đọc mẫu bài văn. Chú ý : phần đầu đọc với  ­ HS nối tiếp nhau đọc. giọng kể : thong thả, rõ ràng ; Phần sau, lời Tô Hiến  ­ Thi đọc diễn cảm phân vai. Thành được đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt  khoát, thể hiện thái độ kiên định . 4 ­ Củng cố – Dặn dò ­ Sưu tầm thêm những câu chuyện về những người  ngay thẳng chính trực. ­ Luyện đọc truyện trên theo cách phân vai . ­ Nhận xét tiết học. ­ Chuẩn bị : Tre Việt Nam. * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………..
  4. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. Tuần 18                                                                                                                                                     CÂU KỂ “AI – LÀM GÌ “ I Mục đích – Yêu cầu 1 – Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể kiểu Ai – làm gì.  2 – Nhận ra hai bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của kiểu câu kể Ai – làm gì , từ đó biết vận dụng câu  kể Ai – làm gì vào viết đoạn văn. II Đồ dùng dạy học ­  Bảng phụ viết sẵn từng câu trong đoạn văn để phân tích mẫu. ­ Bộ chữ cái ghép tiếng : chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt chủ ngữ , vị ngữ. III Các hoạt động dạy – học Thời  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Đồ dùng  gian dạy học
  5. 1 phút 1 – Khởi động 4 phút 2 – Bài cũ :  Câu kể ­ Nêu phần ghi nhớ.  ­ Đặt câu kể. 3 – Bài mới 2phút a – Hoạt động 1 : Giới thiệu ­ GV giới thiệu – ghi bảng, 15 phút b – Hoạt động 2 :  Phần nhận xét * Bài 1:  ­ Trong 7 câu trên câu, câu thứ nhất : Trên nương,  ­ 1 HS đọc yêu cầu bài.           mỗi người một việc là câu có vị ngữ đặc biệt. Tất  ­ Cả lớp đọc thầm và đếm số câu trong đoạn  cả 6 câu sau đều là câu có vị ngữ là động từ ( mẫu  Bảng phụ văn. Ai – làm gì ). ­ HS làm việc cá nhân. *  Bài  2  ­ Phân tích câu thứ hai : “ Người lớn đánh trâu ra  ­ 1 HS đọc yêu cầu bài.           cày “. ­ HS trao đổi nhóm . + Từ ngữ chỉ hoạt động : “ đánh trâu ra cày “ ­ Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. + Từ ngữ chỉ người hoạt động : “ Người lớn “. - Câu 3 :  + Từ ngữ chỉ hoạt động : nhặt cỏ, đốt lá + Từ ngữ chỉ người hoạt động : “ Các cụ già “. - Câu 4 : + Từ ngữ chỉ hoạt động : bắc bếp thổi cơm + Từ ngữ chỉ người hoạt động : Mấy chú bé       ­     Câu 5 + Từ ngữ chỉ hoạt động : lom khom tra ngô + Từ ngữ chỉ người hoạt động : Các bà mẹ. - Câu 6 : + Từ ngữ chỉ hoạt động : ngủ khì trên lưng mẹ + Từ ngữ chỉ người hoạt động : Các em bé      ­      Câu 7 : + Từ ngữ chỉ hoạt động : sủa om cả rừng + Từ ngữ chỉ người hoạt động : Lũ chó * Bài 3 : ­ Câu 2 : + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là : Người lớm  làm gì ? + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là : Ai  đámh trâu ra cày ? ­ Câu 3 : + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là : Các cụ già  làm gì ? + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là : Ai  nhặt cỏ đốt lá ? ­ Câu 4 : + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là : Mấy chú  ­ 1 HS đọc yêu cầu bài.           bé làm gì ? ­ Cả lớp đọc thầm. + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là : Ai  ­ HS trao đổi nhóm . bắc bếp thổi cơm ? ­ Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. ­ Câu 5 : + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là : Các bà mẹ  làm gì ? + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là : Ai  lom khom tras ngô ? ­ Câu 6 : + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là : Các em bé  làm gì ? + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là : Ai 
  6. ngủ khì trên lưng mẹ ? ­ Câu 7 : + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là : Lũ chó làm  gì ?  + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động là : Con  gì sủa om cả rừng ? c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập * Bài tập 1,2:  ­ 3 câu có kiểu câu Ai­ làm gì. + câu 1 : Cha / làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét  nhà , quét sân. + câu 2 : Mẹ /đựng hạt giống đầy móm lá cọ để  gieo cấy mùa sau. + Câu 3 : Chị tôi /đan móm lá cọ, đan cả mành cọ  3 phút và làn cọ xuất khẩu. ­ HS đọc ghi nhớ trong SGK *  Bài tập 3 :  ­ HS đọc thầm ­ HS viết đoạn văn và xác định kiểu câu kể Ai –  10 phút làm gì . Bộ chữ cái ­ 1 HS đọc yêu cầu bài.           4 – Củng cố, dặn dò   ­ Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân, gạch  ­ Làm lại vào vở các bài tập  3. dưới bằng bút chì. ­ Nhận xét tiết học, khen HS tốt.  ­ Chuẩn bị : Vị ngữ trong câu kể “ Ai – làm gì “. ­ 1 HS đọc yêu cầu bài.           ­ Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân, gạch  dưới bằng bút chì. 2 phút                  Các ghi nhận, lưu ý : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  MÔN : Chính tả ( Nghe – viết)                                                       Tuần: 8                                         PHÂN BIỆT r/d/gi ,  iên/yên/iêng.                                                               Trung thu độc lập.                                                                                  Ngày thực hiện: 1/ Mục đích yêu cầu: ­ Nghe viết đúng chính tả , trình bày đúng và đẹp một đoạn trong bài ‘Trung thu độc lập’. ­ Tìm đúng, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi , hoặc vần iên/yên/iêng. 2/ Đồ dùng dạy học:
  7. ­ Bảng phụ viết nội dung bài tập hai ­ Phấn màu 3/ Các hoạt động dạy học: Thời  Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH gia n     3 Phút A/ Khởi động:     5 Phút B/ Bài cũ: ­ GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng   ­ 2 HS lên bảng, lớp viết vào  lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ  nháp. (bắt đầu bằng tr/ ch hoặc có vần ươn/    ­ Lớp tự tìm một từ có vần  ương) đã được luyện viết ở BT2, tiết chính  ươn/ ương tả trước  C/ Bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu MĐ. YC cần đạt  của tiết học     2 Phút ­ GV ghi bảng    * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe ­ viết ­ GV rút ra từ khó cho HS ghi vào bảng: Có   ­ HS đọc yêu cầu bài 1. Bảng  quyền, cuộc sống, dòng thác, phấp phới, chi   ­ HS đọc đoạn văn cần viết con chít, cao thẳm.  ­ HS phân tích từ và ghi     8 Phút ­ GV nhắc HS cách trình bày.   ­ GV đọc từng câu, từng cụm từ cho HS  viết. ­ GV cho HS chữa bài.  ­ GV chấm 10 vở ­ HS viết vào vở     15  * Hoạt động 2:  Hướng dẫn làm các bài  Phút tập chính tả: ­ Từng cặp HS đổi vở kiểm tra   SGK Bài tập 2:  lỗi đối chiếu qua SGK. ­ GV yêu cầu HS đọc bài 2a.
  8. ­ GV nhận xét.     5 Phút  ­ HS làm việc cá nhân điền  bằng bút chì vào chỗ trống    Bài tập 3: những tiếng bắt đầu bằng  ­ GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: thi tìm  r/d/gi từ nhanh. ­ 2 HS lên bảng phụ làm bài  Cách chơi: tập. ­ 2 nhóm cử 2 HS điều khiển cuộc chơi.   ­ Mỗi nhóm ghi từ tìm được ra  băng giấy rồi dán lên dòng ghi  nghĩa của từ ở trên bảng.( Mỗi  băng ghi kí hiệu của nhóm vào  Băng  mặt sau) giấy  ­ 2 HS điều khiển sẽ lật băng  nhỏ giấy lên và tính điểm theo tiêu  ­ GV nhận xét. chuẩn: Đúng/Sai, Nhanh/Chậm. D/ Củng cố dặn dò: ­ Nhóm có điểm là thắng ­ Biểu dương HS viết đúng. ­ Chuẩn bị bài 9.     2 Phút Các ghi nhận lưu ý: ............................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................... .......................................................................................................................... Môn: Tập làm văn Tuần: 14 Ngày:  Bài: CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
  9.   I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: ­ Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự  miêu tả trong phần  thân bài. ­ Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài học 1 bài văn miêu tả đồ vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ­ Tranh minh hoạ cái cối xay. ­ SGK. ­ Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Thời  Đồ dùng dạy  Hoạt động của GV Hoạt động của HS gian và học 5’ * Khởi động: ­ HS đọc yêu cầu của bài. A. Bài cũ: Thế nào miêu tả? ­ 1 HS đọc cái cối tân. GV nhận xét, cho điểm. ­ Đọc những từ ngữ được chú thích. A. Bài mới: ­ HS quan sát tranh minh hoạ. 1’ 1) Giới thiệu bài: ­ HS suy nghĩ trả lời câu hỏi. Tranh Bài hôm trước đã giúp các em biết thế nào là văn  ­ Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre. SGK miêu tả. Tiết học hôm nay các em sẽ biết  cách  ­ Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuất  làm một bài văn miêu tả cụ thể một đồ vật. Ví  hiện như 1 giấc mộng, ngồi chễm chê  dụ: tả áo búp bê, trống trường, bảng lớp… giữa gian nhà trống. + Hoạt động 1: Nhận xét: ­ Phần kết bài: Cái cối xay như những  10’ Bài 1:  đồ dùng đã sống cùng tôi …theo dõi  ­ Bài văn tả cái gì ? từng bước anh đi. ­ Tìm các phần mở bài và kết bài ? ­ Mở bài theo kiểu trực tiếp. ­ Mỗi phần ấy nói lên điều gì ? ­ Kết bài theo kiểu mở rộng. ­ Các phần mở bài và kết bài đó giống với những  ­ Tả bao quát hình dáng chung từ bộ  cách mở bài, kết bài nào em đã học ? phận lớn đến bộ phận nhỏ. Sau đó đi  vào tả những bộ phận công cụ của cái  cối. ­ Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài. Bài 2 ­ Dựa vào kết quả của bài 1 để suy  nghĩ và trả lời câu hỏi. ­ HS đọc nội dung cần ghi nhớ. ­ Cả lớp đọc thầm lại. + Hoạt động 2: Ghi nhớ ­ 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài:  5’ một em đọc thân bài văn tả cái trống,  Bảng phụ
  10. + Hoạt động 3: Luyện tập em kia đọc yêu cầu. 15’ Bài tập 1: ­ Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân. ­ HS phát biểu, trao đổi. ­ Cả lớp và GV nhận xét. ­ Làm việc cá nhân ­ HS nối tiếp nhau đọc bài đoạn văn  của mình. ­ GV chốt ­ Câu văn tả bao quát “Anh chày trống …bảo vệ” ­ Bộ phận của trống được tả: mình trống ngang  VBT lưng trống, 2 đầu trống. ­ Yêu cầu HS làm câu d vào VBT. ­ HS khác nhận xét. ­ Lưu ý: Có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp. ­ Kết bài không mở rộng hoặc mở rộng. ­ GV nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: ­ GV nhận xét giờ học. ­ Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật. 2’ Các ghi nhận sau tiết dạy: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................                                                                                                                  Tuần 4  Ngày thực hiện :                                                                      BÀI: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I.MỤC ĐÍCH ­ YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS  Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đê­ca­gam, héc­tô­gam, quan hệ của đê­ca­gam,  héc­tô­gam  và gam với nhau Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự , mối quan hệ giữa các đơn vị  đo khối lượng trong bảng đơn vị đo  khối lượng .
  11. 2.Kĩ năng: ­ Thuộc bảng đơn vị đo khối lượng. ­ Biết cách đổi các đơn vị đo khối lượng. II.CHUẨN BỊ: ­ SGK          ­ Một bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như trong SGK nhưng chưa viết chữ và số.  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU        HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV   Khởi động:     Bài cũ:  Yến, tạ, tấn ­ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà ­ HS sửa bài ­ GV nhận xét ­ HS nhận xét   Bài mới:     Giới thiệu :  Hoạt động1: Giới thiệu đêcagam & hectôgam ­ HS nêu ­ Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng  đã học. a.Giới thiệu đêcagam: ­ HS đọc: đề­ca­gam ­ Để   đo   khối   lượng   các   vật   nặng   hàng   chục  ­ 1 dag = 10 g gam người ta dùng đơn vị đề­ca­gam. ­ HS đọc ­ Đề­ca­gam  viết  tắt  là dag (GV yêu cầu HS  đọc) ­ Dag  g ­ GV viết tiếp: 1 dag = ….g? ­ Yêu cầu HS đọc vài lần để ghi nhớ cách đọc,  kí hiệu, độ lớn của đêcagam. ­ Độ lớn của dag với kg, với g như thế nào? b.Giới thiệu hectôgam: ­ Giới thiệu tương  tự như trên ­ GV có thể cho HS cầm một số vật cụ thể để  HS có thể  cảm nhận được độ  lớn của các đơn 
  12. vị  đo như: gói chè 100g (1hg), gói cà phê nhỏ  ­ HS nêu 20g (2 dag)… Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng.  GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vị  đo   ­ HS nêu: tấn, tạ, yến khối lượng ­ HS nêu: hg, hg 
  13. ghi kết quả, sau kết quả ghi tên đơn vị. Bài tập 3: Bài tập 4: ­ Lưu ý HS đọc kĩ câu hỏi trong bài toán để thấy kết quả  cuối cùng phải đổi ra  ki­lô­gam Củng cố  ­ Yêu   cầu   HS   thi   đua   đọc   lại   bảng   đơn   vị   đo   khối  lượng theo chiều từ lớn đến bé & ngược lại.   Dặn dò:   ­ Chuẩn bị bài: Giây, thế kỉ ­ Làm bài 2, 3 trang 25 * Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. Tuần: 12 Ngay thuc hien: BÀI: NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.MỤC ĐÍCH ­ YÊU CẦU:
  14. 1.Kiến thức:  ­ Hiểu tích riêng thứ nhất & thứ hai là gì. 2.Kĩ năng: ­ Biết đặt tính & tính để nhân với số có hai chữ số. II.CHUẨN BỊ: ­ Bảng con ­ VBT  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU        THỜI  HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1 phút   Khởi động:   5 phút   Bài cũ:  Luyện tập ­ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà ­ HS sửa bài ­ GV nhận xét ­ HS nhận xét   Bài mới:     Giới thiệu :  7 phút Hoạt động1: Tìm cách tính 36 x 23 ­ Trước tiết này HS đã biết: ­ HS   nhắc   lại   các   kiến   thức   đã  + Đặt tính & tính khi nhân với số có  học. một chữ số. + Đặt tính & tính để nhân với số  tròn chục từ 10 đến 90 Đây là những kiến thức nối tiếp với  ­ HS tính trên bảng con. kiến thức của bài này. ­ GV cho cả lớp đặt tính & tính trên  bảng con: 36 x 3 và 36 x 20 ­ HS tự nêu cách tính khác nhau. ­ GV   đặt   vấn   đề:   Ta   đã   biết   đặt  tính & tính 36 x 3 và 36 x 20, nhưng 
  15. chưa học cách tính 36 x 23. Các em  hãy tìm cách tính phép tính này? ­ GV chốt: ta nhận thấy 23 là tổng  của 20 & 3, do đó có thể  nói rằng:  36 x 23 = 36 x (20 + 3) 36 x 23 là tổng của 36 x 20 & 36 x 3              = 36 x 20 + 36 x 3              = 720 + 108 (lấy kq ở trên) ­ GV gợi ý cho HS khá viết bảng.              = 828 8 phút Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt  tính & tính. ­ GV đặt vấn đề: để  tìm 36 x 23 ta   ­ HS tự đặt tính rồi tính. phải thực hiện hai phép nhân (36 x  ­ ]HS tập tính trên bảng con. 3; 36 x 20) & một phép tính cộng.  Để   khỏi   phải   đặt   tính   nhiều   lần,  liệu ta có thể  viết gộp lại được hay  không? ­ GV yêu cầu HS tự đặt tính. Bảng  ­ GV hướng dẫn HS tính: con.                            36                          x 23                          108                          72                          828 ­ GV   viết   đến   đâu,   cần   phải   giải  ­ HS   viết   vào   vở   nháp,   vài   HS  thích ngay đến đó, đặc biệt cần giải  nhắc lại. thích rõ:  15 phút + 108 là tích của 36 và 3, gọi là tích  riêng thứ nhất. + 72 là tích của 36 & 2 chục. Vì đây  ­  HS thực hiện tính trên bảng con. là 72 chục tức là 720 nên ta viết thụt  VBT vào bên trái một cột so với 108. 72  gọi là tích riêng thứ hai ­ Cho   HS   ghi   tiếp   vào   vở   các   tên  ­ HS làm bài gọi: ­ Từng cặp HS sửa & thống nhất  kết quả + 108 là tích riêng thứ nhất. + 72 là tích riêng thứ hai. ­ HS làm bài Hoạt động 3: Thực hành ­ HS sửa Bài tập 1: ­ Yêu cầu HS làm trên bảng con.
  16. ­ GV cần lưu ý: đây là bài tập cơ  bản,  cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả  HS đều  ­ HS làm bài biết cách làm. ­ HS sửa bài Bài tập 2: 5 phút ­ Yêu cầu HS tính trên bảng con, sau đó  viết tiếp kết quả vào vở. Bài tập 3: ­ Trước tiên hỏi chung cả lớp cần  thực hiện phép tính gì. Sau đó cho  HS tính & viết lời giải vào vở. Bài tập 4: ­ Yêu   cầu   HS   đánh   dấu   vào   phép   nhân  đúng. Yêu cầu HS giải thích vì sao đúng, vì  sao sai.   Củng cố  ­ Dặn dò:  ­ Chuẩn bị bài: Luyện tập Các ghi nhận, lưu ý: .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
  17. Môn: Toán                                                                                                                                     Tuần : 20                                                                                                                                                   Ngày :24/1/05                                       DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I Mục đích – Yêu cầu 1.Kiến thức:  ­ HS tự hình thành được cách tính & công thức tính diện tích của hình bình hành. 2.Kĩ năng: ­ HS nhớ được công thức tính & biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải  quyết các bài tập có liên quan. II Chuẩn bị ­ GV: bảng phụ & các mảnh bìa có dạng như hình trong SGK ­ HS: chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, ê ke & kéo cắt. ­ VBT III Các hoạt động dạy – học chủ yếu THỜI  HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV
  18. 1 phút   Khởi động:   5 phút   Bài cũ:  Hình bình hành. ­ GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà ­ HS sửa bài ­ GV nhận xét ­ HS nhận xét   Bài mới:     Giới thiệu :  15 phút Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm diện tích  hình bình hành. Mục   đích:  Giúp   HS   biết   cách   tính   &   công   thức tính hình bình hành ­ Vài HS nhắc lại. Mảnh  ­ GV   đưa   mảnh   bìa   hình   bình   hành,  bìa hình  giới thiệu tên gọi của từng thành phần  bình  trong hình vẽ. hành                  A                                     B                        Chiều cao           D       H                      C                         Đáy ­ HS nêu: S =   số  đo chiều dài x  số đo chiều rộng (a x h) ­ Bây giờ  cô lấy hình tam giác ADH  ghép sang bên phải để  được hình chữ  nhật ABKH. Các em hãy nêu cách tính  diện tích hình chữ nhật này?                  A                                     B                         h           D       H                      C                          a                          A                                 B                         h ­ HS nêu. Vài HS nhắc lại.                      H         a          C       D ­ Diện tích của hình bình hành bằng  với diện tích của hình chữ  nhật. Vậy  hãy  nêu  cách  tính  diện  tích  của  hình  bình hành?
  19. 15 phút ­ GV   ghi   công   thức  bằng   phấn  màu  lên   bảng,   yêu   cầu   vài   HS   nhìn   vào  công thức & nêu lại cách tính diện tích  hình bình hành? ­ HS làm bài VBT Shbh =  a x h ­ Từng cặp HS sửa & thống nhất   Muốn tính diện tích hình bình hành,  kết quả ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với  ­ HS làm bài chiều cao (với cùng một đơn vị đo) ­ HS sửa Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 2: (làm trước) ­ GV giải thích yêu cầu của bài tập là tính  diện tích hình bình hành khi biết đáy & chiều  ­ HS làm bài cao.  ­ HS sửa bài Bài tập 1: 5 phút ­ Tính diện tích hình bình hành trong từng  ­ HS làm bài trường hợp. ­ HS sửa bài ­ So sánh kết quả tìm được với 20 cm2 ­ Điền dấu thích hợp Bài tập 3: ­  Làm tương tự bài 2. Bài tập 4: ­ Yêu cầu HS tự làm.   Củng cố  ­ D   ặn dò:  ­ Chuẩn bị bài: Luyện tập ­ Làm bài trong SGK Các ghi nhận , lưu ý :.................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................
  20. Ngày: Tuần: 8 Môn: Toán BÀI: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU  CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC ĐÍCH ­ YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS: ­ Biết cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. 2.Kĩ năng: ­ Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. II.CHUẨN BỊ: ­ VBT ­ Tấm bìa, thẻ chữ  III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU       
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2