Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 29 (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 2
download
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 29 (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Tìm đọc được một truyện hoặc một đoạn kịch viết về tình bạn giữa thiếu các nước nước hoặc khám phá thế giới. Nhận diện và biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn. Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả con vật (con vật nuôi trong nhà). Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 29 (Sách Chân trời sáng tạo)
- TUẦN 29 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI QUANH TA Bài: TỪ CU-BA (Tiết 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Chia sẻ được với bạn về vẻ đẹp của một bãi biển hoặc hòn đảo mà em biết; nêu được phóng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh họa và hoạt động khởi động. – Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc : Đất nước Ca-ba tươi đẹp, thơ mộng và gần gũi đã để lại trong nhà thở biết bao cảm xúc. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên trù phú của Cu-ba, lòng yêu quý đất nước Cu-ba và yêu quê hương của tác giả. Học thuộc lòng được ba khổ thơ em thích - Tìm đọc được một truyện hoặc một đoạn kịch viết về tình bạn giữa thiếu các nước nước hoặc khám phá thế giới,...; viết được Nhật kí đọc sách, biết kể phân vai hoặc dựng được hoạt cảnh đơn giản dựa vào truyện hoặc đoạn kịch đã đọc; chia sẻ được những điều học được sau khi đọc truyện hoặc đoạn kịch. - Nói được 2 – 3 câu về vẻ đẹp của đất nước Cu-ba dựa vào gợi ý. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, VBT, SGV. - Tivi /máy chiếu/ bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to. - Tranh, ảnh, video clip ngắn về đất nước, con người Cu-ba nếu có). - Học sinh mang tới lớp truyện hoặc đoạn kịch phù hợp với chủ điểm Thế giới quanh ta đã đọc và Nhật ký đọc sách - Bảng phụ ghi lại khổ thơ cuối. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Nói với bạn về vẻ đẹp của một bãi biển hoặc một hòn đảo mà em biết. + Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và
- tranh minh hoạ. - Cách tiến hành: Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS: Nói với bạn về vẻ đẹp của - HS hoạt động nhóm một bãi biển hoặc một hòn đảo mà em biết. - 2 – 3 cặp chia sẻ trước lớp. - GV hướng dẫn nhận xét, tuyên dương. - GV cho HS xem tranh và dẫn dắt vào bài - HS nghe mới: Chiếc nhãn vở đặc biệt. -HS nghe, quan sát 2. Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu: HS đọc được thành tiếng đoạn thơ trong bài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Hiểu được nội dung của bài đọc - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu: Giọng đọc nhẹ nhàng vui – HS nghe GV đọc mẫu tươi ở ba khổ thơ đầu; giọng đọc tha thiết ở khổ thơ thứ tư, nhấn giọng ở những từ ngữ, hình ảnh về đất nước Cu-ba và những từ ngữ thể hiện cảm xúc của nhà thơ,… - GV HD đọc: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt - HS lắng nghe cách đọc nghỉ đúng nhịp thơ, đúng logic ngữ nghĩa. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn chia đoạn: (4 đoạn thơ) + Đoạn 1: Khổ thơ thứ nhất. + Đoạn 2: Khổ thơ thứ hai. + Đoạn 3: Khổ thơ thứ ba. + Đoạn 4: Khổ thơ cuối. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ - Luyện đọc từ khó: rẽ tầng mây, rộn bốn - HS đọc từ khó. phương, xõa bóng,… - Hướng dẫn luyện đọc ngắt nghỉ một số - 3 HS đọc ngắt nhịp thơ dòng thơ: Cam ngon,/ xoài ngọt / vàng nông trại Múa reo theo gió/ những thân kè/ Có phải tiên nga/ dự hội hè ?...// Anh nhớ vô cùng/ đất nước ta !// - HS luyện đọc theo nhóm 4. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4. - HS lắng nghe. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu -HS lắng nghe. - Giải nghĩa từ khó hiểu: + xoã bóng: ý tả những lá kè rũ xuống, tạo
- ra bóng bên dưới. + trời tơ: trên bầu trời có nhiều tia sáng lung linh, huyền ảo giống như những sợi tơ. - HS trả lời lần lượt các câu hỏi: + e: sợ, lo lắng,... - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Đất nước Cu-ba xinh đẹp hiện lên với ảnh nắng rực rỡ, biển xanh như + Câu 1: Đất nước Cu-ba xinh đẹp hiện lên ngọc, mây hồng bồng bềnh trôi. trong khổ thơ thứ nhất có gì đẹp ? -Những ấn tượng ban đầu của nhà thơ khi đến đất nước Cu-ba. * Khổ thơ 1 nói lên điều gì? - Được miêu tả bằng những từ ngữ: mía – xanh đồng bãi, đồi nương – + Câu 2: Mỗi sự vật trong khổ thơ thứ hai biếc, cam – ngon, xoài – ngọt, vàng, được miêu tả bằng những từ ngữ nào ? ong – lạc đường hoa, rộn bốn phương. - Vì thân kè hoà với tiếng gió tạo nên âm thanh sinh động, lại có màu + Câu 3: Vì sao những thân kè khiến nhà thơ sắc, hình đảng gợi liên tưởng đến “mải mê nhìn”, “mải nghe”? những nàng tiên đi dự hội. - Vẻ đẹp, sự tươi tốt, trù phú của đất nước Cu-ba. * Khổ thơ 2, 3 thể hiện điều gì? - HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng, VD: Đất nước Cu-ba tươi + Câu 4: Khổ thơ cuối bài giúp em cảm đẹp, quyến rũ, nhà thơ có những nhận điều gì về tình cảm của tác giả với cảm xúc đan xen lẫn nhau: rất nhớ nước mình và nước bạn ? đất nước mình và cũng không nỡ rời xa đất nước bạn. - Tình yêu đất nước Việt Nam và đất nước Cu-ba của tác giả - HS nêu theo cảm nhận riêng * Khổ thơ 4 nói lên điều gì? -2-3 HS nhắc lại - GV mời HS nêu nội dung bài. - GV chốt nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên trù phú của Cu-ba, lòng yêu quý đất - HS lắng nghe. nước Cu-ba và yêu quê hương của tác giả. - HS nêu 2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - GV đọc lại toàn bài. - GV yêu cầu học sinh xác định được giọng
- đọc diễn cảm, ngắt giọng theo nhịp thơ, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả,… Em ạ,/ Cu-ba ngọt lịm đường/ Mía xanh đồng bãi,/ biếc đồi nương/ Cam ngon,/ xoài ngọt / vàng nông trại Ong lạc đường hoa,/ rộn bốn phương Anh mải mê nhìn,/ anh mải nghe/ Múa reo theo gió/ những thân kè/ Tóc xanh xoá bóng,/ hàng chân trắng/ Có phải tiên nga/ dự hội hè ?...// Ở đây với bạn,/ mỗi ngày qua/ Anh nhớ vô cùng/ đất nước ta !// - HS lắng nghe. Mai mốt,/ em ơi,/ rời xứ bạn/ - HS luyện đọc thuộc lòng trong Anh về,/ e lại nhớ Cu-ba…// nhóm, trước lớp ba khổ thơ em - GV đọc lại đoạn mẫu thích. - GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm - GV yêu cầu đọc lại đoạn thơ - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Đọc mở rộng – Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách – Chủ điểm Thế giới quanh ta Mục tiêu: - Tìm đọc được một truyện hoặc một đoạn kịch viết về tình bạn giữa thiếu các nước nước hoặc khám phá thế giới,... - Viết được Nhật kí đọc sách, biết kể phân vai hoặc dựng được hoạt cảnh đơn giản dựa vào truyện hoặc đoạn kịch đã đọc. - Chia sẻ được những điều học được sau khi đọc truyện hoặc đoạn kịch. Cách tiến hành: 3.1. Hoạt động 1: Tìm đọc truyện hoặc kịch - GV yêu cầu HS đọc ở nhà (hoặc ở thư viện – HS chuẩn bị truyện hoặc đoạn kịch lớp, thư viện trường, hoặc đọc sách, báo, tìm để mang tới lớp chia sẻ. kiếm trên Internet...) một truyện hoặc một đoạn kịch phù hợp với chủ điểm “Thế giới quanh ta” ( GV hướng dẫn trước buổi học khoảng một tuần) truyện hoặc kịch viết về: + Tình bạn giữa thiếu nhi các nước. + Khám phá thế giới. +?
- 3.2. Viết Nhật ký đọc sách – GV yêu cầu HS viết vào Nhật ký đọc sách những điều em ghi nhớ sau khi đọc truyện: - HS viết nhật ký đọc sách tên truyện hoặc tên đoạn kịch, các sự việc diễn ra,... – HS có thể trang trí Nhật ký đọc sách đơn giản theo nội dung chủ điểm hoặc nội dung truyện, đoạn kịch. 3.3. Chia sẻ về truyện hoặc kịch: - GV yêu cầu HS đọc hoặc trao đổi truyện, – HS đọc hoặc trao đổi truyện, kịch kịch theo nhóm 4 cho bạn trong nhóm cùng đọc. - GV yêu cầu HS chia sẻ về Nhật kí đọc sách – HS chia sẻ trước lớp của mình. – Hướng dẫn lớp nhận xét bình chọn một số - HS nhận xét, bình chọn Nhật ký đọc sách sáng tạo 3.4. Thi Diễn viên nhí: - GV yêu cầu HS hoạt động trong nhóm: - HS thảo luận nhóm chọn một truyện hoặc đoạn kịch, kể phân vai - 1 − 2 nhóm HS kể phân vai hoặc hoặc dựng hoạt cảnh đơn giản và chia sẻ với diễn hoạt cảnh trước lớp. bạn những điều em học được sau khi đọc truyện hoặc đoạn kịch đó - GV hướng dẫn nhận xét, tuyên dương 4. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - Nói 2 – 3 câu về vẻ đẹp của đất nước Cu-ba - HS nói trước lớp theo gợi ý: Tên , cảnh đẹp, Hình ảnh nhân hóa,… - HD nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. -------------------------------------------------------------------
- TUẦN 29 TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: Dấu ngoặc đơn (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhận diện và biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời các câu hỏi. Làm được các bài tập 1, 2, 3 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm. 3. Phẩm chất. Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, VBT, SGV. - Tivi /máy chiếu/ bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS: Kể tên các dấu câu mà - HS kể em đã được học. - GV hướng dẫn nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe. - GV dẫn dắt vào bài mới 2. Luyện từ và câu - Mục tiêu: + Nhận diện và biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn. + Làm được các bài tập 1, 2, 3 trong SGK - Cách tiến hành: 2.1. Nhận diện và nêu công dụng của dấu ngoặc đơn - GV yêu cầu HS yêu cầu của BT1. - HS xác định yêu cầu của BT1. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi - 1 − 2 nhóm HS chia sẻ trước lớp. a/ Tìm dấu ngoặc đơn trong mỗi câu sau: + Chiều dài của cầu Long Biên là 2290 mét (kể cả phần cầu dẫn). + Gọi là kênh Ba Khía vì ở đó hai bên bờ tập trung toàn những con ba khía b/ Các từ trong dấu ngoặc đơn có tác dụng (một loại còng biển lai cua).
- gì đối với từ ngữ được in đậm ? - Từ ngữ trong ngoặc đơn bổ sung, giải - GV hướng dẫn nhận xét, rút ra những thích cho từ ngữ in đậm. điều em cần ghi nhớ về dấu ngoặc đơn - 2 — 3 HS nhắc lại ghi nhớ. (SGK) 2.2. Đặt dấu ngoặc đơn vào vị trí phù hợp trong câu - Hướng dẫn HS xác định y/c BT2. - Hướng dẫn HS làm VBT - HS xác định yêu cầu của BT2. - HS làm bài vào VBT. - Chia sẻ kết quả tr trước lớp a. Chim sâu (còn gọi là chích bông) xuất hiện nhiều vào mùa lúa chín. Đây là loài chim có ích cho nhà nông vì thức ăn chính của chúng là sâu. b. Khẩu phần ăn của củ tuyết Bắc Cực chủ yếu là những con chuột Lơ-min (một loại động vật gặm nhấm nhỏ sống ở vùng khí hậu lạnh giả). c. Cây bao báp hình ấm trà được xem là một nét đặc trưng của xứ sở Ma-đa- ga-xca (một đảo quốc nằm trên Ấn Độ Dương). Chủng có thể sống trên một - GV hướng dẫn lớp NX, tuyên dương ngàn năm tuổi. - HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh 2.3. Viết câu có dấu ngoặc đơn giá hoạt động. - Hướng dẫn HS xác định y/c BT3. - Hướng dẫn HS làm VBT – HS xác định yêu cầu của BT3. – HS làm bài vào VBT. - GV hướng dẫn lớp nhận xét, tuyên dương - 1 − 2 HS chia sẻ kết quả trước lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - Viết 1- 2 câu có sử dụng dấu ngoặc đơn. - HS viết và trình bày trước lớp - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.
- IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ------------------------------------------------------------------
- TIẾNG VIỆT VIẾT: LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT (T4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả con vật (con vật nuôi trong nhà) 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời các câu hỏi. Làm được các BT 1, 2. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Khởi động, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, VBT, SGV. - Tivi /máy chiếu/ bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - Lớp trưởng bắt bài hát “Một con vịt” - HS hát tập thể bài “Một con vịt” - HS nghe giới thiệu, ghi bài. - GV liên hệ, GT bài mới, Ghi bảng đầu bài. 2. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. - Mục tiêu: - Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả con vật (con vật nuôi trong nhà) và chia sẻ với các bạn trong nhóm, lớp - Cách tiến hành: 2.1. Tìm hiểu đề bài - Gọi 1 HS đọc đề bài -HS đọc đề bài - HD xác định yêu cầu đề bài: -Trả lời một số câu hỏi để phân tích đề bài: + Đề bài yêu cầu viết bài văn thuộc thể loại + Miêu tả con vật nào ? + Đề bài yêu cầu tả con vật sống ở đâu ? + Nuôi trong nhà 2.2. Lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật nuôi trong nhà - Yêu cầu HS đọc lại kết quả BT 2 tr. 87 - Cả lớp đọc lại kết quả BT2 tr. 87 (Tiếng Việt 4, tập hai)
- - Yêu cầu HS đọc gợi ý (SGK) (Tiếng Việt 4, tập hai) - Dàn bài gồm có mấy phần ? đó là những - 1 HS đọc lại phần nào ? - Dàn bài gồm 3 phần: Mở bài, thân - Nêu nội dung phần mở bài ? bài, kết bài - Phần thân bài gồm những nội dung nào ? - Giới thiệu con vật định tả - Gồm 2 nội dung: + Tả đặc điểm hình dáng - Phần kết bài cần nói lên được điều gì ? + tả thói quen sinh hoạt - Nói lên tình cảm, sự quan tâm - Yêu cầu HS lập dàn ý chăm sóc, lợi ích của con vật,… Khuyến khích HS ghi chép dưới dạng sơ đồ - HS lập dàn ý theo nhóm đôi đơn giản (chỉ ghi chép vắn tắt, không viết - Ghi các từ ngữ, hình ảnh hoặc đặc thành câu.) điểm chính. 2.3. Chia sẻ trong nhóm, thêm vào ý chính đã lập. - Mời 2 nhóm chia sẻ dàn ý trước lớp − 2 nhóm HS chia sẻ dàn ý trước - Hướng dẫn nhận xét, góp ý lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét, thêm từ ngữ gợi tả, hình ảnh so sánh, hình ảnh nhân hoá,... vào - Hướng dẫn nhận xét, tuyên dương những phần phù hợp trong dàn ý. − 2 nhóm chia sẻ kết quả trước lớp. 3. Vận dụng: * Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. * Cách tiến hành: * Câu nào dưới đây là trình tự của dàn bài văn - HS trả lời nhanh miêu tả con vật ? A/ Mở bài – kết bài, - thân bài. + Đáp án C. B/ Thân bài - mở bài – kết bài. C/ Mở bài - thân bài– kết bài. - Gv hướng dẫn nhận xét, tuyên dương - Gv tổng kết bài học. 4. Hoạt động nối tiếp: Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. Cách tiến hành:
- - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài vừa học - Hs nêu trước lớp - Dặn HS: Về xem lại bài, sưu tầm 1 – 2 tranh, ảnh về thảo nguyên để chuẩn bị bài tiếp - HS lắng nghe và thực hiện theo: “Thảo nguyên bao la” IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
- TUẦN 30 TIẾNG VIỆT CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI QUANH TA Bài: THẢO NGUYÊN BAO LA (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Tìm được từ ngữ tả không gian trong mỗi bức tranh; nêu được phỏng đoán về nội dung bài đọc qua tên bài, tranh minh hoạ và hoạt động khởi động. - Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc: Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống trên thảo nguyên bao la. Từ đó, rút ra được ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp, sức sống của thảo nguyên vào mùa xuân. - Sưu tầm và nói được 1 – 2 câu về cảnh vật trong tranh, ảnh về thảo nguyên. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm. 3. Phẩm chất. Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, VBT, SGV. - Tivi /máy chiếu/ bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to. – Ảnh chụp hoặc video clip về phong cảnh, cuộc sống ở thảo nguyên (nếu có). – Bảng phụ ghi đoạn từ “Những đợt sóng xanh bạc đầu” đến hết. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. + Nói với bạn về vẻ đẹp của một bãi biển hoặc một hòn đảo mà em biết. + Nêu được phỏng đoán về nội dung bài qua tên bài, hoạt động khởi động và tranh minh hoạ. - Cách tiến hành: Cách tiến hành: – GV tổ chức TC “ Tiếp sức ” - HS chơi trò chơi Tiếp sức - GV chiếu 2 bức ảnh SGK - Quan sát tranh, tìm từ ngữ tả không gian trong bức ảnh - GV hướng dẫn nhận xét, tuyên dương. - HS nghe GV giới thiệu bài mới, - GV liên hệ giới thiệu. ghi tên bài đọc mới quan sát GV ghi tên bài đọc mới “Thảo nguyên bao la". “Thảo nguyên bao la".
- 2. Khám phá và luyện tập. - Mục tiêu: Đọc trôi chảy bài đọc, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa; trả lời được các câu hỏi tìm hiểu bài. Hiểu được nội dung của bài đọc - Cách tiến hành: 2.1. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng - GV đọc mẫu: Giọng đọc thong thả, nhẹ – HS nghe GV đọc mẫu nhàng; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ đặc điểm của sự vật, hoạt động trên thảo nguyên,... - GV HD đọc: Đọc trôi chảy bài đọc, , ngắt - HS lắng nghe cách đọc nghỉ đúng dấu câu, đúng logic ngữ nghĩa. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài - GV hướng dẫn chia đoạn: (4 đoạn ) - Lớp đọc thầm chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến “xa tít”. + Đoạn 2: Tiếp theo đến “quanh quẩn bên cạnh đường”. + Đoạn 3: Tiếp theo đến “ra thẳng bờ hồ” + Đoạn 4: Còn lại. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. - GV gọi HS đọc nối tiếp theo từng khổ thơ - Luyện đọc từ khó: thoai thoải, rửa cát, - HS đọc từ khó. loang loảng, I-xức-kun, trơ trụi, xình xịch, giật thót, .. - 2 HS đọc ngắt nghỉ một số câu dài - Hướng dẫn cách đọc cách ngắt nghỉ và luyện đọc một số câu dài: Thảo nguyên chạy dài từ các dãy núi xuống tận chân trời thành những triền đất thoại thoải,/ rồi nhường chỗ cho những ria cát loang loáng/ bao quanh hồ I-xác-kun xa tit.//; Xa xa,/ lác đác có những mái lều mới dựng lên; // những người chăn súc vật đã ra các đồng cỏ mùa xuân,... - HS luyện đọc theo nhóm 4. - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 4. - HS lắng nghe. - GV nhận xét các nhóm. 2.2. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu -HS lắng nghe. - Giải nghĩa từ khó hiểu: + thoại thoải: khoảng đất rộng, hơi dốc, thấp dần xuống. + xốn xang: cảm thấy rạo rực, không yên,... - HS trả lời lần lượt các câu hỏi:
- - GV gọi HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong sgk. GV nhận xét, tuyên dương. - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu. - Hình ảnh “thảo nguyên chạy dài từ + Câu 1: Hình ảnh “ thảo nguyên chạy dài các dãy núi xuống tận chân trời” từ các dãy núi xuống tận chân trời” nói lên cho thấy thảo nguyên bao la, rộng lớn. điều gì ? - mặt đất đã sạch hết tuyết, tiếng máy kéo xình xịch trên cánh đồng, Câu 2: Những hình ảnh nào ở đoạn 2 báo những mái lều mới dựng lên, những hiệu mùa xuân đã về trên thảo nguyên? người chăn súc vật đã ra các đồng cỏ, => Khung cảnh thảo nguyên vào mùa xuân. * Ý chính của đoạn 1, 2 là gì? - Từ ngữ, hình ảnh miêu tả: + Bầy thiên nga: trắng, lượn vòng trên mặt hồ, lượn đi lượn lại, cất Câu 3: Tìm từ ngũ, hình ảnh miêu tả: tiếng kêu rộn rã thảng thốt, bay vút - Bầy chim thiên nga: lên cao, vun vút chao xuống nước,... + Hồ I-xác-kun xanh biếc, những - Hồ I-xức-kun đợt sóng xanh bạc đầu,.. =>Hình ảnh bầy thiên nga trên hồ I-xức-kun. - HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận * Ý chính của đoạn 3, 4 là gì? riêng. VD: ấn tượng với từ “xình xịch” - tả âm thanh của tiếng máy kéo vì nó gợi lên không khi lao động, làm cho Câu 4: Em ấn tượng về những từ ngữ gợi tả thảo nguyên bớt đi vẻ tĩnh lặng, âm thanh nào trong bài ? Vì sao ? - Mùa xuân trên thảo nguyên Câu 5: Em chọn tên nào sau đây để đặt tên cho bài đọc ? Vì sao ? - HS nêu theo cảm nhận riêng - Thiên nga trở về -2-3 HS nhắc lại - Thiên nga mùa xuân - Mùa xuân trên thảo nguyên - Mùa xuân đã về - HS lắng nghe. - GV mời HS nêu nội dung bài. - HS nêu - GV chốt nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp, sức
- sống của thảo nguyên vào mùa xuân. 2.3. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - GV đọc lại toàn bài. - GV yêu cầu học sinh xác định được giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết; nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm cảnh vật,... Những đợt sóng xanh bạc đầu như thể nắm tay nhau chạy từng hàng lên bờ cát vàng.// Mặt trời đang khuất dần sau rặng núi,/ và những khoảng nước phía xa như nhuộm hồng. // Bầy thiên nga đang lượn đi - HS lắng nghe. lượn lại,/ cất tiếng kêu rộn rã/ thảng thốt.// Chúng bay vút lên cao, đang rộng đôi cảnh - HS luyện đọc trong nhóm vun vút chao xuống nước làm loang ra những vòng rộng sủi bọt.// - HS đọc trước lớp - GV đọc lại đoạn mẫu - GV yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm (HSNK đọc cả bài) - GV yêu cầu đọc lại đoạn văn - GV nhận xét, tuyên dương. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - Nói 1 – 2 câu về cảnh vật trong tranh, ảnh - HS nói 1 – 2 câu về cảnh vật trong sưu tầm được về thảo nguyên tranh, ảnh sưu tầm được về thảo nguyên - HD nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. -------------------------------------------------------------------
- TIẾNG VIỆT Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu câu (T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Luyện tập sử dụng dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn trong câu. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời các câu hỏi. Làm được các BT 1, 2 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm. 3. Phẩm chất. Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, VBT, SGV. - Tivi /máy chiếu/ bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. - Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - Trưởng ban VN bắt bài hát tập thể cho cả lớp hát - GV dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe. 2. Luyện từ và câu - Mục tiêu: + Luyện tập sử dụng dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn trong câu. + Làm được các bài tập 1, 2 trong SGK - Cách tiến hành: 2.1. Thêm dấu câu vào vị trí phù hợp - Y/c HS yêu cầu của BT1. - Y/c HS hoạt động nhóm đôi. - HS xác định yêu cầu của BT1. - HS thảo luận nhóm đôi vào VBT a/ Dấu gạch ngang - 1 − 2 nhóm HS chia sẻ trước lớp. a/ Làng Hữu nghị Thái Lan – Việt Nam là một ngôi làng đậm đà chất Việt nằm ở làng quê Thái Lan. Nơi đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có thời gian sống và hoạt động. Đây còn là biểu tượng của tình hữu nghị Việt Nam – Thái Lan, là địa điểm gặp gỡ của bà b/ Dấu ngoặc kép con Việt kiều sống trên đất Thái.
- b/ Truyện “Cậu bé gặt gió" được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới, truyền cảm hứng về nghị lực sống và sáng c/ Dấu ngoặc đơn tạo đến thế hệ trẻ. Tại Việt Nam, sách được Nhà xuất bản Thanh niên phát hành. c/ Cây trinh nữ (còn gọi là cây mắc cỡ hoặc cây xấu hồ) có nguồn gốc từ Nam Mỹ. Nhưng ta có thể bắt gặp cây - GV hướng dẫn lớp nhận xét trinh nữ ở khắp mọi nơi trên thế giới, nhất là ở những khu rừng rậm. 2.2. Viết - Hướng dẫn HS xác định y/c BT2. - HS nghe bạn và GV nhận xét - Hướng dẫn HS làm VBT - HS xác định yêu cầu của BT2. - GV hướng dẫn lớp NX, tuyên dương - HS làm cá nhân vào VBT. - Chia sẻ kết quả trước lớp - 1 − 2 HS chia sẻ kết quả trước lớp. - HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. 3. Vận dụng. - Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. - Cách tiến hành: - Yêu cầu HS: Nêu tác dụng của “dấu gạch - HS nêu ngang, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn” - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ------------------------------------------------------------------
- TIẾNG VIỆT VIẾT: VIẾT ĐOẠN VĂN CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT (T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù. - Viết được đoạn văn tả đặc điểm nổi bật về hình dáng của con vật nuôi trong nhà. 2. Năng lực chung. - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời các câu hỏi. Làm được các BT 1, 2, 3, 4 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia trong nhóm. 3. Phẩm chất. - Trách nhiệm, yêu nước, nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SHS, VBT, SGV. - Tivi /máy chiếu/ bảng tương tác hoặc tranh ảnh SHS phóng to. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học. - Cách tiến hành: - Lớp trưởng bắt nhịp một bài hát tập thể - HS hát tập thể - GV liên hệ, GT bài mới, Ghi bảng đầu bài. - HS nghe giới thiệu, ghi bài. 2. Viết đoạn văn cho bài văn tả con vật - Mục tiêu: - Viết được đoạn văn tả đặc điểm nổi bật về hình dáng của con vật nuôi trong nhà. và chia sẻ với các bạn trong nhóm, lớp - Cách tiến hành: 2.1. Tìm hiểu đoạn văn tả đặc điểm nổi bật về hình dáng của con vật - Gọi 1 HS đọc yêu câu BT1 - 1 HS đọc yêu câu BT1 và đọc đoạn văn - HD học sinh thảo luận nhóm 4 -HS thảo luận nhóm 4, làm vào VBT − 1 − 2 nhóm HS trình bày kết quả a/ Đoạn văn miêu tả con vật gì ? trước lớp. a. Đoạn văn miêu tả con mèo. b/ Tác giả đã tả đặc điểm già của con vật ? b. Tác giả chọn tả những đặc điểm cách sử dụng các từ ngữ miêu tả của tác giả có về hình dáng của con mèo: màu gì độc đáo ? lông (hung hung có sắc vằn đo đỏ),
- đầu (tròn tròn), hai tai (dong dỏng dựng đứng, rất thỉnh nhạy), đôi mắt (hiền lành, sáng),... Tác giả sử dụng nhiều từ láy, từ vốn dùng tả người để tả con vật, làm cho chú mèo hiện lên gần gũi, đáng yêu. c/ Câu mở đầu và câu cuối của đoạn văn nói c. Câu mở đầu: Nhấn mạnh vẻ đẹp lên điều gì ? của bộ lông mèo. Câu cuối của đoạn văn: Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm của tác giả về mèo Hung), – HS nghe bạn và GV nhận xét, rút - GV hướng dẫn lớp nhận xét, tuyên dương ra cách viết đoạn văn cho bài văn miêu tả con vật. 2.2. Viết đoạn văn tả đặc điểm nổi bật về hình dáng của con vật nuôi trong nhà - Gọi 1 HS đọc y/c BT2 - Hướng dẫn HS viết đoạn văn theo gợi ý: - 1 HS đọc yêu cầu BT2 + Em định tả con vật nào? (VD: chó, mèo, - HS làm bài vào VBT dựa vào các gà,...) câu hỏi gợi ý của GV + Đặc điểm nổi bật về hình dáng của con vật - 1 − 2 HS chia sẻ bài làm trước đó là gì? (VD: lông, mắt, cánh,...) + Em sẽ lớp. dùng hình ảnh so sánh, nhân hóa nào để tả? +.... - GV hướng dẫn nhận xét, tuyên dương 2.3. Đọc lại và chỉnh sửa đoạn văn của em. 2.4. Chia sẻ những điều em thích ở đoạn - HS nghe bạn và GV nhận xét văn của mình. - Gọi 1 HS đọc y/c BT4 - HS đọc lại và chỉnh sửa đoạn văn - Mời 2 nhóm chia sẻ dàn ý trước lớp của em - Y/c HS chia sẻ trong nhóm - Hướng dẫn nhận xét, tuyên dương - 1 HS đọc yêu cầu BT4 và đọc các thẻ gợi ý - HS chia sẻ trong nhóm đôi − 1 − 2 HS chia sẻ trước lớp. HS nghe bạn và GV nhận xét, đánh giá hoạt động. 3. Vận dụng: * Mục tiêu: + Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
- + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. + Phát triển năng lực ngôn ngữ. * Cách tiến hành: Trò chơi “truyền điện” - HS thi kể truyền điện + Nêu các từ ngữ có thể dùng để tả bộ lông của một con vật. - Gv hướng dẫn nhận xét, tuyên dương - Gv tổng kết bài học. 4. Hoạt động nối tiếp: Mục tiêu: HS ôn lại những kiến thức, kĩ năng đã học, chuẩn bị bài cho tiết sau. Cách tiến hành: - Khi viết đoạn văn miêu tả con vật em cần - Hs nêu trước lớp chú ý điều gì ? + Tên con vật + Đặc điểm về hình dáng,.. + Dùng từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh, nhân hóa,… - Dặn dò: Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị: bài - HS nghe và thực hiện “Biển và rừng cây dưới lòng đất” IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4
145 p | 302 | 48
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 - Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ “Dũng cảm”
5 p | 50 | 4
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 15 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 10 (Sách Chân trời sáng tạo)
27 p | 11 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 9 (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 4 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 8 (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 13 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 7 (Sách Chân trời sáng tạo)
22 p | 28 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 6 (Sách Chân trời sáng tạo)
25 p | 13 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 5 (Sách Chân trời sáng tạo)
24 p | 13 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 1 (Sách Chân trời sáng tạo)
24 p | 15 | 3
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 27 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 25 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 20 (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p | 9 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 18 (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 14 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4 – Luyện từ và câu: Danh từ hoạt động hình thành kiến mới
5 p | 48 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 2 (Sách Chân trời sáng tạo)
27 p | 7 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 3 (Sách Chân trời sáng tạo)
22 p | 13 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 4 (Sách Chân trời sáng tạo)
29 p | 12 | 2
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 4: Tuần 35 (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn