Giáo án Tin học Học kì 2 Lớp 8
lượt xem 6
download
Dưới đây là Giáo án Tin học Học kì 2 Lớp 8. Thông qua việc tham khảo bài giáo án này sẽ bổ sung thêm tư liệu cho các bạn trong việc biên soạn một bài giáo án điện tử nói chung và giáo án điện tử môn Tin học lớp 8 nói riêng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tin học Học kì 2 Lớp 8
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 Tuần: Tiết PPCT: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết nhu cầu cần có câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình. Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. 2. Kỹ năng: Viết đúng cú pháp câu lệnh For..do . Vận dụng câu lệnh For để viết chương trình. 3. Thái độ: ̣ ̣ ̣ ́ ́ ực lam cac dang bai tâp Hoc sinh hoc tâp nghiêm tuc, tich c ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ứng ̣ dung. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, máy vi tính. Học sinh: sách giáo khoa, tập, viết, máy vi tính (nếu có) C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: ́ ợp trong giơ h Kêt h ̀ ọc 2. Giảng kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh Hoạt động 1 :Các công việc phải thực hiền nhiều lần 1. Các công việc phải thực hiền 1. Các công việc phải thực hiền nhiều lần nhiều lần GV: Trong cuộc sống hằng ngày Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều mỗi người đều có các công đúng công việc, trong nhiều trường việc riêng khác nhau. hợp khi viết một chương trình máy ? Em hãy lấy ví dụ về một số việc tính chúng ta cũng phải viết lặp lại hàng ngày của em. nhiều câu lệnh thực hiện một phép Giao viên: Nguyên Châu Diêm Thuy ́ ̃ ̃ ́ 1
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 HS: Một em lấy một số ví dụ. tính nhất định GV: Ghi ví dụ của học sinh lên bảng HS: Một em khác lấy thêm một số ví dụ ? Qua những ví dụ các bạn vừa lấy ra trên bảng thì những công việc nào chúng ta đã biết trước số lần lặp đi lặp lại và công việc nào chúng ta chưa biết số lần lặp lại của nó? HS: Tách ví dụ thành hai loại (một loại đã biết trước số lần lặp và một loại chưa biêt số lần lặp ) GV: Nhận xét và kết luận Hoạt động 2 :Câu lệnh lặp một lệnh thay cho nhiều lệnh 2. Câu lệnh lặp một lệnh thay 2. Câu lện h lặp một lệnh thay cho nhiều lệnh cho nhiều lệnh HS: nghiên cứu ví dụ 1. VD1: SGK Tr56 GV: Phân tích, hướng dẫn viết Thuật toán thuật toán ví dụ 1. ? Để vẽ được như hình 33 ta phải làm thao tác nào. VD2: Tính tổng của 100 số tự nhiên HS: Trả lời. đầu tiên. ? Để vẽ hình thứ 2 ta làm như thế Thuật toán: (đã nghiên cứu ở bài nào? học số 5) HS: Trả lời Cánh mô tả các hoạt động lặp GV: Tương tự hình thứ 3 ta vẽ trong thuật toán như trong 2 ví dụ tương tự. trên được gọi là cấu trúc lặp. ? Em hãy viết thuật toán mô tả vẽ Mọi ngôn ngữ lập trình đều có hình 33. “cách” để chỉ thị cho máy tính thực HS: Hoạt động độc lập 3 phút. hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh. Trả lời Đó là câu lệnh lặp Nhận xét và bổ sung GV: Kết luận và đưa ra thuật toán HS: Ghi bài. GV: Để vẽ một hình vuông ta làm Giao viên: Nguyên Châu Diêm Thuy ́ ̃ ̃ ́ 2
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 thế nào? HS: Trả lời GV: Mô tả bằng hình vẽ trên máy. Đưa ra thuật toán vẽ hình vuông. HS: Chú ý ghi bài. GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ 2. ? Ví dụ 2 công việc gì được thực hiện nhiều lần. HS: Trả lời ? Qua hai ví dụ trên, các em hãy chỉ ra những công việc được lặp đi lặp lại? HS: Chỉ ra công việc lặp lại ở vd1 và vd2 GV: Kết luận. Hoạt động 3 :Ví dụ về câu lệnh lặp 3. Ví dụ về câu lệnh lặp 3. Ví dụ về câu lệnh lặp Gv: minh họa bằng ngôn ngữ Trong pascal câu lệnh lặp có dạng: Pascal cú pháp câu lệnh for … to +Câu lệnh lặp dạng tiến: … do For := to HS chu y lăng nghe, ghi bai. ́ ́ ́ ̀ do ; GV lưu ý cho hs: Trong đó: - biến đếm là biến đơn có kiểu For, to, do là các từ khoá nguyên; Biến đếm là biến đơn có kiểu - giá trị đầu và giá trị cuối là nguyên (có thể là kiểu kí tự hoặc các biểu thức có cùng kiểu với kiểu đoạn con) biến đếm và giá trị cuối phải lớn Giá trị đầu, giá trị cuối là số cụ hơn giá trị đầu; thể hoặc là biểu thức có kiểu - câu lệnh có thể là câu lệnh cùng kiểu với biến đếm, giá trị đơn giản hay câu lệnh ghép. cuối phải lớn hơn giá trị đầu. Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ 3 hoặc câu lệnh ghép. GV: Minh họa chương trình của ví dụ 3 Ví dụ 3 : (SGK Tr58) in ra màn hình HS: Quan sát ghi bài thứ tự lần lặp. Vi du ́ 4 ̣ : (SGKTr58) Viết chương Giao viên: Nguyên Châu Diêm Thuy ́ ̃ ̃ ́ 3
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ 4 trình đưa ra màn hình những chữ “0” ? Để in ra chữ ‘O’ ta sử dụng lệnh theo hình trứng rơi. nào. HS: Trả lời Tập hợp các câu lệnh con được Để in ra 20 chữ ‘O’ ta cần 20 câu đặt trong cặp từ khoá begin end; lệnh writeln(‘O’; Viết thế rất mất được gọi là câu lệnh ghép. thời gian. ? Em hãy sử dụng câu lệnh lặp để viết in ra 20 chữ ‘O’. HS: Hoạt động theo bàn 2 phút rồi trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, kết luận Đưa ra chương trình minh họa. HS: Chú ý quan sát. Hoạt động 4:Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp. 4. Tính tổng và tích bằng câu 4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lệnh lặp. lặp. Gv: trình bày đoạn chương trình Vd 5 : chương trình tính tổng N số tự tính tổng N số tự nhiên, với N là nhiên đầu tiên, với N là số tự nhiên số tự nhiên được nhập từ bàn được nhập từ bàn phím. phím (Pascal) S = 1+2+3+ … + N Theo công thức tính tổng ta cần program Tinh_tong; khai bao nhieu biến? kiểu biến? var N,i: integer; Trong 2 biến thì biến nào có giá trị S: longint; được nhập từ bàn phím? begin write(‘Nhap so N = ‘); readln(N); S:= 0; for i:= 1 to N do S:= S+i; writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư nhien dau tien S = Trong trường hợp dữ liệu có kiểu ‘, S); nguyên rất lớn ta dùng longint readln; end. HS chu y lăng nghe va ghi bai. ́ ́ ́ ̀ ̀ *Kiểu longint có phạm vi từ 231 Giao viên: Nguyên Châu Diêm Thuy ́ ̃ ̃ ́ 4
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 đến 231 – 1. Vd 6 : Chương trình tính tích N số tự nhiên, với N là số tự nhiên được Gv giơi thiêu VD6, yêu câu HS viêt ́ ̣ ̀ ́ nhập từ bàn phím. chương trinh theo h ̀ ương dân cua ́ ̃ ̉ N! = 1.2.3….N GV. program Tinh_Giai_Thua; HS lam bai. ̀ ̀ var N,i:integer; P:longint; begin write(‘Nhap so N = ‘); readln(N); P:= 1; for i:= 1 to N do P:= P*i; writeln( N, ‘! = ‘, P); readln; end. 3. Củng cố: 1/ Cấu trúc lặp trong chương trình dùng để làm gì? 2/ Trong ngôn ngữ lập trình Pascal cấu trúc lặp với số lần lặp cho trước được thể hiện với câu lệnh nào? 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: Học sinh về nhà hoc bai, xem lai cac vi du va làm bài t ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ập trong sách ́ ̀ Thực hanh 5: S giáo khoa. Xem trươc bai ̀ ử dung lênh lăp For…do ̣ ̣ ̣ D. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ký duyệt, kiểm tra giáo án: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Giao viên: Nguyên Châu Diêm Thuy ́ ̃ ̃ ́ 5
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 Tuần: Tiết PPCT: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI THỰC HANH 5: ̀ SỬ DUNG LÊNH LĂP FOR .. DO ̣ ̣ ̣ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết viêt ch ́ ương trinh Pascal co câu lênh lăp For..do. ̀ ́ ̣ ̣ 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp for...do. 3. Thái độ: ̣ ̣ ̣ ́ ́ ực lam cac bai tâp th Hoc sinh hoc tâp nghiêm tuc, tich c ̀ ́ ̀ ̣ ực hanh. ̀ B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, máy vi tính. Học sinh: sách giáo khoa, tập, viết, máy vi tính (nếu có) C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: ́ ợp trong giơ h Kêt h ̀ ọc Giao viên: Nguyên Châu Diêm Thuy ́ ̃ ̃ ́ 6
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 2. Giảng kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh Hoạt động 1: Ôn lai câu lênh lăp For..do ̣ ̣ ̣ 1. Ôn lai câu lênh lăp For..do ̣ ̣ ̣ 1. Ôn lai câu lênh lăp For..do ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ Gv yêu câu HS nhăc lai cu phap va ́ ́ ̀ + Cu phap: ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ hoat đông cua câu lênh lăp For..do ̣ For := to ́ ̣ HS nhăc lai kiên th ́ ức do ; ̣ GV goi HS khac nhân xet va khăng ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ đinh lai kiên th ́ ức đung. ́ Hoạt động 2: Bai tâp ̀ ̣ 1 2. Bài 1(sgk/62) 2. Bài 1(sgk/62) GV yêu cầu HS khởi động Pascal * Gõ chương trình ở Ví dụ 5 (bài 7) và gõ chương trinh Ví dụ 5. và thực hiện với các giá trị N=3,4,5 HS thực hiện GV chạy thử chương trình kiểm * Thay đoạn chương trình tra kết quả S với N=3. for i:= 1 to N do HS theo dõi, thực hiện với giá trị S:= S+i; N=4, 5 writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư nhien dau tien S = GV thay đoan chương trình và trình ‘, S); chiếu cho HS theo dõi. bằng đoạn chương trình: HS theo dõi, thực hiện và kiểm tra for i:= 1 to N do kết quả với N=8,9,10 if I mod 2=0 then S:= S+i; writeln(‘Tong cua’, N, ‘so tư nhien dau tien S = ‘, S); Cho biết kết quả thực hiện chương trình với N=8,9,10 Hoạt động 3: Bai tâp ̀ ̣ 2 3. Bài 1(sgk/62) :: 3. Bài 2 (sgk/62) : GV: Đưa ra nội dung của bài toán. Viết chương trình in ra màn hình HS: Nghiên cứu bài toán, tìm input bảng nhân của một số từ 1 đến 9, số và output. được nhâp t ̣ ừ ban phim ̀ ́ và dừng màn GV: Đưa nội dung chương trình hình để có thể quan sát kết quả. lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc Program Bang_cuu_chuong; hiểu chương trình. Uses crt; Giao viên: Nguyên Châu Diêm Thuy ́ ̃ ̃ ́ 7
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 Var i, n: integer; HS: đọc, phân tích câu lệnh tìm Begin hiểu hoạt động của chương trình. Clrscr; Writeln(‘Nhap vao so n = ’); GV hương ̃ HS viêt́ chương readln(n); ́ dân trinh,dich ch ̀ ̣ ương trinh va s ̀ ̀ ửa lôi. ̃ Writeln(‘Bang nhan ’,n); Writeln; HS thực hanh ̀ For i:=1 to 10 do ̀ viêt́ chương trinh, ̣ dich ch ương trinh va s ̀ ̀ ửa lôi theo ̃ Writeln(n,’x’,i:2,’=’,n*i:3); hương dân cua GV. ́ ̃ ̉ Readln; End. Hoạt động 4: Chinh s ̉ ửa chương trinh đê lam đep kêt qua man hinh ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ 4 . Chinh̉ sửa chương trinh ̀ đê ̉ 4. Chinh s ̉ ửa chương trinh đê lam ̀ ̉ ̀ lam đep kêt qua man hinh ̀ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ đep kêt qua man hinh ̣ ́ ̉ ̀ ̀ Giáo viên cho chạy kết quả của Bai 2 (sgk/63) ̀ bài thực hành Bang_cuu_chuong a) Giới thiệu lệnh gotoxy(), wherex Yêu cầu học sinh quan sát kết quả Gotoxy(a,b) và nhận xét khoảng cách giữa các Trong đó: a là chỉ số cột, b là chỉ số hàng, cột. hàng HS: quan sát và đưa ra nhận xét. ý nghĩa của câu lệnh là đưa con trỏ ? Có cách nào để khoảng cách về cột a hàng b. giữa các hàng và các cột tăng lên? Wherex: cho biết số thứ tự của GV: Giới thiệu câu lệnh gotoxy và cột, wherey cho biết số thứ tự của where. hàng. GV: yêu cầu học sinh mở chương * Lưu ý: Phải khai báo thư viện crt trình Bang_cuu_chương và sửa lại trước khi sử dụng hai lệnh trên b) Chỉnh sửa câu lệnh lặp của chương trình theo bài trên màn chương trình như sau: hình của giáo viên. for i:=1 to 10 do HS: gõ chương trình vào máy, sửa begin lỗi chính tả, chạy chương trình, GotoXY(5,WhereY); writeln(N,' x quan sát kết quả. ',i:2,' = ',N*i:3); writeln end; GV: yêu cầu học sinh quan sát kết quả và so sánh với kết quả của Giao viên: Nguyên Châu Diêm Thuy ́ ̃ ̃ ́ 8
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 chương trinh khi ̀ chưa dùng lệnh gotoxy(5, wherey) HS: quan sát và nhận xét. Hoạt động 5: Sử dụng lệnh For lồng trong for 5 . S ử dụng lệnh For lồng trong 5 . S ử dụng lệnh For lồng trong for for GV: giới thiệu cấu trúc lệnh for Bài 3 SGK (T64). lồng, hướng dẫn học sinh cách sử a) Câu lệnh for lồng trong for dụng lệnh. For to do HS: ghi chép cấu trúc và lĩnh hội For to do GV: đưa nội dung chương trình bài ; thực hành 3 lên màn hình, yêu cầu Program Tao_bang; học sinh đọc chương trình, tìm Uses crt; hiểu hoạt động của chương trình. Var i,j: byte; Begin HS: hoạt động theo nhóm, tìm Clrscr; hiểu hoạt động của chương trình, For i:=1 to 9 do đại diện của nhóm báo cáo kết Begin quả thảo luận. For j:=0 to 9 do GV: cho chạy chương trình. Writeln(10*i+j:4); Writeln; HS: quan sát kết quả trên màn End; Readln; hình. End. 3. Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh lại các nội dung trọng tâm. Nhận xét về buổi thực hành, các mặt tốt và hạn chế. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: Học sinh về nhà hoc bài, xem lai cac vi du va làm bài t ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ập trong sách giáo khoa. D. Rút kinh nghiệm: Giao viên: Nguyên Châu Diêm Thuy ́ ̃ ̃ ́ 9
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ký duyệt, kiểm tra giáo án: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tuần: Tiết PPCT: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI TẬP A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức vòng lặp với số lần biết trước và câu lệnh ghép. 2. Kỹ năng: Vận dụng vòng lặp for …to...do và câu lệnh ghép viết một số bài toán đơn giản 3. Thái độ: Giao viên: Nguyên Châu Diêm Thuy ́ ̃ ̃ ́ 10
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 ̣ ̣ ̣ ́ ́ ực lam cac bai tâp th Hoc sinh hoc tâp nghiêm tuc, tich c ̀ ́ ̀ ̣ ực hanh. ̀ B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, máy vi tính. Học sinh: sách giáo khoa, tập, viết, máy vi tính (nếu có) C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: ́ ợp trong giơ h Kêt h ̀ ọc 2. Giảng kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh Hoạt động 1: Bài tập dạng lí thuyết. 1. Bài t ập dạng lí thuyết. 1. Bài t ập dạng lí thuyết. GV: Đưa ra đề bài toán, yêu cầu Bài 1: SGK (T60) học sinh nghiên cứu theo nhóm. HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu trả lời. HS: Đại diện của hai nhóm trình bày kết quả của nhóm. Bài 2: SGK (T60) GV: Nhận xét kết quả cuối cùng. Câu lệnh lặp có tác dụng chỉ dẫn GV: Đưa bài tập 2 lên bảng, yêu cho máy tính thực hiện lặp lại một cầu một học sinh đứng tại chỗ trả câu lệnh hay một nhóm câu lệnh với lời. một số lần nhất định. HS: Một học sinh đứng tại chỗ Câu lệnh lặp làm giảm nhẹ công trả lời bài tập 2. một học sinh sức của người viết chương trình. khác đứng tại chỗ nhận xét. Bài 3 SGK (T60) GV: Kết luận kết quả của bài 2. Điều kiện cần kiểm tra trong câu GV: GV: Đưa ra đề bài toán, yêu lệnh lặp for … do là giá trị của biến cầu học sinh nghiên cứu theo đếm phải nằm trong đoạn [giá trị nhóm. đầu, giá trị cuối ], nếu thoả mãn HS: Hoạt động theo nhóm tìm câu điều kiện đó thì câu lệnh sẽ được trả lời. thực hiện, nếu không thoả mãn câu HS: Đại diện của hai nhóm trình lệnh sẽ bị bỏ qua. bày kết quả của nhóm. GV: Nhận xét. Hoạt động 2: Bài tập dạng thực hành Giao viên: Nguyên Châu Diêm Thuy ́ ̃ ̃ ́ 11
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 2. Bài t ập dạng thực hành 2. Bài t ập dạng thực hành GV: Đưa ra đề bài toán và yêu cầu Bài 5 SGK (T61) một học sình đứng tại vị trí để trả Tất cả các câu lệnh đều không hợp lời bài tập. lệ vì: HS: 1em đứng tại vị trí trả lời, 1 a) giá trị đầu lớn hơn giá trị cuối em khác nhận xét. b) giá trị đầu và giá trị cuối có kiểu GV: Nhận xét kết quả câu trả lời là số thực không cùng kiểu với biến của 2 bạn. đếm c) sai cấu trúc câu lệnh - GV: Đưa bài tập d) sai cấu trúc câu lệnh - HS: Suy luận kết quả theo lí e) biến đếm có kiểu là kiểu số thực thuyết nên không hợp lệ. - GV: Ghi kết quả suy luận của Bài 4 SGK (T61) học sinh lên bảng Giá trị của j sau mỗi lần lặp sẽ - HS: gõ chương trình vào máy và được tăng thêm 2 đơn vị chạy thử 2, 4, 6, 8, 10, 12. - HS: So sánh kết quả nhận được Bài 6 SGK (T 61) với kết quả đã suy lận Mô tả thuật toán. - 1 HS giải thích kết quả thu được Bước 1: nhập n - GV Đưa ra bài tập 6. A
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 - HS: lắng ghe, ghi nhớ và thực Begin hành viết chương trình Clrscr; Dem:=0; - HS: thực hành Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n); GV: quan sát và hướng dẫn thêm. For i:=1 to n do begin writeln(‘nhap vao so thu’,i); readln(A); if A>0 then dem:=dem+1; end; Writeln(‘So cac so duong la’,dem); Readln; End. 3. Củng cố: Giáo viên nhấn mạnh lại các nội dung trọng tâm. 4. Hướng dẫn học tập ở nhà: Học sinh về nhà hoc bai, xem lai cac vi du va làm bài t ̣ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ập trong sách giáo ́ bai 8: Lăp v khoa. Xem trươc ̀ ̣ ơi sô lân ch ́ ́ ̀ ưa biêt tr ́ ước. D. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Ký duyệt, kiểm tra giáo án: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Tuần: Tiết PPCT: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 8: LẶP VƠI SÔ LÂN CH ́ ́ ̀ ƯA BIÊT TR ́ ƯỚC Giao viên: Nguyên Châu Diêm Thuy ́ ̃ ̃ ́ 13
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình; Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn. 2. Kỹ năng: Hiêủ hoaṭ đông ̣ cuả câu lênh ̣ lăp ̣ vơí số lân ̀ chưa biêt́ trước While..do trong Pascal. 3. Thái độ: ̣ ̣ ̣ ́ ́ ực lam cac dang bai tâp Hoc sinh hoc tâp nghiêm tuc, tich c ̀ ́ ̣ ̀ ̣ ứng ̣ dung. B. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, máy vi tính. Học sinh: sách giáo khoa, tập, viết, máy vi tính (nếu có) C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Kiểm tra kiến thức cũ: CÂU HOỈ TRA L ̉ ƠÌ Viết thuật toán tính tổng 100 số Bước 1. SUM 0; i 0. tự nhiên đầu tiên 1,2,3,…,99,100 Bước 2. i i + 1. Bước 3. Nếu i ≤ 100, thì SUM SUM + i và quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán. 2. Giảng kiến thức mới Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh Hoạt động 1: Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước Giao viên: Nguyên Châu Diêm Thuy ́ ̃ ̃ ́ 14
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 1. Các hoạt động lặp với số lần 1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước chưa biết trước Với bài toán trên, trong Free Pascal a/ Ví dụ 1: ta sử dụng vòng lặp for..do thì sẽ thực hiện dễ dàng . Nhưng nếu ta thay số 100 bởi n ( tính tổng n số tự nhiên đầu tiên ) thì ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng vòng lặp for…to…do, bởi lúc này số lần lặp không biết trước. Vậy ta phải làm như thế nào ? Để giải quyết bài toán này chúng ta đi tìm hiểu bài 8: Lặp với số lần chưa biết trước GV : Yêu cầu HS đọc ví dụ 1. b/ Ví dụ 2: Nếu cộng lần lượt n số HS : 23 HS đọc ví dụ. GV: Phân tích ví dụ tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3,...), Cần HS: Chú ý lắng nghe cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên GV: Trong ví dụ 1, Long gọi cho để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất Trang, Long có xác định được lớn hơn 1000? Long sẽ gọi cho Trang mấy lần hay không? Khi nào hoạt động gọi Giải : điện thoại của Long kết thúc? Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có HS trả lời: Khi có người nhấc thuật toán như sau: máy + Bước 1. S 0, n 0. GV: Yêu cầu HS đọc ví dụ 2 + Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n n + 1; HS: 23 HS đọc ví dụ. ngược lại chuyển tới bước 4. GV: Phân tích ví dụ + Bước 3. S S + n và quay lại HS: Chú ý lắng nghe bước 2. GV: Hướng dẫn HS xây dựng + Bước 4. In kết quả : S và n là số thuật toán tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. HS: Nghe giáo viên hướng dẫn, Kết thúc thuật toán. sau đó tự xây dựng thuật toán Ta có sơ đồ khối: GV: Chạy tay cho học sinh xem ( Chỉ nên chạy tay thử từ 1 đến 10 ) HS : Chú ý lắng nghe và tiếp thu. Giao viên: Nguyên Châu Diêm Thuy ́ ̃ ̃ ́ 15
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 HS ghi vở ví dụ 2 GV: Việc thực hiện lập lại các phép cộng trên với số lần chưa biết trước phụ thuộc vào điều kiện gì? Phép cộng chỉ dừng khi nào? * Nhận xét : Để viết chương trình HS trả lời: Điều kiện so ) thì
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 lặp với số lần chưa biết trước. 1 0.005 hoặc =sai_so do begin n:=n+1; (giáo viên chuẩn bị chương trình x:=1/n end; mẫu và đưa lên các máy ) writeln('So n nho nhat de 1/n lại 1000 la ',n); GV: Cho học sinh chạy chương writeln('Tong dau tien > 1000 la trình trên máy. ',S); HS thực hiện yêu cầu end. GV: Chạy chương trình này, ta Ví dụ 5: Viết chương trình tính nhận được giá trị ntn? Giao viên: Nguyên Châu Diêm Thuy ́ ̃ ̃ ́ 17
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 HS: Nếu chạy chương trình này tổng T = 1 + 1 + 1 + ... + 1 ta sẽ nhận được n = 45 và tổng 2 3 100 đầu tiên lớn hơn 1000 là 1034. Để viết chương trình tính tổng như yêu câu đề, ta có thể sử dụng lệnh GV: Giới thiệu ví dụ 5. lặp với số lần lặp biết trước for… GV gợi ý, yêu cầu HS viết chương do: trình sử dụng câu lệnh lặp For..do T:=0; HS suy nghĩ, thực hiện for i:=1 to 100 do T:=T+1/i; GV sửa bài và hướng dẫn HS viết writeln(T); chương trình trên, sử dụng lệnh Nếu sử dụng lệnh lặp while…do, lặp While..do đoạn chương trình dưới đây cũng HS chú ý theo dõi và ghi bài. cho cùng một kết quả: GV yêu cầu HS chạy 2 chương T:=0; trình. So sáh kết quả của 2 chương i:=1; trình. while i
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 while a
- Trường THCS Nguyễn Văn Tiết Bài soạn lí thuyết Tin Học 8 Tuần: Tiết PPCT: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI THỰC HANH 6: ̀ SỬ DUNG LÊNH LĂP WHILE .. DO ̣ ̣ ̣ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức của vòng lặp While … do và câu lệnh ghép để viết chương trình. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu chương trình có sử dụng vòng lặp while...do. 3. Thái độ: ̣ ̣ ̣ ́ ́ ực lam cac bai tâp th Hoc sinh hoc tâp nghiêm tuc, tich c ̀ ́ ̀ ̣ ực hanh. ̀ B. CHUẨN BỊ: Giao viên: Nguyên Châu Diêm Thuy ́ ̃ ̃ ́ 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học 10 bài 16: Định dạng văn bản
10 p | 725 | 52
-
Giáo án Tin học 10 bài 9: Tin học và xã hội
8 p | 610 | 45
-
Giáo án Tin học 10 – Học kì 2 - THPT Thuận Thành số 1
68 p | 180 | 35
-
Giáo án Tin học lớp 6 Bài 16: Định dạng văn bản - Trường THCS Trần Quốc Toản
6 p | 378 | 34
-
Giáo án Tin học 10 – Học kì 1 - THPT Thuận Thành số 1
68 p | 147 | 22
-
Giáo án Tin học lớp 10: Bài tập và thực hành (học tại lớp) - Làm quen với thông tin và mã hóa thông tin
3 p | 230 | 13
-
Giáo án Tin học Học kì 1 Lớp 8
83 p | 162 | 13
-
Giáo án Tin học tuần 34: Ôn tập, kiểm tra học kì 2
7 p | 138 | 6
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Học kì 2)
110 p | 16 | 5
-
Giáo án Tin học lớp 6 (Học kì 2)
74 p | 29 | 5
-
Giáo án Tin học tuần 7: Bài 2 - Kĩ thuật điều chỉnh một đoạn văn bản
7 p | 115 | 4
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính (Tiếp theo)
4 p | 79 | 4
-
Giáo án Tin học lớp 7 (Học kì 2)
100 p | 20 | 4
-
Giáo án Tin học lớp 72 - Tiết 71: Ôn tập học kì 2 (Tiếp theo)
3 p | 64 | 3
-
Giáo án Tin học 11 (Học kì 2) - Nguyễn Thy Ngọc
110 p | 36 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 4: Đạo đức và văn hóa trong sử dụng công nghệ kĩ thuật số
4 p | 38 | 2
-
Giáo án Tin học tuần 33: Ôn tập, kiểm tra học kì 2
7 p | 57 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn