Giáo án Tin học lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (Tiết 1)
lượt xem 4
download
Giáo án biên soạn với mục tiêu giúp học sinh biết khái niệm hàm trong chương trình bảng tính, một số hàm và cách sử dụng chúng trong chương trình bảng tính. Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tin học lớp 7 - Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (Tiết 1)
- Ngày soạn: 30/9/2019 Lớp 7A, ngày giảng: 01/10/2019. Kiểm diện: Lớp 7B, ngày giảng: 04/10/2019. Kiểm diện: Tiết 13 BÀI 4:SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN (t1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Sau bài học học sinh: Biết khái niệm hàm trong chương trình bảng tính, Biết một số hàm và cách sử dụng chúng trong chương trình bảng tính. 2. Kĩ năng: Sau bài học học sinh: HS biết cách sử dụng một số hàm có sẵn trong chương trình bảng tính để giải quyết một số bài toán trong thực tế. 3. Thái độ: Sau bài học học sinh: Nhận thức được việc sử dụng hàm để tính toán các công thức phức tạp sẽ dễ dàng và nhanh chóng hơn so với việc sử dụng công thức. 4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực: Sau bài học học sinh: Năng lực: Thao tác với phần mềm Excel, sử dụng CNTT, tính toán, tự học. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI: Khái niệm hàm? Cách sử dụng hàm? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ: Quan sát và đánh giá học sinh vào cuối giờ dạy. Học sinh tự đánh giá lẫn nhau. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Phòng máy, SGK. Học sinh: SGK, vở ghi. V. TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Hoạt động 1:GIỚI THIỆU VỀ CÁC HÀM TRONG BẢNG TÍNH (35’) GV đặt vấn đề: Một học HS: lắng nghe. Bài 4:SỬ DỤNG CÁC HÀM sinh trong năm học ghi lại ĐỂ TÍNH TOÁN tất cả các điểm của mình 1. Hàm trong chương để theo dõi. Đến cuối năm trình bảng tính học, bạn muốn tính điểm Hàm là công thức được trung bình của mình để xem định nghĩa từ trước. mình có đạt danh hiệu học HS: dùng công thức hoặc Tác dụng của các hàm có sinh giỏi như mục tiên đầu công thức sử dụng địa chỉ sẵn trong chương trình năm của mình hay không? ô. bảng tính: SGK GV: Em nào có thể giúp HS: lắng nghe. VD1: Tính trung bình cộng bạn đưa ra công thức tính của ba số : điểm? C1: =( 4+5+ 6)/3 GV: Nhận xét câu trả lời C2: = AVERAGE(4, 5,6) của HS VD2: Tính trung bình cộng GV: Như vậy, nhờ những của haisố trong các ô B1, kiến thức đã học ở bài 3, B2: = AVERAGE(B1,B2). các em có thể giúp bạn tính điểm trung bình bằng hai cách: sử dụng công thức không chứa địa chỉ, cách hai là sử dụng công thức có địa chỉ của ô. + Trong bài học ngày hôm HS: hàm là công thức nay, chúng ta sẽ cùng khám được định nghĩa từ trước phá ra thêm một cách khác trong chương trình bảng để giúp bạn trong việc tính tính. điểm trung bình. Đó là cách HS trả lời. sử dụng hàm? + Chương trình bảng tính HS: lắng nghe. hỗ trợ một số công thức được định nghĩa từ trước để giải quyết vấn đề trên, giúp cho việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn, chúng được gọi là các hàm. GV: Vậy thế nào là hàm? GV: Nhận xét câu trả lời
- của HS và tổng kết lại: hàm được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị dữ liệu cụ thể. GV: Lấy ví dụ. GV: Vậy hàm sẽ được sử dụng trong địa chỉ ô như thế nào? GV: Nhận xét và tổng kết câu trả lời của HS. Hoạt động 2: CÁCH SỬ DỤNG HÀM(8’) GV: Cách sử dụng hàm HS: lắng nghe 2. Cách sử dụng các hàm trong chương trình bảng Đề nhập hàm vào một ô: tính cũng giống như cách HS: chọn ô tính, gõ dấu SGK trang 28 sử dụng công thức trong bằng, nhập công thức, gõ chương trình bảng tính. Enter. GV: Yêu cầu HS nhắc lại các bước nhập công thức vào ô tính HS: lắng nghe. GV: Tương tự để nhập hàm vào một ô tính ta làm HS: quan sát và lắng nghe. theo bốn bước sau: chọn ô HS: trả lời . cần nhập hàm, gõ dấu bằng, gõ hàm theo đúng cú HS: công thức tính trung pháp của nó, nhấn Enter. bình sẽ rất dài, rắc rối và GV: Lấy VD yêu cầu HS phức tạp. quan sát GV: Công thức tính điểm HS: lắng nghe. trung bình của bạn ? HS: giúp việc tính toán GV: Em có nhận xét gì về gọn gàng, dễ dàng và nhanh công thức tính điểm trung chóng. bình nếu số môn học rất nhiều? GV: Lúc này cách tính toán bằng việc sử dụng hàm sẽ khắc phục được vấn đề trên vì hàm cho
- phép chúng ta có thể sử dụng địa chỉ các khối trong công thức. GV: Lấy ví dụ. GV: Ưu điểm của việc sử dụng hàm có sẵn trong chương trình bảng tính? 3. Củng cố Dặn dò: (2’) Học lí thuyết Xem trước nội dung bài 4: "SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN" (tiếp) VI. RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học lớp 7 - GV.Võ Thị Bích Ngọc
120 p | 423 | 69
-
Giáo án Tin học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
189 p | 12 | 5
-
Giáo án Tin học lớp 7 (Học kì 2)
100 p | 15 | 4
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính (Tiếp theo)
4 p | 75 | 4
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
4 p | 82 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài thực hành 4: Bảng điểm lớp em (Tiết 2)
3 p | 74 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài 5: Thao tác với bảng tính (Tiếp theo)
3 p | 111 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 7 bài 8: Mạng máy tính trong cuộc sống hiện đại
3 p | 18 | 3
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 67: Bài thực hành 10 Thực hành tổng hợp (Tiếp theo)
3 p | 47 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài thực hành 8: Ai là người học giỏi nhất (Tiếp theo)
3 p | 58 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 23: Bài tập
2 p | 61 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài Thực hành 1: Làm quen với chương trình Excel
3 p | 85 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài 5: Thao tác với bảng tính
2 p | 63 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 68: Bài thực hành 10 Thực hành tổng hợp (Tiếp theo)
3 p | 57 | 2
-
Giáo án Tin học lớp 7 – Bài 1: Chương trình bảng tính (Tiếp theo)
5 p | 64 | 1
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Tiết 37: Kiểm tra học kì 1 (Lý thuyết)
6 p | 56 | 1
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài thực hành 5: Chỉnh sửa trang tính của em (Tiết 3)
2 p | 64 | 1
-
Giáo án Tin học lớp 7 - Bài thực hành 5: Chỉnh sửa trang tính của em (Tiết 4)
2 p | 48 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn