Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân một số với một hiệu
lượt xem 50
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân một số với một hiệu để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân một số với một hiệu được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân một số với một hiệu
- BÀI 9: MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU I. Mục tiêu: Giúp học sinh : -Biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số . -Áp dụng nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số để tính nhẩm , tính nhanh . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 , trang 67 , SGK . III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu làm các bài - 2 HS lên bảng , HS dưới lớp theo dõi tập 2b của tiết 56 , kiểm tra vở bài tập về nhà để nhận xét bài làm của bạn . của một số HS khác . Cách 1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500 Cách 2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62) = 5 x 100 = 500 Cách 1: 135 x 8 + 135 x 2 = 1080 + 270 -Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS = 1350 3.Bài mới: Cách 2: 135 x 8 + 135 x 2 = 135 x (8 + a) Giới thiệu bài 2) -Giờ học toán hôm nay sẽ biết cách thực = 135 x 10 = hiện nhân một số với một hiệu , nhân một 1350 hiệu với một số và áp dụng tính chất này để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện . -HS nghe. b. Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức -Viết lên bảng 2 biểu thức : 3 x ( 7 – 5) và 3 x 7 – 3 x 5 -Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên . -Giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau . -1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào -Vậy ta có : nháp. 3 x (7 – 5) = 3 x 7 – 3 x 5 -Bằng nhau c. Quy tắc nhân một số với một hiệu -GV chỉ vào biểu thức 3 x (7 – 5) và nêu : 3
- là một số , (7 – 5) là một hiệu . Vậy biểu thức có dạng tích của một số nhân với một hiệu . -Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng: -GV nêu: Tích 3 x 7 chính là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số bị trừ của hiệu . Tích thứ hai 3 x 5 cũng là tích của số thứ nhất trong biểu thức nhân với số trừ của hiệu . -Như vậy biểu thức chính là hiệu của tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với số bị trừ của hiệu trừ đi tích của số này với số trừ của hiệu . -Vậy khi thực hiện nhân một số với một -Có thể lần lượt nhân số đó với số bị trừ hiệu, ta có thể làm thế nào ? và số trừ, rồi trừ 2 kết quả cho nhau . -Gọi số đó là a , hiệu là (b – c) . Hãy viết -HS viết a x (b – c) biểu thức a nhân với hiệu (b- c) -Biểu thức a x (b – c) có dạng là một số nhân với một hiệu , khi thực hiện tính giá trị -HS viết a x b – a x c của biểu thức này ta còn có cách nào khác ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? -Vậy ta có a x (b – c) = ax b – a x c -Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân -HS viết và đọc lại . với một hiệu . - HS nêu như phần bài học trong SGK . d. Luyện tập , thực hành Bài 1 (Làm PBT) -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống theo mẫu . -GV treo bảng phụ , có viết sẵn nội dung -HS đọc thầm . của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng . -Biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c . -Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? -1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào -Yêu cầu HS tự làm bài . PBT . -GV hỏi để củng cố lại quy tắc một số nhân * 6 x (9 – 5) = 24 ; 6 x 9 – 6 x 5 = 24 với một hiệu : * 8 x (5 - 2) = 24 ; 8 x 5 – 8 x 2 = 24 +Nếu a = 3 , b = 7 , c = 3 , thì giá trị của 2 +Bằng nhau và cùng bằng 12 . biểu thức a x ( b – c) và a x b – a x c như thế nào với nhau ?
- -Hỏi tương tự với 2 trường hợp còn lại . -HS trả lời . -Như vậy giá trị của 2 biểu thức như thế -Luôn bằng nhau . nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ? Bài 2a -Áp dụng tính chất nhân một số với một -Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì ? hiệu để tính . -HS thực hiện yêu cầu và làm bài . -GV viết lên bảng : 26 x 9 và yêu cầu HS đọc bài mẫu và suy nghĩ về cách tính nhanh . -Vì 9 = 10 – 1 . -Vì sao có thể viết : 26 x 9 = 26 x ( 10 – 1 ) -HS nghe giảng ? -GV giảng : Để tính nhanh 26 x 9 , chúng ta tiến hành tách số 9 thành hiệu của ( 10 – 1) , trong đó 10 là một số tròn chục . Khi tách như vậy , ở bước thực hiện tính nhân , -1 HS lên bảng , HS cả lớp làm bài vào chúng ta có thể nhân nhẩm , đơn giản hơn vở . khi thực hiện 26 x 9 * 47 x 9 = 47 x (10-1) -Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của = 47 x 10 – 47 x 1 bài . = 470 - 47 = 423 * 24 x 99 = 24 x (100 – 1) = 24 x 100 – 24 x 1 = 2400 - 24 = 2376 -HS đọc. -Yêu cầu chúng ta tìm số trứng cửa hàng -Nhận xét và cho điểm HS còn lại sau khi bán . Bài 3 -HS nêu -Gọi 1 HS đọc đề bài . +Biết số trứng lúc đầu , số trứng đã bán , -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? sau đó thực hiện trừ 2 số này cho nhau +Biết số giá để trứng còn lại , sau đó -Muốn biết cửa hàng còn lại bao nhiêu quả nhân số giá với số trứng có trong mỗi trứng, chúng ta phải biết điều gì ? giá -HS nghe giảng -GV khẳng định cả 2 cách đều đúng, giải thích thêm cách 2: Vì số quả trứng ở mỗi giá để trứng là như nhau, vì thế ta có thể tính số để trứng còn lại sau khi bán sau đó nhân với -2 HS lên bảng làm , mỗi HS một cách , số quả trứng có trong mỗi giá cả lớp làm vào vở. -Cho HS làm bài vào vở . Bài giải
- Số giá để trứng còn lại sau khi bán là Bài giải 40 - 10 = 30 ( Giá) Số quả trứng có lúc đầu là Số quả trứng còn lại là 175 x 40 = 7 000 ( quả ) 175 x 30 = 5 250 ( quả ) SoÁ quả trứng đã bán là Đáp số : 5 250 quả 175 x 10 = 1750 Số quả trứng còn lại là 7 000 - 1 750 = 5 250 ( quả ) Đáp số : 5 250 quả -HS. -Cho HS nhận xét và rút ra cách làm thuận tiện 4 . Củng cố – Dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân một hiệu với một số . -Tổng kết giờ học -Dăën dò HS về nhà làm bài tập 2b,4/68 và chuẩn bị bài sau . * RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
5 p | 845 | 84
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất giao hoán của phép nhân
4 p | 532 | 69
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Mét vuông
4 p | 521 | 54
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Tính chất giao hoán của phép cộng
3 p | 398 | 43
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
4 p | 414 | 40
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân với 10,100,1000.. Chia cho 10,100,1000
4 p | 305 | 40
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân một số với một tổng
4 p | 389 | 39
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân với số có một chữ số
5 p | 470 | 36
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Hai đường thẳng song song
3 p | 390 | 34
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Hai đường thẳng vuông góc
3 p | 397 | 32
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân với số có hai chữ số
4 p | 280 | 27
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Vẽ hai đường thẳng vuông góc
4 p | 251 | 23
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân với số có ba chữ số
7 p | 185 | 22
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Đề-xi-mét vuông
5 p | 184 | 17
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân
4 p | 143 | 14
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
4 p | 179 | 13
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Vẽ hai đường thẳng song song
3 p | 214 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn