![](images/graphics/blank.gif)
Giáo án tự chọn Toán 12
lượt xem 36
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Giáo án tự chọn Toán 12 là bộ giáo án tự chọn toán 12 cơ bản gồm 37 tuần, soạn chi tiết đủ 3 cột. Giáo án hướng đến trình bày các vấn đề cơ bản như: Ôn tập tính đơn điệu của hàm số; cực trị của hàm số; giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất; tiệm cận của đồ thị hàm số khảo sát hàm số;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án tự chọn Toán 12
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tiết 1: CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ I. Mục tiêu: Biết cách xét tính đb_nb của 1 hs trên khoảng dựa vào dấu đh cấp 1 của nó II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan. 2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập đã giao. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi chữa bài tập. 3. Bài mới Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Xét tính đb_nb của các hs sau a. y=x42x2+3 Nêu cách xét tính Tìm TXĐ * D=R đb_nb của hs Tính y’. Tìm các điểm xi * y’ = 4x 4x; y’=0x=0,x=1,x= 1 3 làm cho đh bằng 0 hoặc BBT: không xđ Sắp xếp các xi theo thứ tự tăng và lập BBT Kết luận Hs đb trên các khoảng (1;0), (1;+ ) Hs nb trên các khoảng ( ;1), (0;1) b. y=2x36x+2 Treo bảng phụ Hs giải và nhận xét * D=R Gọi 2 hs lên bảng * y’ = 6x 6; y’=0x=1,x= 1 2 Gọi 2 hs nhận xét BBT: Hs đb trên các khoảng ( ;1),(1;+ ) Hs nb trên khoảng (1;1) c. y=x4+8x3+5 Gọi 2 hs lên bảng Hs giải và nhận xét * D=R * y’ = 4x3+24x2; y’=0x=0,x= 6 BBT: Hs đb trên khoảng (6;+ ) Hs nb trên khoảng ( ;6) d. y=3x28x3 * D=R * y’ = 6x24x2; y’=0x=0, x= 1/4 BBT: Hs đb trên khoảng (0;1/4) Hs nb trên các khoảng ( ;0), (1/4;+ ) Tổng kết Bài 2: Tìm các đb, nb của các hsố sau: +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tự chọn toán 12 1 GV:……………………….
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3− 2x Cách tính y’ ' �u � u'v − v'u a. y = x+ 7 Tính đh của hs �v �= �� v2 * D=R\{7} ax + b y= ad − bc 17 cx + d y' = * y’ = −
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS BBT: Hs đb trên khoảng (5;0) Hs nb trên khoảng (0;5) IV. Củng cố: (4’) 1. Các bước xét tính đơn điệu của hs 2. Bài tập vận dụng Bài 1: Biện luận theo m số nghiệm của phương trình sau: 1). m x 4 x2 x x 2 4 2. x 1 x 3 ( x 1)(3 x) m Bài 2: Tìm khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số sau: x2 2x 4 1) . y x 2 x 2 2) . y 4 x 4 1 x 3) y 2 x 1 V. Dặn dò: (1’) Xem lại các bài tập đã giải, học lại các bước xét tính đơn điệu ……………………………………………………………. +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tự chọn toán 12 3 GV:……………………….
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tiết 2 CHỦ ĐỀ 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ I. Mục tiêu: Biết cách tìm cực trị của hs theo qui tắc 1,2 II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan. 2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập đã giao. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi chữa bài tập. 3. Bài mới Tóm tắt lí thuyết Cho hàm số y = f(x) xác định trên tập D và có đạo hàm.Để xác định cực trị của hàm số y = f(x) ta có thể cử dụng một trong hai quy tắc sau : * Quy t¾c 1: NÕu x = x0 lµ ®iÓm tíi h¹n cña hµm sè y = f(x) vµ f’(x) ®æi dÊu tõ d¬ng sang ©m (tõ ©m sang d¬ng) khi x ®i qua x0 th× hµm sè ®¹t cùc ®¹i (cùc tiÓu) t¹i x = x0. + y0= f(x0) gäi lµ gi¸ trÞ cùc ®¹i (cùc tiÓu) + §iÓm M(x0; f(x0))gäi lµ ®iÓm cùc trÞ cña hµm sè * Quy t¾c 2: f ' ( x0 ) 0 * NÕu th× hµm sè ®¹t cùc ®¹i t¹i x = x0 f ' ' ( x0 ) 0 f ' ( x0 ) 0 * NÕu th× hµm sè ®¹t cùc tiÓu t¹i x = x0. f ' ' ( x0 ) 0 Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Tìm cực trị của các hs sau a. y=x42x2+10 Yêu cầu 1 hs phát biểu lại các Đứng tại chỗ phát * D=R bước tìm cực trị hs biểu *y’ = 4x34x; y’=0x=0,x=1,x= 1 BBT: Treo bảng phụ tóm tắt kiến Hs khác nhận xét thức Quan sát Hs đạt CĐ tại x=0, yCĐ=10 +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tự chọn toán 12 4 GV:……………………….
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS đạt CT tại x= 1, yCT=9 Nhóm 1,2 câu a b. y=x48x3+432 Ghi bài tập 1 lên bảng, phân * D=R nhóm Nhóm 3,4 câu b *y’ = 4x 24x ; y’=0x=0,x=6 3 2 BBT: Gọi 3 nhóm cử đại diện lên bảng trình bày HS đạt CT tại x=6, yCT=0 c. y=x4+2x2+3 * D=R Hoàn thiện bài giải Nhóm 5,6 câu c *y’ = 4x3+4x; y’=0x=0 BBT: 3 hs nhận xét: Chú ý: hs trùng phương Hs 1 câu a Nếu a.b0 thì hs có 1 cực trị Hs 3 câu c HS đạt CT tại x=0, yCT=3 x=0 Bài 2: Tìm cực trị của các hs sau a. y=x33x224x+7 Phân nhóm Nhóm 1,2,3 câu a * D=R *y’ = 3x26x24; y’=0x=2; x=4 BBT: HS đạt CĐ tại x= 2, yCĐ = 35 HS đạt CT tại x=4, yCT= 73 1 Hoàn thiện bài giải Nhóm 4,5,6 câu b b. y= x3+2x2+4x+1 3 Đại diện 2 nhóm treo * D=R bảng *y’ = x2+4x+4; y’=0x=2 Chú ý: hs b3 nếu đh có BBT: nghiệm kép hoặc VN thì hs Nhận xét không có cực trị HS không có cực trị Bài 3: Tìm cực trị của các hs sau 2x + 1 Gọi hs lên bảng Hs1 lên bảng giải câu a. y= x −1 a *D=R\{1} −3 *y’=
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2x + 4x 2 *y’= ; y’=0 x=0,x= 2 (x + 1)2 Tổng kết, rút kinh nghiệm BBT: Hs khác nhận xét Hs đạt CĐ tại x= 2, yCĐ = 7 Hs đạt CT tại x = 0, yCT = 1 IV. Củng cố: (4’) Các qui tắc tìm cực trị V. Dặn dò: (1’) Xem lại các bài tập đã giải, hoàn thành các bài tập còn lại ……………………………………………………………. Tiết 3 CHỦ ĐỀ 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT I. Mục tiêu: Nắm vững cách tìm GTLNGTNN của hs Tìm được GTLNGTNN của hs trên khoảng_đoạn II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan. 2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập đã giao. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi chữa bài tập. 3. Bài mới Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Tìm GTLNGTNN của các hs sau a. y=f(x)=2x33x212x+10 trên [3;3] Cách tìm GTLNGTNN Đứng tại chỗ phát biểu f’(x)=6x 6x12; f’(x)=0 x= 1;x=2 2 Treo bảng phụ f(3)= 35 ; f(3)=1 Phân nhóm Nhóm 1,2,3 câu a f(1)=17 ; f(2)= 10 KL: Maxf(x) = 17; minf(x) = −35 [ −3;3] [ −3;3] b. y=f(x)=x +3x 9x7 trên [4;3] 3 2 Hoàn thiện lời giải f’(x)=3x2+6x9; f’(x)=0 x= 1;x=3 Hướng dẫn dùng máy tính Nhóm 4,5,6 câu b f(4)= 13 ; f(3)=20 Nhập hàm: 2 alpha x ^ 3 – 3 f(1)= 12 ; f(3)= 20 alpha x2 12 alpha x +10 Đại diện 2 nhóm treo bảng Dùng chức năng CALC để Nhận xét KL: Maxf(x) = 20; minf(x) = −12 [ −4;3] [ −4;3] tính giá trị của hs Bài 2: Tìm GTLNGTNN của các hs sau a. y=f(x)=x42x2+1 trên đoạn [0;2] Phân nhóm Nhóm 1,2,3 câu a f’(x)=4x 4x;f’(x)=0x=0;x=1;x= 1 3 (loại) f(0)= 1 ; f(1)=0 ; f(2)=9 KL: Maxf(x) = 9; minf(x) = 0 [ 0;2] [ 0;2] +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tự chọn toán 12 6 GV:……………………….
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS x 4 Yêu c ầ u 2 hs n ộ p tậ p ch ấ m Nhóm 4,5,6 câu b b. y=f(x)= 4x2+1 trên đoạn [1;4] điểm 4 2 hs đại diện 2 nhóm treo f’(x)=x38x; f’(x)=0 x=0;x= 2 2 Hướng dẫn hs dùng máy bảng x= 2 2 (loại) tính tính giá trị hs (như trên) f(0)= 1 ; f(1)= −11/ 4 hs khác nhận xét f(4)=1 ; f(2 2 )= 15 KL: Maxf(x) = 1; minf(x) = −15 [ −1;4] [ −1;4] Bài 3: Tìm GTLNGTNN của các hs sau 2x − 1 Phân nhóm Nhóm 1,2,3 câu a a. y=f(x)= trên đoạn [0;3] x+1 3 f’(x)= > 0 ( ∀ x 1) (x + 1)2 hs đb trên đoạn [0;3] nên 5 Maxf(x) = f(3) = ; minf(x) = f(0) = −1 [ ] 0;3 4 [ 0;3] 1− 2x Hoàn thiện lời giải Nhóm 4,5,6 câu b b. y=f(x)= trên đoạn [1;2] x+ 2 −5 Hướng dẫn dùng máy tính, f’(x)=
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS �π 3π � H ướng dẫ n lạ i pp giả i pt x= π � ; � lượng giác nếu hs quên �2 2 � BBT: Maxf(x) = −1 �π 3π � �2; 2 � � � IV. Củng cố: (4’) Các bước tìm GTLNGTNN của hs trên khoảng, đoạn. Tìm GTLNGTNN của hs y= 3x2+4x8 trên [0;1] 20 Đáp án: Maxf(x) = − ; minf(x) = −8 [ 0;1] 3 [ 0;1] V. Dặn dò: (1’) Xem lại các bài tập đã giải, học lại các bước tìm GTLN_GTNN của hs trên khoảng_đoạn. Bài tập về nhà 1. T×m GTLN, GTNN (nÕu cã) cña c¸c hµm sè sau 1 x a) y = y 2 trªn 1;2 b) y (3 x) x 2 1 trªn 0;2 x 1 1 1 c) y 5 cos x cos 5 x trªn ; d) y cos 2 x cos x 1 4 4 cos 2 x cos x e) y sin 2 x 2 cos 2 x 3 3 cos x 5 Tiết 4 CHỦ ĐỀ 4: TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ KHẢO SÁT HÀM SỐ I. Mục tiêu: Hs nắm vững pp tìm và tìm được tiệm cận của đồ thị hs Nắm vững pp và khảo sát tốt hs bậc ba II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan. 2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập đã giao. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi chữa bài tập. 3. Bài mới Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Tìm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đồ thị các hs sau 2x − 1 Cách tìm TCĐ và TCN lim y = y 0 => y=y0 là a. y= x x+2 TCN lim y = 2 =>TCN: y=2 lim+ y = + ; lim− y = − x x x0 x x0 lim y = − ; lim− y = + x −2+ x −2 lim+ y = − ; lim− y = + x x0 x x0 TCĐ: x= 2 x=x0 là TCĐ 3 − 2x Treo bảng phụ công thức Hs phát biểu tại chỗ b. y= 3x + 1 tổng quát cách tìm TCĐ, TCN của 2 2 d hs nhất biến lim y = − =>TCN: y= − TCĐ: x= − x 3 3 c +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tự chọn toán 12 8 GV:……………………….
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS lim + y = + lim y = − ax + b 1 ; x − 1− y= x − 3 3 cx + d 1 a TCĐ: x= TCN: y= 3 c 5 f(x) Bậc f(x)>bậc g(x):có c. y= y= 2 − 3x g(x) TCĐ lim y = 0 =>TCN: y= 0 nhận xét TC của đồ thị hs Bậc f(x)=bậc g(x): có x TCĐ_TCN lim+ y = − lim− y = + Bậc f(x)hs không có TCN x lim+ y = + ; lim− y = − Hoàn thiện bài giải x 2 x 2 TCĐ: x= 2 Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị các hs sau a. y= 2x33x22 Nhắc lại các bước khảo sát Đứng tại chỗ phát biểu D=R và vẽ đồ thị của hs bậc 3 y'=6x26x; y’=0x=0,x=1 Treo bảng phụ tóm tắt Nhóm 1,2,3 câu a lim = Phân nhóm x BBT: Hs đb trên khoảng ( ;0) , (1;+ ) Hs nb trên khoảng (0;1) CĐ(0;2) CT(1;3) Gđ Ox: y=0=>x 1.8 Gđ Oy: x=0=>y= 2 Điểm uốn U(1/2;5/2) b. y= x3x2+x D=R Nhóm 4,5,6 câu b y'=3x22x+1; y’=0 (VN)=>y’>0 ∀ x Đại diện 2 nhóm trình hs luôn đb trên R bày lim = x Hs không có cực trị Đồ thị luôn qua gốc tọa độ Nhóm khác nhận xét Điểm uốn U(1/3;7/27) 1 c. y= x32x2+3x+1 3 Hướng dẫn hs cùng làm 1 hs lên bảng giải D=R y'=x24x+3; y’=0x=1,x=3 lim = x Hs khác nhận xét BBT: +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tự chọn toán 12 9 GV:……………………….
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs đb trên khoảng ( ;1) , (3;+ ) Hs nb trên khoảng (1;3) CĐ(1;7/3) CT(3;1) Gđ Ox: y=0=>x 0.3 Gđ Oy: x=0=>y= 1 Điểm uốn U(2;5/3) IV. Củng cố: (4’) Nhắc lại cách tìm tiệm cận của đồ thị hs; khắc sâu hơn các bước khảo sát và vẽ đồ thị hs V. Dặn dò: (1’) Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập kĩ các bước khảo sát hs và tìm tiệm cận của đồ thị hs ……………………………………………………………. Tiết 5: CHỦ ĐỀ 5: KHẢO SÁT HÀM SỐ(tt) I. Mục tiêu: Nắm vững pp và khảo sát tốt Hàm số bậc ba –bậc bốn II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan. 2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập đã giao. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi chữa bài tập. 3. Bài mới Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Ks sbt và vẽ đồ thị các hs sau a. y= x33x+1 Các bước ks và vẽ đồ thị hs Phát biểu tại chỗ D=R Treo bảng phụ y'=3x23; y’=0x= 1,x=1 Phân công nhóm Nhóm 1,2,3 câu a lim = x BBT: +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tự chọn toán 12 10 GV:……………………….
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs đb trên khoảng ( ;1) , (1;+ ) Hs nb trên khoảng (1;1) CĐ(1;3) CT(1;1) Gđ Ox: y=0=>x 1.5;x 1.9;x 0.3 Gđ Oy: x=0=>y= 1 Điểm uốn U(0;1) b. y= 2x33x22 Cách tìm gđ với các trục tọa Giao với Ox cho y=0 D=R độ? Giao với Oy cho x=0 y'=6x26x; y’=0x= 0,x=1 lim = Nhóm 4,5,6 câu b x BBT: Đại diện 2 nhóm trình bày Hs đb trên khoảng ( ;0) , (1;+ ) Hs khác nhận xét Hs nb trên khoảng (0;1) CĐ(0;2) CT(1;3) Gđ Ox: y=0=>x 1.8 Gđ Oy: x=0=>y= 2 Điểm uốn U(1/2;5/2) c. y= 2x3+2x2x D=R GV và HS cùng giải y'= 6x2+4x1; y’=0 (VN)=>y’
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS lim = − Đại diện 2 nhóm trình bày x BBT Hs khác nhận xét Hs đb trên khoảng ( ;1), (0;1) Hs nb trên khoảng (1;0), (1;+ ) CĐ(1;1) CĐ(1;1) CT(0;0) Gđ Ox: y=0 =>x=0,x= 2 Gđ Oy: x=0=>y= 0 x4 9 c. y= 2x2 Hướng dẫn hs cùng làm 1 hs lên bảng giải 4 4 D=R y'=x34x; y’=0x=0,x= 2,x=2 lim = + Hs khác nhận xét x BBT: Hs đb trên khoảng (2;0) , (2;+ ) Hs nb trên khoảng ( ;2), (0;2) CĐ(0;9/4) CT(2;25/4) CT(2;25/4) Gđ Ox: y=0=>x= 3, x=3 Gđ Oy: x=0=>y= 9/4 IV. Củng cố: (4’) Nhắc lại các bước khảo sát và vẽ đồ thị hs trùng phương Khi nào hs có 3 cực trị và khi nào hs có 1 cực trị? V. Dặn dò: (1’) x 4 x2 Xem lại các bài tập đã giải, làm bài tập y= +1 4 2 ……………………………………………………………. Tiết 6: CHỦ ĐỀ 6: KHẢO SÁT HÀM SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN (tt) I. Mục tiêu: Khảo sát, vẽ được đồ thị hs Viết được ph.trình tiếp tuyến + tìm giá trị tham số m thỏa đk cho trước II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan. 2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập đã giao. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp. +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tự chọn toán 12 12 GV:……………………….
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi chữa bài tập. 3. Bài mới Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Cho hs y= 4x3+mx a. ks & vẽ đồ thị (C) khi m=1 Các bước ks hs? Phát biểu tại chỗ khi m=1 ta có y= 4x3+x D=R Nhóm 1,2,3 câu a y'=12x2+1 >0 ∀x => hs luôn db trên R, hs không có cực trị. Hs lên bảng khảo sát lim = Hs khác nhận xét x Điểm uốn U(0;0) b. Viết pttt của (C) biết tt // đ.thẳng Nhóm 4,5,6 câu b y=13x+1 Dạng pttt tại điểm ? pttt có dạng y=f’(x0)(xx0)+y0 y=f’(x0)(xx0)+y0 theo gt f’(x0)=13 12x02+1=13 Hoàn chỉnh lời giải đại diện nhóm lên bảng trình x02=1x0= 1;x0=1 bày Với x0= 1=>y0= 5 Pttt: y=13x+8 Với x0= 1=>y0= 5 Pttt: y=13x8 Bài 2: Cho hs y= x3+mx23 a. Khảo sát hs khi m=3 Phân công nhóm Nhóm 1,2,3 câu a m=3 ta có y=x3+3x23 D=R y'=3x2+6x; y’=0x=0,x= 2 lim = x BBT Gđ với Ox:y=0x 0.9;x 2.5;x 1.3 Gđ với Oy: x=0x= 3 Điểm uốn U(1;1) b. Xác định m để hs có CĐCT? Nhóm 4,5,6 câu b Để hs có CĐCT y’=0 có 2 nghiệm pb Đại diện nhóm lên bảng ∆y ' > 0 Khi nào hs có CĐ và CT? Khi đạo hàm của hs có 2 Ta có y’=3x2+2mx nghiệm phân biệt ∆ y ' = (2m)2 = 4m2 > 0 Hoàn chỉnh lời giải ۹ m 0 (m + 1)x − 2m + 1 Bài 3: Cho hàm số y = (G) x −1 a. Xác định m để (G) đi qua (0;1) (G) qua (0;1) thì tọa độ của nó Tọa độ điểm thỏa mãn pt (G) đi qua (0;1) nên ta có như thế nào so với pt của (G)? của (G) 1=2m1 m=0 b. Khảo sát, vẽ đồ thị hs với m tìm được x +1 Khi m=0 ta có hs dạng nào? y= x +1 x −1 với m=0 ta có y = x −1 Cho hs xung phong giải lấy D=R\{1} Hs lên bảng giải điểm +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tự chọn toán 12 13 GV:……………………….
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS −2 y' = TCN: y=1 x lim y = − ; lim− y = + x 1+ x 1 TCĐ: x=1 BBT: Hs nb trên từng khoảng ( ;1), (1;+ ) Hs không có cực trị Gđ với Ox: y=0=>x= 1 Gđ với Oy: x=0=>y= 1 c. Viết pttt của đồ thị tại gđ của nó với Tìm giao điểm với trục tung Cho x=0 ta có y= 1 trục tung Oy? pttt dạng y=f’(x0)(xx0)+y0 Dạng pttt ? y=f’(x0)(xx0)+y0 Giao điểm Oy: x0=0=>y0 = 1; f’(x0)= 2 Pttt: y= 2x2 Cho hs xung phong giải Bài 4: Cho hs y= f(x) = x +3x +9x+2. Viết pttt với đồ thị hs tại điểm x0, biết rằng f’’(x0)= 6 3 2 Ta có: Cách tìm x0? Tính y’’ rồi giải ph.trình f'(x)= 3x2+6x+9 =>f’’(x)= 6x+6 y’’= 6 f’’(x0)= 6 6x0+6= 6 x0 =2 với x0=2 ta có y0= 24 Gọi hs lên bảng Hs lên bảng giải f’(x0)=f’(2)=9 pttt: y= 9x+6 Hoàn chỉnh bài giải Hs nhận xét IV. Củng cố: (4’) Các bước cần tìm khi viết pttt của đồ thị tại 1 điểm Đk để hs có cực trị, có CĐ và CT V. Dặn dò: (1’) Xem lại các bài tập đã giải, ôn tập lại bài toán khảo sát và vẽ đồ thị của hs ……………………………………………………………. Tiết 7: CHỦ ĐỀ 7: KHẢO SÁT HÀM SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN (tt) +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tự chọn toán 12 14 GV:……………………….
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ I. Mục tiêu: Nắm vững khảo sát hs và vẽ được đồ thị của hàm số Viết được pttt với đồ thị Dùng đồ thị biện luận số nghiệm phương trình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan. 2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập đã giao. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi chữa bài tập. 3. Bài mới Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Cho hs y= x3+3x2+1 a. Khảo sát và vẽ đồ thị (C) Các bước ks và vẽ đồ thị hs? Hs phát biểu tại chỗ D=R y'=3x2+6x; y’=0x=0, x= 2 lim y = Nhóm 1,2,3 câu a x BBT Hs đb trên khoảng ( ;2), (0;+ ) Hs nb trên khoảng (2;0) CĐ(2;5) CT(0;1) Gđ với Ox: y=0=>x 3.1 Gđ với Oy:x=0=>y=1 Điểm uốn U(1;3) b. Dùng đồ thị (C) biện luận theo m số Nhóm 4,5,6 câu b m nghiêm ph.trình x3+3x2+1= 2 Gọi hs mang tập chấm điểm 2 hs 2 nhóm lên bảng trình bày m +số nghiệm pt là số gđ của (C) và d:y= 2 Chấm điểm bài 2 nhóm m m Hs khác nhận xét + >5m>10 V
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hs đb trên khoảng ( 3 ;0), ( 3 ;+ ) Hs nb trên khoảng ( ; 3 ), (0; 3 ) CĐ(0;3/2) CT( 3 ;3) CT( 3 ;3) Gđ với Ox: y=0=>x 0.7;x 2.3 Gđ với Oy:x=0=>y=3/2 x4 2 3 Bài 2: Cho hs y= 3x + 2 2 b. Viết pttt của (C) tại điểm có hoành độ là nghiệm của pt f’’(x)=0 Pttt tại 1 điểm? y=f’(x0)(xx0)+y0 ta có f’(x)=2x36x; f’’(x)=6x26 Theo gt ta có những gì? Cần f’’(x0)=6x026=0 x0= 1, x0=1 tìm những gì? f’’(x0)=0 Với x0= 1=>y0=1;f’(x0)=4 cần tìm x0, y0, f’(x0) Pttt: y= 4x+5 hs lên bảng giải Với x0= 1=>y0=1;f’(x0)= 4 Hoàn chỉnh lời giải Pttt: y= 4x+5 c. Biện luận theo m số nghiệm của ph.trình x46x2+3=m Pp biện luận số nghiệm pt? Biến đổi pt về dạng x4 3 m f(x,m)=0f(x)=g(m) pt � − 3x2 + = Trong đó (C):y=f(x), và 2 2 2 d:y=g(m) // Ox +số nghiệm pt là số gđ của (C) và đ.thẳng d:y=m/2 Hướng dẫn biến đổi Dựa vào đồ thị biện luận số m m 3 gđ suy ra số nghiệm pt + 3:pt có 2n0 2 2 2 m m 3 + =3m=6 V = m=3:pt có 3n0 2 2 2 m 3 Hs lên bảng biện luận +3< < y0= 5; f’(x0)= 0. Pttt: y= 5 V. Dặn dò: (1’) Xem lại các bài tập đã giải, làm bài tập sau đây: +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tự chọn toán 12 16 GV:……………………….
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Bài tập: 1 Bài 1: Cho hs y= x32x2+3x+1 3 a. Khảo sát sbt và vẽ đồ thị (C) của hs b. Viết pttt tại x0 biết f’’(x0)=0. Bài 2: a) Khảo sát hàm số sau: y f ( x) x3 3 x 2 9 x 2 (1) . b)Chứng minh rằng đồ thị hàm số (1) có tâm đối xứng. c)Gọi a là hoành độ của tâm đối xứng, hãy giải bpt: f(x - a) 2. Bài 3: a) Khảo sát hàm số: y x3 3x 2 1 (1) . b) Từ gốc tọa độ có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến của đthị hàm số (1).Viết pt các tiếp tuyến đó. c) Dựa vào đồ thị biện luận theo m số nghiệm pt : x 3 3x 2 m 0. Bài 4. a) Khảo sát hàm số: y x3 3x 2 2 . (C) b) Biện luận theo m số nghiệm của pt: x3 − 3x 2 + 2 = m b) Viết pt tiếp tuyến tại điểm uốn của đồ thị (C). c) Viết pt tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(0;3) +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tự chọn toán 12 17 GV:……………………….
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tiết 8: CHỦ ĐỀ 8: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình; tính được diện tích tam giác_tứ giác Tính được thể tích khối chóp_khối lăng trụ II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án và một số bài tập liên quan. 2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết, các dụng cụ học tập và làm các bài tập đã giao. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi chữa bài tập. 3. Bài mới Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc cạnh đáy, cạnh bên SB =a 3 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD Công thức tính thể tích khối 1 chóp? V= Bh 3 Hs lên bảng vẽ hình Yêu cầu hs vẽ hình Tìm diện tích đáy và đường Muốn tính thể tích ta cần tìm cao 1 những gì? VS.ABCD= Bh 3 Với B=SABCD=a.a=a2 (đvdt) Do SA ⊥ (ABCD) nên SA là đường cao Hs lên bảng tính đường cao Yêu cầu 2 hs lên bảng và 1 hs lên tính diện tích đáy Xét ∆ SAB vuông tại A, ta có SB2=SA2+AB2=>SA2=SB2AB2=2a2 =>SA=a 2 Nhận xét 1 1 VS.ABCD= .a2.a 2 = .a3 2 (đvtt) 3 3 Bài 2: cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, cạnh bên SC=a 3 .Tính thể tích hình chóp. 1 VS.ABCD= Bh Hướng dẫn giống bài trên 3 Với B=SABCD=a.a=a2 (đvdt) Do SA ⊥ (ABCD) nên SA là đường cao Xét ∆ SAC vuông tại A, ta có Đường chéo trong hình vuông Cạnh nhân căn bậc hai của 2 5a2 tính thế nào? SC2=SA2+AC2=>SA2=SC2AC2= 2 +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tự chọn toán 12 18 GV:……………………….
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Nội Dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5 a 10 1 hs tính đ.cao và 1 hs tính =>SA=a = thể tích 2 2 1 10 a3 10 VS.ABCD= .a2.a = (đvtt) 3 2 6 Nhận xét Bài 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với mặt đáy, SA=AB=BC=a. Tính thể tích khối chóp. Yêu cầu hs vẽ hình 1 hs lên bảng vẽ hình 1 1 Công thức thể tích VS.ABC= Bh VS.ABC= Bh 3 3 a2 Với B= S∆ABC = (đvdt) Công thức tính diện tích tam giác Nửa tích 2 cạnh góc vuông 2 vuông? do SA ⊥ (ABC) nên SA là đường cao Hs lên bảng tích thể tích 1 a2 a3 Nhận xét VS.ABC= a= (đvtt) 3 2 6 Bài 4: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, các cạnh bên tạo với mặt đáy một góc 60 độ. Tính thể tích khối chóp. Yêu cầu hs vẽ hình 1 hs lên bảng vẽ hình Kẻ SH ⊥ (ABC). Do ∆ ABC đều nên H là 1 trọng tâm của tam giác=>SH là đường cao. Công thức thể tích VS.ABC= Bh 3 *Tính đường cao SH: 3 2 3 Ta có AI=a , AH= AI=a Phát biểu hệ thức lượng giác 2 3 3 Cạnh nhân căn bậc hai của 3 trong tam giác vuông SAH? chia 2 ᄋ SAH = 600 =>SH=AH.sin60 =a 0 *Tính diện tích tam giác đáy Trong tam giác đều đường cao 2 1 a 3 a 3 tính thế nào? S∆ABC = a. = (đvdt) 2 2 4 1 1 a2 3 a3 3 Hs lên bảng tích thể tích * V= Bh= a= (đvtt) 3 3 4 12 Nhận xét IV. Củng cố: (4’) Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác vuông, tam giác đều; công thức tính thể tích khối chóp. V. Dặn dò: (1’) Xem lại công thức tính thể tích, các bài tập đã giải. +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tự chọn toán 12 19 GV:……………………….
- TRƯỜNG THPT ………………………… TỔ TOÁN ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ ………………………………………………………… Tiết 9: CHỦ ĐỀ 9: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN I. Mục tiêu: 1.Về kiến thức: Củng cố lại kiến thức về thể tích của khối đa diện 2.Về kỹ năng :Rèn luyện cho hs kỹ năng tính thể tích của các khối đa diện phức tạp và những bài toán có liên quan 3.Về tư duy – thái độ :Rèn luyện tư duy logic,khả năng hình dung về các khối đa diện trong không gian Thái độ cẩn thận ,chính xác II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Giáo viên : giáo án,hình vẽ trên bảng phụ Hoc sinh : Chuẩn bị bài tập về nhà. III. Tiến trình bài dạy : Hoạt động 1: Tính tỉ số thể tích của 2 khối đa diện HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Yêu cầu hs xác định thiết Xác định thiết diện,từ Bài 3 : Bài 24 SGK diện đó suy ra G là trọng Giải. tâm tam giác SBD S Trả lời các câu hỏi của M D' H: Cách tính V2? giáo viên G V Hướng hs đưa về tỉ số 1 D B' V Hướng hs xét các tỉ số O V1 V3 A ; B V2 V4 H: Tỉ số đồng dạng của hai SG 2 Ta có .Vì B’D’// BD nên tam giác SBD và SB’D’ bằng SO 3 bao nhiêu?Tỉ số diện tích SB' SD ' SG 2 của hai tam giác đó bằng bao SB SD SO 3 nhiêu? Gọi V1,V2,V3,V4 lần lượt là thể tích của các khối đa diện H:Tỉ số chiều cao của 2 khối SAB’D’,SABD,SMB’D’,SCBD. chóp SMB’D’ và SCBD 2 bằng bao nhiêu?Suy ra Lên bảng trình bày Vì hai tam giác SB’D’ và SBD đồng dạng với tỉ số 3 V3 ? S 2 2 4 V4 nên SB ' D ' Gọi hs lên bảng trình bày S SBD 3 9 Nhận xét ,hoàn thiện bài giải V1 4 V1 2 V2 9 VSABC 9 V3 2 Tương tự ta có (Vì tỉ số chiều dài hai chiều V4 9 +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Tự chọn toán 12 20 GV:……………………….
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIÁO ÁN TỰ CHỌN LỚP 12 MÔN TOÁN - Trường THPT Giao Thủy C
29 p |
764 |
72
-
Giáo án Hóa học 11 bài 12: Phân bón hóa học
7 p |
1287 |
60
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 9 bài: Việt Bắc (Tác Phẩm)
14 p |
789 |
50
-
Giáo án Công nghệ 12 bài 10: Thực hành - Mạch nguồn điện một chiều
4 p |
350 |
29
-
Giáo án Ngữ văn 12 tuần 7 bài: Nghị luận về một ý kiến bàn về Văn học
8 p |
437 |
28
-
Giáo án Công nghệ 12 bài 13
3 p |
303 |
21
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
20 p |
302 |
17
-
Giáo án Công nghệ 12 bài 29
2 p |
169 |
14
-
Giáo án Đại số 7 chương 1 bài 12: Số thực
19 p |
260 |
10
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 6-B TỰ CHỌN
4 p |
84 |
8
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 12
21 p |
22 |
4
-
Đề thi chọn HSG cấp trường môn Toán 12 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Thuận Thành 2
8 p |
76 |
3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp thành phố môn Toán lớp 12 năm học 2020-2021 – Trường THPT Chu Văn An (Đề chính thức)
2 p |
60 |
3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán 12 năm học 2013-2014 – Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương (Có đáp án)
6 p |
52 |
3
-
Đề thi chọn HSG cấp tỉnh môn Toán 12 năm 2018-2019 có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Dương
7 p |
57 |
2
-
Tuyển chọn Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn lớp 12 từ năm 1999-2012 – Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An
38 p |
17 |
2
-
Giáo án lớp 5: Tuần 12 năm học 2019-2020
25 p |
48 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)