intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 29 - Thứ 4

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

280
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giáo án tuần - gia đình và bản làng - tuần 29 - thứ 4', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án tuần - Gia đình và bản làng - Tuần 29 - Thứ 4

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH VÀ BẢN LÀNG TUẦN 29 Thứ, Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Tên Hoạt động - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện 1 - ĐÓN - Trò chuyện về xóm của về những về những thứ về gia đình TRẺ về nhà bé ở. nhà bé, những người trong cần mặc ở đông con hay người hàng bản làng bé trong gia ít con. xóm của bé. biết. đình. 2 -THỂ - Chuyền - Chuyền bóng - Bài tập hô - Bài tập - Bài tập hô DỤC bóng dưới qua đầu. hấp. phát triển hấp. VẬN chân. - Trò chơi : chung . - Trò chơi : ĐỘNG - Trò chơi : con muỗi. Kéo co. gieo hạt. - MTXQ : 3 -HOẠT - THỂ DỤC - GDÂN : Trò chuyện về - VĂN HỌC - TẠO HÌNH ĐỘNG : Chiếc khăn bản làng của : Vẽ ngôi nhà CHUNG Chạy nhanh tay. bé. Em yêu nhà của cháu. 50m. - LQCC : em.
  2. l–m–n 4 -HOẠT - Bắt bóng - Quan sát bản - Quan sát cây - Quan sát - Quan sát ĐỘNG gọi nhanh làng của bé. cối xung hiện tượng bầu trời. NGOÀI tên đồ vật. quanh lớp. thiên nhiên. TRỜI - Xây dựng bản làng của bé có nhà bé, có nhà hàng xóm,… - Trẻ đóng vai cô giáo, vai người bán hàng, bác sĩ, gia đình có ông bà, bố, 5 -HOẠT mẹ, những người hàng xóm. ĐỘNG - Trẻ biết trồng cây xanh cho bóng mát, vườn rau xanh, trồng hoa, chăm sóc GÓC hoa. - Trẻ biết vẽ, nặn, tô màu bản làng của bé. - Trẻ làm 6 -HOẠT - Làm quen - Dạy trẻ làm - Trẻ làm quen quen với bản - Nhận xét ĐỘNG âm nhạc : quen chữ cái : với thơ : Em làng. tuyên TỰ Chiếc khăn l-m-n. yêu nhà em. - Dạy trẻ làm dương, phát CHỌN tay. - Giáo dục lễ - Giáo dục vệ quen với chữ phiếu bé phép. sinh. cái. ngoan.
  3. Thứ 4 1) Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TRONG BẢN LÀNG BÉ BIẾT I/Yêu cầu : - Trẻ kể được ngững người ở trong bản làng. II/Chuẩn bị : - Câu hỏi để trẻ trả lời. III/Cách tiến hành : 1)Ổn định giới thiệu : - Cho lớp đọc bài thơ : “Em yêu nhà em”. - Hôm nay các con hãy kể cho cô nghe trong bản làng con ai làm già làng ? hay thôn trưởng ? - Ai là xóm trưởng ? Xóm trưởng có nhiệm vụ gì ? + Cô tóm lại : Người đứng đầu trong bản ta gọi là bản trưởng, hay thôn trưởng. Ngoài ra trong xóm còn gọi là xóm trưởng nữa. Những người sống trong bản phải thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 2)Kết thúc : Cho lớp hát một bài. -------------000---------- 2)Thể dục vận động : HÔ HẤP . I/Mục đích: - Trẻ biết tập thể dục tốt cho sức khoẻ. - Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi học…
  4. II/Chuẩn bị : - Sân sạch sẽ. - Cô và trẻ cùng thuộc động tác. III/Cách tiến hành : 1)Khởi động : Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng ngang. 2)Trọng động : Tập bài hô hấp. a) Động tác tay : chân rộng bằng vai, hai tay quay dọc thân b)Chân : Bước 1 chân ra trước, lên cao, tay chống hông. c)Bụng : Đưa tay lên cao, cúi gập người về trước. d)Bật : Bật luân phiên chân trước, chân sau. 3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng. --------------000------------ Hoạt động chung : MÔN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐỀ TÀI : TRÒ CHUYỆN VỀ BẢN LÀNG CỦA BÉ. I/Mục đích yêu cầu: 1/Kiến thức: - Trẻ biết tên bản làng mình đang sống, có nhiều nhà, có nhiều cây cối, nuôi nhiều con vật .
  5. - Trẻ biết các di tích, công trình xây dựng lớn có trong bản làng. Trẻ biết trong làng có già làng, thôn trưởng. 2/Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, diễn đạt mạch lạc. - Biết trật tự và không ồn trong giờ học. 3/Phát triển : - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, mở rộng vốn từ. 4/ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ, đoàn kết với những người sống chung trong bản làng. II. Chuẩn bị: - Tranh bản làng của bé, quê hương. - Cô tìm hiểu, nắm vững di tích lịch sử, cảnh đẹp hoặc công trình xây dựng lớn : cầu – kênh có ở quê hương để kể cho trẻ nghe. III. Phương pháp – biện pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành. - Tích hợp : Âm nhạc, văn học. V.Cách tiến hành : Hoat động của cô Hoat động của trẻ 1. Ổn định dẫn dắt vào đề tài: - Cho lớp đọc bài thơ “ bạn mới ” và đi đến góc -Trẻ đọc thơ và đi cùng
  6. tranh cô. - Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh : - Trẻ đàm thoại cùng cô. - Các con thấy bức tranh vẽ những gì ? - Trẻ trả lời. - Ở thôn xóm các con có gì ? Có giống với những hình ảnh trong tranh không ? - Trẻ lắng nghe. * Cô tóm lại : Đây là bức tranh vẽ cảnh xóm làng, - Trẻ lắng nghe. quê hương. Quê hương là nơi chúng ta suinh ra và lớn lên đấy các con. - Các con vừa đi xem tranh về bản làng, bây giờ các con về lớp, cùng cô tâm sự về bản làng của - Trẻ lắng nghe. mình nhé. Kết hợp bài hát “ chiếc khăn tay”. 2. Hoạt động nhận thức a)Quan sát nhận xét, đàm thoại : - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ có nội dung - Trẻ lắng nghe. về quê hương : “ Quê hương ” “ Quê hương có lắm dừa xanh - Trẻ đứng dậy kể.. Có sông lắm cá chạy quanh ruộng đồng - Trẻ trả lời. Lúa vàng bát ngát mênh mông Em yêu dừa ngọt, yêu đồng quê em ” - Trẻ trả lời. - Các con à ! mỗi người đều có một quê - Trẻ lắng nghe. hương , quê hương là nơi chúng ta inh ra và lớn lên. Chẳng hạng như cô sinh ra ở thôn Đồng Viên – xã Nghĩa Hiệp ,… còn nhà các con ở đâu. - Cô mời 4-5 cháu đứng dậy kể. - Trẻ kể.
  7. - Các con à ! ở thôn xóm của các con có những công trình nào lớn ? - Thế ở thôn, làng các con có thường tổ - Trẻ lắng nghe. chức các lễ hội hay các cuộc hội họp không ? - Lúc đó thì ai làm chủ trì đứng lên nói. - Trẻ lắng nghe. + Chẳng hạn như thứ 3 tuần trước làng ta có tổ chức ngày “Đại đoàn kết toàn dân” do 1 số các bộ xã và 1 số trưởng thôn của làng đứng ra tổ chức. - Ở quê chúng ta có nghề gì nổi trội không các con ? - Trẻ lắng nghe. - Cho trẻ kể nghề của bố mẹ mình. - Hỏi trẻ ở quê trẻ có cây gì ăn quả đựơc ? - Có hoa gì đẹp ? - Ở quê có cây gì thường mọc thành luỹ ở bờ suối, trong bản làng ? - Trẻ về góc chơi. * Cô tóm lại : Đungs rồi quê chúng ta có rất nhiều tre, vì trẻ giúp chúng ta đan giỏ, làm đũa ăn cơm, làm hàng rào, làm chuồng heo, chuồng gà,… + Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ : “ Luỹ tre” Mỗi sáng mai thức dậy Luỹ tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó Kéo mặt trời lên cao
  8. Những trưa đồng đầy nắng Trâu nằm nhai bóng râm Tre bần thần nhớ gió Chợt về đầy tiếng chim. Nguyễn Công Dương. *Cô tóm lại : Quê hương rất dẹp, có đồng lúa xanh bát ngát, có dòng suốt chảy quanh, có con kênh xinh xinh, có luỹ tre mát rợp những trưa hè, có các công trình xây dựng, có cây ăn quả rất ngon,… - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ : Quê em đồng lúa nương dâu Bên dòng suối nhỏ, nhịp cầu bắt ngang Dừa xanh toả mát đường làng Ngân nga giọng hát rộn ràng tiếng thoi. c) Trò chơi ôn luyện: + Cho trẻ về góc xây dựng cầu, kênh. d) Kết thúc : cho trẻ hát bài : “ Cô chú công nhân.” -----------000---------- Hoạt động chung : MÔN L ÀM QUEN CHỮ CÁI ĐỀ TÀI : l – m - n. 1/Kiến thức
  9. - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái l - m - n . - Nhận biết được âm và chữ l – m - n . Trong tiếng, từ trọn vẹn . 2/Rèn luyện sự nhanh nhẹn : - Rèn luyện, chú ý, ghi nhớ, nhanh nhẹn. 3)Phát triển : - Phát triển khả năng ghi nhớ biểu tượng chữ cái l,m,n. - Phát triển khả năng diễn đạt câu bằng ngôn ngữ của mình. - Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân tích có chủ định. 4/Giáo dục - Giáo dục trẻ có thói quen chú ý trong giờ học. - Giáo dục trẻ biết cất giữ đồ dùng cẩn thận. II.Chuẩn bị: *Cho cô :Thẻ chữ l, m, n chữ rỗng, l, m, n, tranh có từ cái ly, cái bàn, cái muỗng. - Tranh cái : Cái ly, cái bàn, cái muỗng. - Bảng gài từ và các thẻ chữ rời ghép từ “cái ly”, “ cái bàn ”, “cái muỗng ”. - Ba ngôi nhà mang chữ l, m, n. - Thẻ chữ và chữ cắt rỗng lớn, chữ cắt rỗng rời nét. * Cho trẻ : l, m, n. - Mỗi trẻ một rổ nhựa đựng chữ l, m, n rỗng, thẻ chữ l, m, n. III. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại ,thực hành . - Tích hợp : âm nhạc, toán, môi trường xung quanh.
  10. IV/Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1)Ổn định dẫn dắt và đàm thoại: - Cho lớp đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh” đến xem mô hình một - Lớp đọc thơ và đi số đồ dùng trong gia đình . cùng cô. - Đàm thoại cùng trẻ về đồ dùng. - Trẻ đàm thoại cùng + Các con xem trong gia đình này gồm có những đồ dùng gì ? cô. + Khi ngồi học thì các con cần đến gì ? - Trẻ trả lời. + Vậy cái ghế có mấy chân ? - Trẻ lắng nghe. * Giáo dục : Các con à ! Bàn, ghế, thau,… là những đồ dùng trong gia đình. Những đồ dùng này là do ba, mẹ các con làm việc -Trẻ lắng nghe. rất vất vả mới có tiền mua. Vì vậy khi dùng các con phải cẩn thận, dùng xong để vào nơi qui định không được vứt bỏ lung tung sẽ nhanh bị hư các con nhớ chưa nào. Cô còn có rất nhiều đồ dùng nữa để giới thiệu cho các con, bây giờ cô mời các con về chỗ ngồi. Dẫn trẻ vừa đi vừa hát “ Lớn lên cháu lái máy cày”. - Trẻ quan sát. 2/Hoạt động nhận thức: - Trẻ trả lời. * Nhận biết từ có chứ chữ cái qua tranh : - Trẻ chú ý lắng + Cô treo tranh “Cái ly” cho trẻ quan sát nghe. - Các con xem bức tranh vẽ gì nào ? - Cái ly dùng để làm gì ? - Trẻ lắng nghe. - À đúng rồi. Cái ly là đồ dùng trong gia đình, ly dùng để uống
  11. nước và để rót nước mời khách. Ly được làm bằng nhựa, hoạc thuỷ - Lớp đọc. tinh. Vì thế mỗi khi uống xong các con nhớ cất đúng nơi qui định, - Trẻ nhận xét. và phải rửa thường xuyên để ly luôn được sạch. - 1,2,3,… tất cả là 5 - Dưới tranh “Cái ly”, có từ “Cái ly” được viết bằng chữ in chữ cái. thường. - Các con hãy lắng nghe cô đọc : “Cái ly” (3 lần). - Trẻ lắng nghe và - Cho trẻ đọc “Cái ly” ( 3 lần) . đoán. - Cô cũng có từ “Cái ly” được viết bằng chữ viết thường . - Trẻ trả lời. - Các con xem từ “Cái ly” cô vừa viết với từ “Cái ly” dưới tranh - Trẻ chú ý. có giống nhau không ? - Trẻ trả lời - Bây giờ các con hãy đếm số lượng chữ cái trong từ “Cái ly” - Trẻ lắng nghe. cùng cô nhé 1,2,3,…5. Tương ứng với 5 chữ cái cô cũng có số 5 . - Cô cũng có từ “Cái ly” được ghép bằng thẻ chữ rời . - Trẻ lắng nghe. * Nhận biết từ có chứ chữ cái qua tranh : - Trẻ lắng nghe. Cô đọc câu đố : Tôi thường làm bạn - Lớp đồng thanh. Với em nhỏ thôi - 1,2 ….8 tất cả là Khi em cầm tôi 8chữ cái. Dễ hơn cầm đũa. - Đi ngủ ? Xem cô có gì nào ? - Ò, ó, o. + Cô treo tranh “ Cái muỗng ” cho trẻ quan sát - Trẻ chú ý. - Các con xem bức tranh vẽ gì nào ? - Cái bàn. - Cái muỗng dùng để làm gì ? - Trẻ lắng nghe. - À đúng rồi, đây là cái muỗng dùng để xúc cơm, chan canh, chan mắm. Vì thế khi chan các con nhớ là múc vừa phải, không nên múc
  12. đầy nó sẽ đổ ra bàn nhớ chưa. - Trẻ lắng nghe. - Dưới tranh “ Cái muỗng”, có từ “Cái muỗng”được viết bằng chữ in thường . - Trẻ chú ý. - Các con hãy lắng nghe cô đọc : “Cái muỗng” (3 lần). - Trẻ lắng nghe. - Cho lớp đọc “Cái muỗng ” (3 lần) . - Lớp đồng thanh. - Cô cũng có từ “Cái muỗng” được viết bằng chữ viết thường . - Trẻ đếm cùng cô. - Bây giờ các con hãy đếm số lượng chữ cái trong từ “Cái muỗng ” cùng cô nhé 1,2,3,..8. Tương ứng với 8 chữ cái cô cũng có số 8 . - Trẻ chú ý - Cô cũng có từ “Cái muỗng”được ghép bằng chữ rời . - Trẻ lắng nghe. Trời tối - Trẻ chú ý. Trời sáng - Trẻ lắng nghe. + Cô treo tranh “Cái bàn ” cho trẻ quan sát : - Lớp phát âm - Cái bàn dùng để làm gì ? - Tổ phát âm. - Giáo dục : Cái bàn là đồ dùng trong gia đình, bàn rất quan trọng vì - Cá nhân phát âm. bàn dùng để ngồi học, ăn cơm và tiếp khách nữa đáy các con. Vì thế khi ngồi học các con không được viết vẽ lung tung, sẽ làm bẩn bàn các con nhớ chưa. - Trẻ chú ý lắng nghe. - Dưới tranh “ Cái bàn” có từ “Cái bàn”được viết bằng chữ in thường . - Các con hãy lắng nghe cô đọc : “Cái bàn ” (3 lần). - Cho trẻ đọc “Cái bàn ” (3 lần) . - Cho trẻ sờ và nhận - Cô cũng có từ “Cái bàn ” được viết bằng chữ viết thường . xét. - Bây giờ các con hãy đếm số lượng chữ cái trong từ “Cái bàn” cùng cô nhé 1,2…..6. Tương ứng với 6 chữ cái cô cũng có số 6 .
  13. - Cô cũng có từ “Cái bàn ”được ghép bằng chữ rời . - Trẻ lắng nghe. + Giới thiệu chữ cái mới: - Trẻ so sánh. Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con chữ l trong từ “ Cái ly ”, - Trẻ thực hiện. chữ m trong từ “Cái muỗng ” và chữ n trong từ “ cái bàn ” - Trẻ lắng nghe. - Cô rút thẻ chữ l trong từ “ly ”giới thiệu thẻ chữ l và gắn lên bảng - Trẻ chơi. (trong quá trình giới thiệu chữ cái cô cất tranh) . Tương tự chữ m, n. - Lớp đồng thanh. - Cô cầm, thẻ chữ l,m, n, giới thiệu thẻ chữ và gắn lên bảng . - Cô phát âm mẫu l, m, n (3 lần ) - Mời lớp phát âm.(3 lần ) - Tổ phát âm. - Cá nhân phát âm. + Phân tích nét chữ : - Cô lần lượt cầm thẻ chữ l, m, n, rỗng giơ lên. - Cho trẻ sờ theo từng nét chữ và nhận xét - Cô kết luận : Chữ l gồm một nét thẳng đứng từ trên xuống.(cô gắn từng nét chữ lên bản) - Chữ m gồm một nét thẳng đứng bên trái và hai nét móc bên phải. - Chữ n gồm một nét thẳng đứng bên trái và một nét móc bên phải. - Cho trẻ nói lại. - Cô cầm thẻ chữ l, m, n rỗng giơ lên cao. + Cho trẻ nói lại.
  14. - Cô gắn từng nét chữ lên bảng. + So sánh chữ l và n ; chữ n và m. - Cho trẻ tự so sánh. + Tóm lại : - Giống : đều có một nét thẳng đứng. - Khác : Chữ l có một nét thẳng đứng từ trên xuống. - Chữ m có một nét thẳng đứng bên trái và hai nét móc bên phải. - Tương tự cho trẻ so sánh chữ : n – m. - Cho trẻ đọc lại l, m, n. 3)Trò chơi ôn luyện chữ cái: - Cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm chữ ”theo hiệu lệnh của cô. - Cho trẻ lấy rổ và chọn chữ theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ chơi trò chơi về đúng nhà. - Cô phổ biến trò chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi. - Kết thúc cho lớp đọc lại : l, m, n. ------------000----------- 4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT CÂY CỐI XUNG QUANH LỚP I/Mục đích: - Trẻ biết xung quanh lớp có trồng nhiều cây. II/Chuẩn bị :
  15. - Tranh vẽ về lớp học có cây cối xung quanh. III/Cách tiến hành : 1/ Ổn định tổ chức: - Các con à, để biết cây quan trọng như thế nào đối với đời sống con người bây giờ các con cùng cô đi ra ngoài quan sát cây cối xung quanh lớp. Kết hợp bài hát “ Em yêu cây xanh” 2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động. a/ Hoạt động quan sát có mục đích. - Hỏi trẻ các con vừa hát bài hát gì ? - Cho trẻ xem tranh. - Hỏi trẻ bức tranh vẽ gì ? b/ Hoạt động tập thể: - Cho trẻ hát bài “đi tham quan” vừa hát vừa dẫn trẻ đi ra ngoài. - Các con nhìn xem xung quanh lớp ta có trồng cây gì ? - Vì sao chúng ta phải trồng cây xanh quanh lớp ? - Cây có tác dụng như thế nào đối với con người ? - Giáo dục : cây rất có ích, cây cho ta quả ăn, cho bóng mát, cho gỗ. Vào mùa mưa còn chống sụp lỡ đất. Vì vậy các con không được bẻ cành, chặt phá sẽ làm cây bị tổn thương và chúng không cho ta bóng mát các con nhớ chưa nào. c/ Trò chơi tự chọn: - Cho trẻ chơi trò chơi rồng rắn lên mây. - Trò chơi : gieo hạt. - Trò chơi : tung và bắt bóng.
  16. 3/ Kết thúc: - Tập trung trẻ , nhận xét , tuyên dương , giáo dục. ------------000-------------- 6)Hoạt động tự chọn : LÀM QUEN VỚI THƠ : EM YÊU NHÀ EM I/Mục đích : - Giúp trẻ thuộc bài thơ trước. II/Chuẩn bị : - Cô thuộc bài thơ. III/Cách tiến hành : - Cô đọc thơ cho trẻ nghe. - Cô đọc trước, trẻ đọc theo. - Lớp đọc theo yêu cầu của cô. - Dặn dò, nhắc nhở. - Giáo dục vệ sinh. ---------------- ------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2