intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Vật lí 10 – Tiết 48: Cấu tạo chất, thuyết động học phân tử chất khí

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

58
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án Vật lí 10 – Tiết 48: Cấu tạo chất, thuyết động học phân tử chất khí" vung cấp các kiến thức về nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí; định nghĩa của khí lý tưởng; so sánh được các thể rắn, lỏng và khí về các mặt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Vật lí 10 – Tiết 48: Cấu tạo chất, thuyết động học phân tử chất khí

  1.                                                                                             SỞ GD&ĐT ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH GIÁO ÁN – TIẾT 48 CẤU TẠO CHẤT . THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ Giáo viên hướng dẫn:  TRẦN THỊ THANH NGUYỆT  Giáo sinh thực tập:  NGUYỄN TRƯƠNG TRÀ Đà Nẵng, tháng 2 năm 2021
  2. Ngày soạn: 22/02/2021 Ngày dạy:  26/02/2021 Lớp dạy: 10/2 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức ­ Nhắc lại được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8. ­ Nêu được các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí. ­ Nêu được định nghĩa của khí lý tưởng. ­ So sánh được các thể rắn, lỏng và khí về  các mặt: loại nguyên tử, phân tử;   lực tương tác nguyên tử, phân tử. 2. Kĩ năng ­ Vận dụng được các đặc điểm về khỏang cách giữa các phân tử, về chuyển   động phân tử, tương tác phân tử, để  giải thích các đặc điểm về  thể  tích và   hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn.  3. Thái độ :    ­ Có tinh thần hợp tác, trách nhiệm trong hoạt động nhóm. ­ Chú ý nắng nghe, có tinh thần xây dựng bài học. ­ Hứng thú học môn vật lý, yêu thích môn học.   4.   Năng     l ực  chung     ­ Năng lực tự học ­ Năng lực giao tiếp và hợp tác ­ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.  II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên ­ Ví dụ mô tả sự tồn tại của lực hút và lực đẩy phân tử và hình 28.4 SGK. ­ Chuẩn bị hình ảnh, video về cấu tạo chất; các thể rắn, lỏng và khí; nội dung  thuyết động học phân tử chất khí. 2. Học sinh Ôn lại kiến thức đã học về cấu tạo chất ở lớp 8.  III. CÁC HOẠT ĐỘNG  DẠY HỌC  C   Ụ THỂ  1.  Hướng dẫn chung  Hoạt động Tên hoạt động thời gian Hoại động 1 Ổn định lớp. kiểm tra  3 phút kiến thức cũ. Đặt vấn 
  3. đề Hoạt động 2 Tìm   hiểu   cấu   tạo  29 phút chất Hoạt động 3 Tìm hiểu thuyết động  9 phút học phân tử Hoạt dộng 4 Tìm tòi và mở rộng 2 phút Hoạt động 4 Dặn dọ, củng cố kiến  2 phút thức 2.  Các hoạt động dạy học cụ thể  2.1.  Hoạt động 1:  Ổn định lớp. kiểm tra kiến thức cũ. Đặt vấn đề a. Mục tiêu:            Nhắc lại kiến thức cũ trước khi vào bài mới.            Đặt vấn đề bài học mới b. Thiết bị:            Máy tính, máy chiếu, phiếu học tập 1            Video minh họa:             https://www.youtube.com/watch?v=NlGcyUXHX_g             https://www.youtube.com/watch?v=pLChWacJ61w  Cách thức tổ chức:  Giáo viên Học sinh ­ GV: các em ổn định , lướp trưởng báo cáo  ­ HS: ổn định và lắng  sỉ số lớp học nghe ­ GV: tuần trước thầy và trò  chúng ta đã ôn  tập kiểm tra hoàn thành chương 4, tiết học  này chúng ta sẽ qua chương mới với những  kiến thức liên quan đến chất khí. ­ GV: cùng theo dõi video quảng cáo của  hãng dầu xả nỗi tiếng sau ­GV: trong cuộc sống hằng ngày chúng ta  vẫn thường bắt gặp các hiện tượng như: khi  ta xịt nước hoa ở một góc phòng thì sau một  thời gian nước hoa sẽ lan tỏa khắp phòng,  hay bình thường chúng ta vẫn dung băng  phiến bỏ vào tủ quần áo để đuổi con trùng  hoặc chuột… vậy tại sao lại có những hiện  tượng này chúng ta sẽ cùng nghiên cứu thông  qua bài 28 cấu tạo chất, thuyết động học  phân tử
  4. c. Dự kiến kết quả:          HS trả lời được các câu hỏi và ôn lại kiến thức cũ làm tiền đề cho kiến  thức mới. 2.2.  Hoạt động 2:  Tìm hiếu cấu tạo chất a. Mục tiêu:  ­  Tìm hiểu lực tương tác giữa các phân tử ­ Tìm hiểu các dạng của vật chất ­ Tìm hiểu cấu tạo của chất. b. Thiết bị: Máy chiếu , bài giảng powerpoint ,       c.  Cách thức tổ chức:  HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ­Đầu tiên, chúng ta sẽ ôn lại cấu tạo chất  ­ HS: trả lời được  ở  lớp 8, cho thầy biết vật chất  được  + Các chất được cấu tạo từ  những  cấu tạo như thế nào hạt nhỏ riêng biệt gọi là phân tử + Các phân tử  chuyển động không  ngừng +   Các   phân   tử   chuyể   động   càng  ­ GV: Nhận xét  nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao ­ GV: Cho học sinh tự ghi vào vở  ­ GV: như vậy theo nội dung về cấu tạo chất  thì các nguyên tử chuyển động không ngừng,  vậy thì tại sao các vật lại có thể giữu được  kích thướt và hình dạng của chunsng. Chẳng  hạn viên phân thầy đang cầm tại sao vẫn là  một viên phấn chứ không bị vỡ vụn ra.hay  cũng là nước sao lại có hình dạng khác nhua  như thế này ­ Học sinh nghiên cứu và trả  lời câu  hỏi: Các vật có thể  giữ  được hình  dangj và thể  tích là vì giữ  các phân  tử cấu tạo nên vật có lực tương tác,  vừ hút và cũng vừa đẩy   ­ GV: Để trả lời câu hỏi trên chúng ta sẽ cùng 
  5. qua phần 2 lực tương tác giữ các phân tử. ­ Các em đọc tìm hiểu nội dung phần 2 và trả  lời câu hỏi trên ­GV: nhận  xét  ­ Như  vậy giữ  các phân tử  cấu tạo nên vật  tồn tại dồng thời lực hút lẫn lực đẩy. Và đôh  lớn của những vật này phụ thuộc vào khoảng  cách giữa chúng. ­ Sự phụ thuộc này cụ thể hư sao, thầy ví dụ  ­ Học sinh quan sát hình ảnh SGK. hai nguyên tử là hai quả bóng được gắn vào 2  đầu của 1 lò xo, như hình HS:  ­  HS:  Vì khi mài nhẵn khoảng cách  giữa các phân tử  đủ  nhỏ  để  lực hút  ­ Nếu hai phân tử quá gần nhau thì lực dẩy sẽ  xuất   hiện   hút   các   phân   tử   lại   với  lức lực hút sẽ  nhỏ, còn nếu hai phaantuwr  ở  nhau. Không được mài nhẵn khoảng  xa nhau thì lực hút sẽ  lơn hơn lực đẩy, như  cách giữa các phân tử  lớn nên giữa  vậy   giữ   các   nguyên   tử   luôn   được   giữ   ở  các   phân   tử   không   có   lực   hút   và  khoảng cách nhất định. Nếu khoảng cách quá  chúng không hút nhau. xa   thì   wucj   tương   tác   này   coi   nhưng   không  đáng kể ­ Khi ép khuôn thì khoảng cách giữa  ­ GV: Với kiến thức thầy vừa cung cấp, các  các phân tử  thuốc vừa vặn với kích  em hãy lí giải câu c1 và c2 cho thầy thước phân tử  nên chúng xuất hiện  ­ Mời 1 em trả lời câu C1 lực hút để liên kết với nhau. ­   Khi   bẻ   đôi   rồi   dùng   tay   ép   sát   2  mảnh thì khoảng phân tử ở hai mảnh  rất lớn, lực tương tác không đáng kể. ­ Nhận xét câu trả lời và mời một bạn trả lời  câu C2 ­HS:   Nước   có   hình   dạng   của   bình  chứa, còn có thể tích xác định. ­ HS: Hơi nước không có thể  tích và 
  6. cũng không có hình dạng xác định. ­ GV: nhận xét HS: Lắng nghe ­ ­ Như  vậy hai trường hợp trên đều chứng tỏ  lực liên kết giữa các phan tử  chỉ  đáng kể  khi  ­ HS: Lắng nghe chúng được đặt gần nhau. Đây cũng là kiến  thức quan trọng nhất bài học.  ­ Bây giờ các thầy và các em tìm hiểu lực liên  kết này đóng vai trò như  thế  nào  ở  việc hình   thành   trạng   trái   của   vật   chất,   và   ứng   với  những  trạn  thái   này  thì   sẽ   có   đặc  điểm  gì,  chúng ta cùng quan phần 3, các thể  rắn lỏng   khí. ­GV: thỏa luận nhóm và hoàn thành  ­GV   so   sánh   các   mặt   sau:   loại   phân   tử,  phiếu học tập khoảng cách giữ  các phân tử, hình dạng thể  tích của một vật  ở  từng trạng thái.thông qua  phiếu học tập 1 ­GV chiếu kết quả chuẩn để nhận xét câu trả  lời của học sinh
  7. ­ GV: bây giờ  chúng ta cùng qua phần cuối  cùng thuyết động học phân tử chất khí   d. Dự kiến sản phẩm:.  PHẦN II: NHIỆT HỌC CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ ́ :   CẤU TẠO CHẤT . THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN  Tiêt 47 TỬ CHẤT KHÍ I. Cấu tạo chất: 1. Những điều đã học về cấu tạo chất ­  Các chất được cấu tạo từ  những hạt nhỏ  riêng biệt gọi là  phân tử ­ Các phân tử chuyển động không ngừng ­  Các phân tử  chuyể  động càng nhanh thì nhiệt độ  của vật   càng cao
  8. 2. Lực tương tác phân tử: ­ Giữa các phân tử cấu lạo nên vật đồng thời có lực hút và lực  đẩy ­ Độ lớn của lực này phụ thuộc khoảng cách giữa các phân tử ­ Khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì: Fhút > Fđẩy. ­ Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì: Fđẩy > Fhút. ­ Khi khoảng cách giữa các phân tử  rất lớn thì: F = 0. Chú ý: Gọi r là khoảng cách giữa các phân tử                     ro độ lớn kích thước phân tử 3. Các thể rắn, lỏng, khí ­ Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. Chất khí luôn  chiếm toàn bộ  thể  tích của bình chứa và có thể  nén được   dễ dàng      ­ Các vật rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định ­ Chất lỏng có thể tích riêng nhưng không có hình dạng riêng  mà có hình dạng của bình chứa nó. Các  Rắ th Lỏng Khí ể Kho ả ng  Rấ cá Rất  ch  Nhỏ lớ ng n uy ên  tử Lực  Rấ Lớn,  Rất  tư liê nh ơ n  ỏ ng  kế tá t  cá c  c  ph ph ân  ân  tử tử  gầ n  nh
  9. au Chuy Da Dao  Hỗn  ể độ lo n  ng  ạn đ qu ộ an h  ng  V ph T ân  C tử B  kh ôn g  cố  đị nh
  10. Thể  tíc Thể  h  tíc xá h,  Hình  c  hì d Xá đị nh  ạ nh dạ ng  ,  ng  và  hì kh th nh  ôn ể  dạ g  tíc ng  xá h bì c  nh  đị ch nh ứa . . Phiếu học tập số 1 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Phần học: Các thể rắn, lỏng, khí. 1, Các em hãy quan sát video về cấu tạo chất rắn, lỏng, khí và hợp tác  nhóm hoàn thành bảng sau: Các thể Rắn Lỏng Khí Khoảng cách  nguyên tử Lực tương tác phân  tử Chuyển động phân  tử Hình dạng và thể  tích Sau khi hoàn thành bảng, nhóm cử  đại diện tham gia hoàn thành bảng   chính trên lớp, và tham gia trao đổi, nhận xét chéo giữa các nhóm.
  11. 2, Ta biết các chất tồn tại ở các thể rắn, thể lỏng, thể khí là thường gặp.  Vậy em hãy sử  dụng đặc điểm của các thể  mình vừa phân tích  ở  bảng  trên hãy giải thích sự khác nhau giữa các thể? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………  2.3.  Hoạt động 3:   Tìm hiểu nội dung thuyết độn học phân tử  chất  khí  a. Mục tiêu:  HS hiểu được và trình bày được kiến thức cơ bản của thuyết động  học phân tử chất khí và khí lý tưởng. b. Thiết bị: Hình ảnh, máy chiếu, bài giảng.  Video minh họa: https://www.youtube.com/watch?v=BcouDLD6HCw c. Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV: Các phân tử khí chuyển động như  HS: Quan sát và trả  lời “Các phân tử  thế nào ? khí hỗn loạn không ngừng”. GV: Các em quan sát video trên và xem  HS: Chuyển dộng này càng nhanh khi  các chất khí chuyển động như  thế nào  nhiệt độ càng cao. khi có sự khác nhau về nhiệt độ? GV: Vậy với sự chuyển dộng vừa hỗn  HS:  Khi   chuyển   động   hỗn   loạn   thì  loạn vừa liên tục như  vậy, sẽ  dẫn ra   các   phân   tử   chất   khí   va   chạm   vào  hệ quả gì (va chạm giữa các phân tử  ,  nhau, va chạm vào thành bình.  va chạm của phân tử và bình chứa...) GV: Giải thích vì sao chất khí gây áp  HS:  Mỗi   phân   tử khí tác   dụng lên  suất lên thành bình chứa. thành bình một lực rất nhỏ, nhưng vô  số   phân   tử khí cùng   tác   dụng lên  thành bình sẽ gây ra một lực tác dụng  đáng kể. Lực này tạo ra áp suất chất  khí   lên   thành   bình. Áp   suất   chất 
  12. khí tác  dụng lên thành bình càng  lớn  khi càng  có nhiều phân tử  cùng tác  dụng lên ­GV:   Trong   thực   tế,   ta   chỉ   khảo   sát   một đơn vị diện tích thành bình. chất khí vì chất khí có kích thước rất  Nhận xét về  các yếu tố  bỏ  qua khi  nhỏ. Hơn thế  nữa, ta chỉ  khảo sát về  xét bài toán khí lý tưởng. tính   chất   trên   một   số   lượng   lớn.   Vì  thế, người ta đưa ra khái niệm về  khí   lý tưởng.  GV: Nêu và phân tích khái niệm khí lý  tưởng. d. Dự kiến sản phẩm: II. Thuyết động học phân tử chất khí. Khí lí tưởng:  1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí ­ Chất   khí được cấu tạo từ  những phân tử  có kích thước rất nhỏ  so với   khoảng cách giữa chúng ­ Các phân tử khí chuyển động không ngừng. chuyển động này càng nhanh thì  nhiệt độ của chất khí càng cao ­ Khi chuyển động các phân tử  khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành   bình, gây áp suất của chất khí lên thành bình. 2. Khí lí tưởng Chất khí trong đó các phân tử  được coi là chất điểm và chỉ  tương tác khi va   chạm.  2.4  Ho   ạt động 4 : tìm tòi mở rộng. a. Mục tiêu: Luyện tập củng cố  nội dung bài học, tìm tòi mở  rộng  ứng dụng  trong thực tế.  b. Thiết bị: Máy chiếu, phiếu học tập, bài giảng điện tử. c. Cách thức tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ­ GV:  Cùng   giải   thích   hiện   tượng  ­ HS: Nghe GV hướng dẫn. thầy đã nêu ở đầu bài học ­Một lọ  nước hoa được mở  nắp và  ­ HS: Suy nghĩ và trả lời đặt   ở   đầu   phòng,   người   ở   cuối  phòng   có   thể   ngửi   thấy  mùi   nước  hoa? ­ Do các phân tử  nước hoa bay hơi,  a. Giải thích hiện tượng trên, đó là  gặp   các   phân   tử   không   khí   đang  hiện tượng gì mà em đã học? chuyển động hổn loạn, mang theo 
  13. các phân tử  nước hoa chuyển động  khắp cả  phòng, đây là hiện tượng  khuếch tán. b.   Theo   nghiên   cứu,   thì   tốc   độ  ­ Giả   sử   phân   tử   nước   hoa   chuyển  chuyển   động   nhiệt   trung   bình   của  động   thẳng   đều:   t   =   s/v   =  các phân tử chất khí ở nhiệt độ 270C  6/500=0.012 giây. khoảng   500m/s.   Vậy   tại   sao   căn  ­ Nhưng   chuyển   động   của   phân   tử  phòng có chiều dài khoảng 6m, mà  nước   hoa   trong   không   khí   thì  phải   mất   vài   giây   từ   khi   mở   nắp  chuyển   động   hổn   loạn,   trong  mới nghe thấy mùi nước hoa ở cuối  chuyển   động   thì   gây   ra   va   chạm,  phòng? làm chuyển đổi hướng của chuyển  động   (chuyển   động   hình   zic   zắc)  nên để người cuối phòng ngửi thấy  mùi nước hoa thì phải mất vài giây.  ­ GV: Hướng dẫn làm bt trên PPoint ­ HS: Chú ý làm bài tập d. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của học sinh: ­ Do các phân tử  nước hoa bay hơi, gặp các phân tử  không khí đang chuyển   động   hổn   loạn,   mang   theo   các   phân   tử   nước   hoa   chuyển   động   khắp   cả  phòng, đây là hiện tượng khuếch tán. ­ Giả sử phân tử nước hoa chuyển động thẳng đều: t = s/v = 6/500=0.012 giây. ­ Nhưng chuyển động của phân tử  nước hoa trong không khí thì chuyển động  hổn loạn, trong chuyển động thì gây ra va chạm, làm chuyển đổi hướng của   chuyển động ( chuyển động hình zic zắc) nên để người cuối phòng ngửi thấy  mùi nước hoa thì phải mất vài giây.  2.5  Hoạt dộng 5: Củng cố ­ dặn dò. ­ GV tóm tắt lại nội dung chính của bài. ­ Thực hiện các câu 6,6,7 trang 154 sgk ­  Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bị bài sau. V. RÚT KINH NGHIỆM  …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………..................... ……………………………………………………………………………............. Giáo viên hướng dẫn Giáo sinh
  14. Trần Thị Minh Nguyệt Nguyễn Trương Trà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2