intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Vật lý 12 - Bài 2: Con lắc lò xo

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

62
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án Vật lý 12 - Bài 2: Con lắc lò xo" với mục tiêu giúp học sinh nắm được công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa; công thức tính chu kỳ của con lắc lò xo; công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Vật lý 12 - Bài 2: Con lắc lò xo

  1. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Bài 2: CON LẮC LÒ XO I - Mục tiêu bài học: Qua bài học thì học sinh cần nắm: 1) Kiến thức: + Viết được công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hoà. + Công thức tính chu kỳ của con lắc lò xo. + Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo. 2) Kỹ năng: + Giải thích được tại sao dao động của con lắc lò xo là dao động điều hoà. + Nêu được nhận xét định tính về sự biến thiên động năng và thế năng khi con lắc dao động. + Áp dụng được các công thức và định luật có trong bài để giải được các bài tập căn bản. + Viết được phương trình động học của con lắc lò xo. 3) Tư tưởng thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận, ham học tập tìm hiểu khoa học. II – Phương pháp giảng dạy: + Phương pháp nêu vấn đề. + Phương pháp thí nghiệm trực quan. + Phương pháp phân tích giảng giải. III – Phương tiện giảng dạy:  GV: 02 lò xo, 02 quả nặng, các ví dụ về dao động.  HS: Ôn lại khái niệm lực đàn hồi và thế năng đàn hồi ở lớp 10. IV - Trọng tâm: Dao động điều hoà của con lắc lò xo. V - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: (5min) Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, kiểm tra chuẩn bị bài học. ? Nêu công thức và đặc điểm của lực HS: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. đàn hồi. HS: Lên bảng viết biểu thức lực đàn hồi và phân tích. ? Nêu khái niệm và công thức của thế HS: Suy nghĩ và trả lời. năng đàn hồi. Hoạt động 2: : (10min) Tìm hiểu CON LẮC LÒ XO. G: Cho học sinh xem và giới thiệu con I. CON LẮC LÒ XO. lắc lò xo. 1. Gồm một con lắc lò xo, vật nhỏ m gắn vào đầu của Cấu tạo con lắc gồm có những gì? lò xo, khối lượng của lò xo không đáng kể ; đầu kia của lò xo gắn cố định. ? Vị trí cân bằng có đặc điểm gì. HS: Thảo luận và trả lời? GV: Kêt luận.
  2. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. 2. Vị trí cân bằng của vật là vị trí lò xo không bị giản. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo giản ra một đoạn rồi buông tay, ta thấy lò xo dao động quanh vị trí cân bằng. Hoạt động 3: : (7min) Tìm hiểu KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ XO VỀ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC. ĐVĐ: Khi cho con lắc dđ phương trình II. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC LÒ dao động của con lắc? XO VẾ MẶT ĐỘNG LỰC HỌC. Gợi ý: 1. Chọn trục toạ độ x song song với trục của lò xo. -Tại VT cĩ độ lệch x lực tác dụng lên Chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng. Khi vật có li độ con lắc? x ta có: -Theo định luật II NewTon F =? F = - kx G: Dao động của con lắc lò xo gọi là 2. Áp dụng định luật II – Niutơn, ta được: dao động điều hòa. k a   x Vậy thế no l dao động điều hòa? m H: Dđ được diễn tả bằng định luật k 3. Đặt  2   x"    2 x dạng … m => Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hoà G: Đại lượng 2 /  gọi l chu kì. theo phương trình là: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo? x = Acos( t   ) m + Tần số góc và chu kì dao động của con lắc lò xo là: H: T=2  k k m  ; T  2 Thực tế: dao động của mẫu xốp trên m k mặt nước, dao động của bông hoa trên 4. Lực kéo về: luôn hướng về vị trí cân bằng gọi là cành cây không phải là dao động tuần lực kéo về. Lực kéo về có độ lớn tỉ lệ với li độ là lực hoàn. gây ra gia tốc cho dao động điều hoà. Xét trong thời gian ngắn dao động dây đàn là dao động tuần hoàn. Hoạt động 4: : (10min) Tìm hiểu KHẢO ST DAO ĐỘNG CỦA LÒ XO VỀ MẶT NĂNG LƯỢNG. Xt con lắc lò xo: III. KHẢO SÁT DAO ĐỘNG CỦA LÒ XO VỀ P O P’ MẶT NĂNG LƯỢNG 1. Động năng của con lắc lò xo. + Động năng của con lắc lò xo là động năng của vật ĐVĐ: trong quá trình dđđh NL biến m:
  3. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. đổi? 1 1 + Công thức: Wđ  mv 2  mA2 2 sin 2 (t   ) G: Ở P năng lượng của hệ dưới dạng gì? 2 2 H: Thế năng. 2. Thế năng của con lắc lò xo. G: Giá trị của thế năng? + Thế năng của con lắc lò xo có được là do sự biến H: Cực đại. dạng của nó. G: Thả viên bi ra thế năng,động năng 1 1 + Công thức: Wt  kx 2  kA2 cos 2 (t   ) thay đổi như thế nào? 2 2 H: Thế năng giảm, động năng tăng. 3. Cơ năng của con lắc lò xo. G: Đến O động năng thế nào? + Cơ năng của con lắc lò xo là tổng động năng và thế H: Cực đại. năng của con lắc. G: Quá trình chuyển động từ O đến P’thì 1 1 + Công thức: W  mv 2  kx 2 động năng, thế năng thay đổi thế nào? 2 2 H: Động năng giảm, thế năng tăng. Kết hợp các biểu thức ta có: G: Đến P’ thì sao? 1 1 W  kA2  m 2 A2  CONST (2.8) H: Động năng bằng không thế năng cực 2 2 đại o Cơ năng của con lắc tỉ lệ với bình phương của G: Quá trình từ P’ về O ngược lại. biên độ dao động. Vây trong quá trình dđđh của con lắc lo o Cơ năng của con lắc được bảo toàn nếu bỏ qua xo động năng và thế năng thay đổi thế mọi ma sát. nào? ĐVĐ: Trong quá trình dao động điều hòa đó động năng và thế năng thay đổi.Vậy cơ năng có thay đổi hay không? G: Động năng của viên bi? H H: Eđ =1/2m2A2Cos2(t+ ) G: Thế năng của viên bi? H: Eđ = 1/2K A2sin2(t +  ) G: Mà k = m2 , nên động năng …. G: Cơ năng của con lắc? H: Cơ năng của con lắc…… G:Từ biểu thức E = ½KA2 đđ cơ năng của hệ? H: Không đổi. Hoạt động 5: : (10min)VẬN DỤNG KIẾN THỨC. GV: Yêu cầu học sinh hảo luận và làm ĐÁP SỐ
  4. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. bài tập SGK 4,5,6. Bài 4: D HS: Thảo luận và giải các bài tập. Bài 5: D Bài 6: B Hoạt động 6: : (5min) CỦNG CỐ KIẾN THỨC. - Sự biến đổi năng lượng trong dao động điều hòa. - Sự bảo toàn cơ năng trong dao động điều hòa. Bài tập: 8 trang 14 SGBT. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2