Giáo án Vật lý 12 – Bài 38: Phản ứng phân hạch
lượt xem 1
download
"Giáo án Vật lý 12 – Bài 38: Phản ứng phân hạch" với những kiến thức phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng; sự tạo thành phản ứng dây chuyền và nêu điều kiện để có phản ứng dây chuyền.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lý 12 – Bài 38: Phản ứng phân hạch
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được phản ứng phân hạch là gì. - Giải thích được (một cách định tính) phản ứng phân hạch là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. - Lí giải được sự tạo thành phản ứng dây chuyền và nêu điều kiện để có phản ứng dây chuyền. 2. Kĩ năng: Vận dụng phản ứng để giải một số bài tập 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh về tính cách: Tự giác, tích cực và nỗ lực trong học tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án + SGK 2. Học sinh: Ôn lại bài phóng xạ. III. TIẾN TRÌNH CỦA TIẾT DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: Hoạt động của Thầy, Trò Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu cơ chế của I. Cơ chế của phản ứng phân hạch phản ứng phân hạch 1. Phản ứng phân hạch là gì? Mục tiêu: Nêu được phản ứng phân -Phân hạch là phản ứng trong đó một hạch là gì, Giải thích được (một cách hạt nhân nặng vỡ thành 2 mảnh nhẹ định tính) phản ứng phân hạch là phản hơn (kèm theo một vài nơtrôn phát ra). ứng hạt nhân toả năng lượng. - Y/c HS đọc Sgk và cho biết phản ứng phân hạch là gì? 2. Phản ứng phân hạch kích thích - Phản ứng hạt nhân có thể tự xảy ra phản ứng phân hạch tự phát (xác suất n + X X* Y + Z + kn
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí rất nhỏ). (k = 1, 2, 3) - Ta chỉ quan tâm đên các phản ứng - Quá trình phân hạch của X là không phân hạch kích thích. trực tiếp mà phải qua trạng thái kích - Quá trình phóng xạ có phải là phân thích X*. hạch không? (Không, vì hai mảnh vỡ có khối lượng khác nhau nhiều) - Xét các phân hạch của 235 92 U , 238 92 U , 239 92 U Chúng là nhiên liệu cơ bản của công nghiệp hạt nhân. - Để phân hạch xảy ra cần phải làm gì? - Dựa trên sơ đồ phản ứng phân hạch. - Trạng thái kích thích không bền vững xảy ra phân hạch. - Tại sao không dùng prôtôn thay cho nơtrôn? (Prôtôn mang điện tích dương chịu lực đẩy do các hạt nhân tác dụng) *Hoạt động 2: Tìm hiểu năng lượng II. Năng lượng phân hạch: phân hạch - Xét các phản ứng phân hạch: Mục tiêu: nắm phản ứng phân hạch tỏa năng lượng và phản ứng dây chuyền 1 0 n 235 92 U 236 92 U* 95Y 138 I 3 01n - Thông báo 2 phản ứng phân hạch của 39 53 235 92 U. 1 0 n 235 92 U 236 92 U* 139 54 Xe 38 95 Sr 2 01n - Thông báo về kết quả các phép toán 1. Phản ứng phân hạch toả năng chứng tỏ hai phản ứng trên là phản ứng lượng toả năng lượng: năng lượng phân hạch. - Phản ứng phân hạch 235 92 U là phản ứng - 1g 235 U khi phân hạch toả năng lượng phân hạch toả năng lượng, năng lượng 92 bao nhiêu? đó gọi là năng lượng phân hạch. Tương đương 8,5 tấn than hoặc 2 tấn - Mỗi phân hạch 92U tỏa năng lượng 235 dầu toả ra khi cháy hết. 212MeV. - Trong phân hạch 235U kèm theo 2,5 2. Phản ứng phân hạch dây chuyền 92 - Giả sử sau mỗi phân hạch có k nơtrôn
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí nơtrôn (trung bình) với năng lượng lớn, được giải phóng đến kích thích các hạt đối với 239 94 Pu kèm theo 3 nơtrôn. nhân 235 92 U tạo nên những phân hạch mới. - Các nơtrôn có thể kích thích các hạt - Sau n lần phân hạch, số nơtrôn giải nhân phân hạch mới tạo thành phóng là kn và kích thích kn phân hạch phản ứng dây chuyền. mới. - Sau n lần phân hạch liên tiếp, số + Khi k < 1: phản ứng phân hạch dây nơtrôn giải phóng là bao nhiêu và tiếp chuyền tắt nhanh. tục kích thích bao nhiêu phân hạch mới? + Khi k = 1: phản ứng phân hạch dây (Sau n lần phân hạch: kn kích thích chuyền tự duy trì, năng lượng phát ra n k phân hạch mới ) không đổi. - Khi k < 1 điều gì sẽ xảy ra? + Khi k > 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, năng lượng phát ra - Khi k = 1 điều gì sẽ xảy ra? tăng nhanh, có thể gây bùng nổ. (Ứng dụng trong các nhà máy điện nguyên tử) - Khối lượng tới hạn của U vào cỡ 235 - Khi k > 1 điều gì sẽ xảy ra? 92 15kg, 239 94 Pu vào cỡ 5kg. (Xảy ra trong trường hợp nổ bom) - Muốn k 1 cần điều kiện gì? 3. Phản ứng phân hạch có điều khiển (Khối lượng của chất phân hạch phải đủ lớn để số nơtrôn bị “bắt”
- VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Gọi học sinh tóm tắt các kiến thức đã học. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Bài tập về nhà 3, 4, 5, 6 SGK/198
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Vật lý 12 bài 10: Đặc trưng vật lí của âm
7 p | 614 | 52
-
Giáo án Vật lý 12 bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp
7 p | 651 | 48
-
Giáo án Vật lý 12 bài 17: Máy phát điện xoay chiều
6 p | 635 | 46
-
Giáo án Vật lý 12 bài 9: Sóng dừng
7 p | 662 | 46
-
Giáo án Vật lý 12 bài 6: Thực hành: Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn
6 p | 1822 | 44
-
Giáo án Vật lý 12 bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
9 p | 717 | 44
-
Giáo án Vật lý 12 bài 14: Mạch có R, L,C mắc nối tiếp
7 p | 672 | 43
-
Giáo án Vật lý 12 bài 8: Giao thoa sóng
6 p | 508 | 42
-
Giáo án Vật lý 12 bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
5 p | 429 | 32
-
Giáo án Vật lý 12 bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều
10 p | 370 | 32
-
Giáo án Vật lý 12 bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
8 p | 481 | 30
-
Giáo án Vật lý 12 bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha
6 p | 522 | 28
-
Giáo án Vật lý 12 bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen
8 p | 508 | 25
-
Giáo án Vật lý 12 bài 19: Thực hành: Khảo sát mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp
6 p | 586 | 23
-
Giáo án Vật lý 12 nâng cao - Năm học 2009-2010
16 p | 92 | 2
-
Giáo án Vật lý 12 – Bài 8: Giao thoa sóng (Trường THPT An Lương)
4 p | 114 | 2
-
Giáo án Vật lý 12 – Bài 3: Con lắc đơn
4 p | 80 | 1
-
Giáo án Vật lý 12 – Bài 40: Các hạt sơ cấp
3 p | 41 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn