intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 87-B : CỦNG CỐ HỆ THỨC ANH-XTANH GIỮA KHỐI LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

109
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức - Nêu được hệ quả của thuyết tương đối về tính tương đối của khối lượng và về mối quan hệ giữa khối lượng và năng lượng .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 87-B : CỦNG CỐ HỆ THỨC ANH-XTANH GIỮA KHỐI LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG

  1. Giáo án Vật lý 12 nâng cao - TIẾT 87-B : CỦNG CỐ HỆ THỨC ANH-XTANH GIỮA KHỐI LƯỢNG VÀ NĂNG LƯỢNG A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức - Nêu được hệ quả của thuyết tương đối về tính tương đối của khối lượng và về mối quan hệ giữa khối lượng và năng lượng . - Viết được hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng và giải được các bài tập vận dụng hệ thức này. 2.Kỹ năng - Giải được các bài tập áp dụng hệ thức Anh-xtanh. B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: -Tóm lược nội dung kiến thức của bài.
  2. -Các câu hỏi trắc nghiệm về hệ thức Anh-XTanh giữa năng lượng và khối lượng. 2. Học sinh: -Học kỹ bài hệ thức Anh-XTanh giữa năng lượng và khối lượng. C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Chọn câu Đúng. Theo thuyết tương đối, khối lượng tương đối tính của một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với vận tốc v là: 1  1  v2  2  v2  A. . B. . m  m 0 1  2  m  m 0 1  2   c  c 1  v2  2  v 2 C. . D. m  m 0 1  2  . m  m 0 1  2   c  c Câu 2. Chọn câu Đúng. Hệ thức Anh-xtanh giữa khối lượng và năng lượng là: A. . B. W = mc. C. . D. m m W W c2 c W = mc2.
  3. Câu 3. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt đó là: A. 2.108m/s. B. 2,5.108m/s. C. 2,6.108m/s. D. 2,8.108m/s. Câu 4. Vận tốc của 1 êlectron tăng tốc qua hiệu điện thế 105V là: A. 0.4.108m/s; B. 0.8.108m/s; C. 1,2.108m/s; D. 1,6.108m/s Câu 5. Động năng của một êléctron có động lượng là p sẽ là: A. ; B. Wd  c p 2  (mc) 2  mc 2 ; Wd  c p 2  ( mc) 2 C. Wd  c p 2  (mc) 2  mc 2 ; D. Wd  p 2  ( mc) 2 Câu 6. Vận tốc của một êléctron có động lượng là p sẽ là: c c A. ; B. v v ( mc) 2  p 2 ( mc) 2  p 2 pc pc C. ; D. v v ( mc) 2  p 2 ( mc) 2  p 2 Câu 7. Một hạt có động năng tương đối tính gấp 2 lần động năng cổ điển (tính theo cơ học Newton). Vận tốc của hạt đó là:
  4. c c3 c2 A. ; B. ; C. ; v v v 2 2 2 2c D. v 3 Câu 8. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ. Vận tốc của nó là: A. 2,6.108m/s; B. 1,3.108m/s; C. 2,5.108m/s; D. 1,5.108m/s. Câu 9. Động lượng của một hạt có khối lượng nghỉ m, động năng K là: 2 2 K K A. p     2mK ; B. ; p     2 mK c c 2 2 K K C. p     mK ; D. p     mK c c ĐÁP ÁN: 1(D); 2(D); 3(C); 4(C); 5(C); 6(D); 7(B); 8(A); 9(B). D/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ - Làm các bài tập trong SGK. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2