Hoạt động 1: Tạo tình huống
GV đặt vấn đề như ở SGK và chú ý với HS số Vôn này có gì khác với số Vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện
Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện đi qua cơ thể người:
-Y/c HS đọc SGK nắm thông tin về cách thực hiện TN và y/c cần rút ra
-GV phát dụng cụ và hướng dẫn cho các nhóm thực hiện TN
-Y/c HS trả lời C1
-GV hướng dẫn đọc SGK và ghi nhận
Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch:
-Y/c HS đọc tiếp phần thông tin ở SGK về giá trị hiệu điện thế định mức của dụng cụ dùng điện
-GV chốt lại kiến thức về giá trị hiệu điện thế định mức
-Y/c HS trả lời C3
-Y/c HS trả lời C4
-Y/c HS quan sát hình 26.3 và trả lời C5
Hoạt động 4: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
- Cho hs đọc thông qua nội dung SGK
-Cho đại diện các nhóm trả lời và tổ chức các nhóm khác thảo luận nhận xét
|
-HS theo dõi vấn đề, nêu ra dự đoán.
-HS đọc SGK, nắm thông tin và y/c của TN
-HS làm TN theo nhóm, rút ra nhận xét
-HS trả lời C1 và ghi nhận
-HS đọc SGK và nắm thông tin về TN
- Nhận xét và ghi nhận
-HS theo dõi HD của GV, trả lời các câu hỏi đặt ra
-Thực hiện mắc dụng cụ theo đúng sơ đồ và thực hiện TN rút ra kết quả điền vào bảng 1
-HS nhận xét và tìm từ trả lời cho C3: Khi bị đoản mạch xảy ra với mạch, cầu chì nóng lên, chảy, bị đứt và ngắt mạch.
-HS trả lời C4: Dòng điện có cường độ vượt quá giá trị đó thì cầu chì sẽ đứt.
-HS quan sát hình và trả lời C5: 1,2A và 1,5A
- Đọc SGK và ghi nhận
- C6: Tùy theo hs
|
I. DÒNG ĐIỆN ĐI QUA CƠ THỂ NGƯỜI CÓ THỂ GÂY NGUY HIỂM:
1/Dòng điện có thể đi qua cơ thể người:
Dòng điện có thể chạy qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất cứ vị trí nào của cơ thể.
2/ Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người:
- dòng điện có cường độ trên 25mA đi qua ngực gây tổn thương tim.
- Hiệu điện thế an toàn cho ngươig là dưới 40V.
II. HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CẦU CHÌ:
Khi bị đoản mạch, dòng điện trong mạch có cường độ lơn hơn.
III. CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN:
SGK
|