![](images/graphics/blank.gif)
Giáo án Vật lý lớp 9 - THẤU KÍNH HỘI TỤ
lượt xem 35
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Nhận dạng được thấu kính hội tụ. 2.Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song với trục chính, tia có phương qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ. 3.Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lý lớp 9 - THẤU KÍNH HỘI TỤ
- THẤU KÍNH HỘI TỤ I – MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Nhận dạng được thấu kính hội tụ. 2.Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song với trục chính, tia có phương qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ. 3.Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế. II – CHUẨN BỊ Đối với mỗi nhóm học sinh 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm. 1 giá quang học. 1 màn hứng để quan sát đường truyền của chùm sáng. 1 nguồn sáng phát ra chùm ba tia sáng song song. III – TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 - Ổn định tình hình lớp: (1 phút) 2 - Kiểm tra bài cũ: (6 phút) vẽ tia khúc xạ trong hai trường hợp: Tia sáng truyền từ không khí sang thuỷ tinh. Tia sáng truyền từ nước sang không khí. Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 3 - Giảng bài mới:
- Hoạt động 1: Nhận biét đặc điểm Từng HS thực I.ĐẶC ĐIỂM CỦA của thấu kính hội tụ(12 phút) hiện yêu cầu của GV. THẤU KÍNH HỘI TỤ 1.Thí nghiệm Hướng dẫn HS tiến hành TN. Các nhóm HS bố Theo dõi giúp đỡ các nhóm trí và tiến hành TN như HS yếu. Hướng dẫn các em đặt các hình 42.2 SGK. dụng cụ TN đúng vị trí. Từng HS suy nghĩ và trả lời C1. Yêu cầu HS trả lời C1. Cá nhân đọc phần Thông báo về tia tới và tia thông báo về thấu kính ló. và thấu kính hội tụ trong Yêu cầu HS trả lời C2. SGK. Hoạt động 3: Nhận biết hình dạng của thấu kính hội tụ.(3 2.Hình dạng của phút) thấu kính hội tụ Yêu cầu HS trả lời C3. Thấu kính hội tụ Thông báo về chất liệu làm thường có phần rìa mỏng
- thấu kính hội tụ thường dùng trong hơn phần giữa thực tế. Nhận biết thấu kính hội tụ dựa vào hình vẽ và kí hiệu thấu kính hội tụ. Hoạt động 4: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, Tìm hiểu khái niệm trục II.TRỤC CHÍNH, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính chính. QUANG TÂM, TIÊU hội tụ.(16 phút) Thảo luận để trả ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA lời C4. THẤU KÍNH HỘI TỤ Yêu cầu HS trả lời C4. Tìm hiểu về khái niệm Hướng dẫn HS quan sát TN, quang tâm. tiêu điểm. Thông báo về khái niệm trục , từng HS trả lời chính. quang tâm.tiêu điểm. C5, C6. C5: Điểm hội tụ F của . O . chùm tia tới song song F F/ Yêu cầu HS quan sát lại TN để trả với trục chính của thấu lời C5, C6. kính, nằm trên trục
- Tiêu điểm của thấu kính là gì? chính. Mỗi thấu kính có mấy tiêu điểm? C6: Khi đó chùm 1.Trục chính Vị trí của chúng có đặc điểm gì? tia ló vẫn hội tụ tại một 2.Quang tâm O điểm trên trục chính. 3.Tiêu điểm F , F/ Thông báo về khái niệm tiêu điểm. . Một chùm tia tới Thông báo về khái niệm tiêu cự. Tìm hiểu về khái niệm song song với trục chính tiêu cự. của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu Từng HS trả lời các câu điểm của thấu kính. hỏi của GV. 4.Tiêu cự f=OF Hoạt động 5: Củng cố và vận III.VẬN DỤNG dụng (5ph) Yêu cầu HS trả lời các câu C7: Thấu kính hội tụ là Đường truyền của ba tia hỏi: thấu kính có phần rìa sáng đặc biệt qua thấu
- Nêu cách nhận biết thấu mỏng hơn phần giữa. kính hội tụ: kính hội tụ. Nếu chiếu một chùm Tia tới đến quang Cho biết đặc điểm đường sáng tới song song với tâm thì tia ló tiếp tục truyền của một số tia sáng qua thấu trục chính của thấu kính truyền thẳng theo kính hội tụ. hội tụ thì chòm tia ló sẽ phương của tia tới. Đối với lớp HS trung bình, hội tụ tại tiêu điểm của Tia tới song song yếu GV có thể cho HS tự đọc phần thấu kính. với trục chính thì tia ló ghi nhớ trong SGK, rồi trả lời câu qua tiêu điểm. hỏi. Tia yới qua tiêu Yêu cầu HS trả lời C7, C8. Cá nhân suy nghĩ và trả điểm thì tia ló song song lời C8. với trục chính.
- 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế. Đọc kĩ các bài tập vận dụng. Đọc mục có thể em chưa biết.
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo Án Vật Lý 9 Tiết (1-2)
12 p |
278 |
37
-
Giáo án Vật lý 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão
6 p |
365 |
34
-
Giáo án Vật lý 9 bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều . Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều
7 p |
624 |
28
-
Giáo án Vật lý 9 bài 31: bài Hiện tượng cảm ứng điện từ
4 p |
477 |
26
-
Giáo án Vật lý 9 bài 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
4 p |
431 |
24
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Tổng kết và ôn tập
4 p |
245 |
23
-
Giáo án Vật lý 9 bài 34: Máy phát điện xoay chiều
4 p |
415 |
15
-
Giáo án Vật lý 9 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu
4 p |
364 |
13
-
Giáo án Vật lý 9 bài 56: Các tác dụng của ánh sáng
5 p |
462 |
12
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - TH lắp mạch điện đèn ống huỳnh quang (T3)
5 p |
167 |
11
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Bài tập thực hành Sử dụng đồng hồ đo điện (Tiết 3)
5 p |
279 |
10
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Thực hành Lắp mạch điện một công tắc ba cực điều khiển hai đèn (Tiết 3)
5 p |
145 |
9
-
Giáo án Vật lý lớp 9 Bài 49: Mắt cận và mắt lão
4 p |
210 |
9
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Thực hành Lắp mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn (t3)
5 p |
191 |
7
-
Giáo án Vật lý lớp 9 - Thực hành Lắp mạch điện hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn (Tiết 3)
4 p |
142 |
7
-
Giáo án Vật lý 9 (Tiết 1 - 8)
214 p |
90 |
5
-
Giáo án Vật lý 9 bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu dây dẫn
5 p |
229 |
3
-
Giáo án Vật lí lớp 9 (Học kỳ 1)
122 p |
20 |
3
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)