intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Vật lý lớp 9 - TỪ PHỔ

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

71
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh NC. Biết vẽ các đường sức từ và xác định đựoc chiều của đường sức từ của thanh NC. 2.Kỹ năng: Nhận biết cực của NC, vẽ đường sức từ của NC thẳng, NC chữ U. 3.Thái độ: trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác TN.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Vật lý lớp 9 - TỪ PHỔ

  1. TỪ PHỔ I/ Mục tiu: 1.Kiến thức: Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh NC. Biết vẽ các đường sức từ và xác định đựoc chiều của đường sức từ của thanh NC. 2.Kỹ năng: Nhận biết cực của NC, vẽ đường sức từ của NC thẳng, NC chữ U. 3.Thái độ: trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác TN. II/Chuẩn bị: 1.Gio vin: 1 thanh NC thẳng, 1 tấm nhựa trong cứng, mạt sắt, kim NC, bt dạ. 2.Học sinh: Chia 4 nhóm , mỗi nhóm chuẩn bị như GV III/ Giảng dạy: 1. Ổn định lớp :1ph 2. Kiểm tra :5ph a. Bi cũ : GV: Nêu đặc điểm của NC & sửa BT 22.1, 22.2? Nêu cách nhận biết từ trường & sửa BT 22.3 &22.4? HS: trả lời GV: Nhận xét , ghi điểm . b. Sự chuẩn bị của HS cho bi mới: 3. Tình huống bi mới: Gio vin nutình huống như gi ở SGK 4. Bi mới:
  2. Hoạt động 1: Thí nghiệm tạo ra từ I.TỪ PHỔ phổ của thanh nam châm(8ph) 1.Thí nghiệm Chia nhóm, giao dụng cụ thí 2.Kết luận nghiệm và yêu cầu HS nghiên cứu Làm việc Trong từ trường SGK để tiến hành TN. theo nhóm, của thanh nam châm, mạt , kết hợp với quan sát hình 23.1 SGK , quan sát hình ảnh mạt sắt được sắp xếp thành để thực hiện C1. sắt vừa được tạo thành những đường cong nối từ Có thể nêu câu hỏi gợi ý: trên tấm nhựa, trả lời cực này sang cực kia của Các đường cong do mạt sắt tạo C1. nam châm. Càng ra xa thành đi từ đâu đến đâu? Mật độ các Rút ra kết luận nam châm, những đường đường mạt sắt ở xa nam châm thì về sự sắp xếp của mạt này càng xa dần. sao? sắt trong từ trường của Thông báo: Hình ảnh các thanh nam châm. đường mạt sắt trên hình 23.1 SGK được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường. II.ĐƯỜNG SỨC TỪ 1.Vẽ và xác định chiều đường sức từ Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều 2.Kết luận
  3. đường sức từ(16ph) Bên ngoài nam Yêu cầu HS nghiên cứu hướng châm, các đường sức từ dẫn SGK, có chiều đi ra từ cực Bắc, Nhắc HS trước khi vẽ, quan sát đi vào cực nam của nam kĩ để chọn một đường mạt sắt trên châm. tấm nhựa và tô chì theo Làm việc theo Thông báo: nhóm, dựa vào hình Các đường liền nét mà các em ảnh của các đường mạt vừa vẽ được gọi là đường sức từ. sắt, vẽ các đường sức gọi một vài HS trả lời C2. từ của nam châm Nêu quy ước vẽ chiều các thẳng. đường sức từ. Yêu cầu HS thực hiện Từng nhóm nhiệm vụ ở phần c và nêu câu hỏi dùng các kim nam như C3. châm nhỏ đặt nối tiếp Nơi nào từ trường nhau trên một đường mạnh thì đường sức từ Thông báo cho HS biết quy sức từ vừa vẽ được. dày, nơi nào từ trường ước vẽ độ mau, thưa của các đường Từng HS trả lời C2 yếu thì đường sức từ thưa. sức từ biểu thị cho độ mạnh, yếu của vào vở bài tập. từ trường tại mỗi điểm. dùng mũi tên đánh dấu chiều các
  4. đường sức từ vừa vẽ III.VẬN DỤNG được, trả lời C3. Nêu được kết luận về các đường sức từ của thanh nam châm. Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng (13ph) Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Quan sát hình vẽ. Trả lời C3, C4 Làm việc cá nhân, quan sát hình vẽ, trả lời C4, C5, C6 vào
  5. vở. Tự đọc phần có thể em chưa biết. 4 – Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2 phút) Học thuộc phần ghi nhớ, khi học bài cần xem lại các thí nghiệm và liên hệ với thực tế. Đọc kĩ các bài tập vận dụng. Làm bài tập 23.1 – 23.5 trong sách bài tập. Về nhà đọc mục có thể em chưa biết.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2