intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo dục đại học

Chia sẻ: Vang Thi | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:55

147
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các khái niệm và phạm trù cơ bản của Giáo dục học đại học Bản chất của giáo dục đại học Động lực Giáo dục đại học. Giảng viên đại học. Người học ở giáo dục đại học. Điều kiện, phương tiện giáo dục đại học Chất lượng GD đại học

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo dục đại học

  1. CHƯƠNG TRÌNH HỌC Nội dung Lý Thực Tự thuyết hành học Bài 1: Tổng quan về giáo dục đại 6 giờ 0 4 học Bài 2: Khái quát về lịch sử phát triển 6 2 4 của giáo dục ĐH Bài 3: Xu thế phát triển GD đại học 6 2 10 thế giới Bài 4: Chiến lược đổi mới GD đại 8 3 10 học và thách thức của giáo dục đại học Việt Nam ở TK XXI. Bài 5: Quản lý GD đại học 9 3 10 Tổng cộng 35 10 45
  2. Bài 1: Tổng quan về giáo dục đại học • Các khái niệm và phạm trù cơ bản của Giáo dục học đại học • Bản chất của giáo dục đại học • Động lực Giáo dục đại học. • Giảng viên đại học. • Người học ở giáo dục đại học. • Điều kiện, phương tiện giáo dục đại học • Chất lượng GD đại học
  3. Bài 2: Khái quát về sự lịch sử phát triển của giáo dục đại học thế giới và Việt Nam • 1. Khái quát về sự lịch sử phát triển của giáo dục đại học thế giới • Khái quát về sự lịch sử phát triển của giáo dục đại học Việt Nam Bài 3: Xu thế phát triển giáo dục đại học thế giới • Sự phát triển khoa học – công nghệ, kinh tế - xã hội và ảnh hưởng của nó đối với GD ĐH • Quan niệm giáo dục đại học thế kỷ XXI • Mô hình trường đại học kiểu mới • Thay đổi là xu thế tất yếu của các trường ĐH hiện nay
  4. Bài 4: Chiến lược đổi mới GD đại học và thách thức của giáo dục đại học Việt Nam ở TK XXI • Quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước VN về phát triển giáo dục và giáo dục đại học • Chiến lược đổi mới giáo dục ĐH VN • Cơ hội và thách thức của giáo dục ĐH VN
  5. Bài 6: Tổ chức, quản lý giáo dục đại học • Thay đổi tuyển sinh và tổ chức hoạt động đào tạo • Quản lý chương trình đào tạo • Quản lý các nguồn lực trong GD đại học • Kiểm định và kiểm toán chất lượng giáo dục đại học • Quản lý sự thay đổi trong GD ĐH
  6. Thực hành, tự học 1. Nghiên cứu tài liệu theo sự hướng dẫn của giảng viên 2. Nhận xét thực trạng giáo dục đại học Việt Nam hiện nay. 3. Thảo luận về các quan điểm, chủ trương, chính sách phát triển giáo dục đại học của Đảng và Nhà nước 4. Thao luận về quan hệ biện chứng giữa sự phát triển kinh tế-xã hội; khoa học-công nghệ và phát triển giáo dục đại học ở VN. 5. Chọn lựa một chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học và xây dựng đề cương nghiên cứu chủ đề đó. 6. Thảo luận các vấn đề do giảng viên đề xuất 7.Tìm hiểu các mô hình giáo dục đại học 8. Liên hệ với thực tiền giảng dạy của bản thân
  7. TÀI LIỆU THAM KHẢO • Phạm chí Dũng (2008);Đại học VN trong trào lưu h ợp tác quốc tế. NXB Thông Tấn. • Pol Dupont-Marcelo Ossandon (1994)-Bản dịch của Trần Thị Thục Nga (2003): Nền sư phạm đại học, NXB Thế giới, HN. • Phạm Phụ(2005): Về khuôn mặt mới của GD ĐH VN. NXB ĐH Quốc gia, TP.HCM • Trường CBQLGD và ĐT (1996): Giáo dục học đại học. Hà Nội. • Trường ĐHBK Hà Nội (2000): Dự án giáo dục đại học (Kỷ yếu Hội thảo GD ĐH và những thách th ức đầu TK XXI. HN. • James M. Clark (1995), Suggestions for Effective University Teaching. • A.I. Vroijenstjin (2002), Chính sách giáo dục đại học: Cải tiến và trách nhiệm xã hội
  8. Bài 1: Tổng quan về giáo dục đại học • GIÁO DỤC LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI ĐẶC BIỆT • ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC ĐH • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC ĐH
  9. GD LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XH ĐẶC BIỆT • GIÁO DỤC LÀ GÌ? • CÁC TÍNH CHẤT CỦA GIÁO DỤC • CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIÁO DỤC
  10. GIÁO DỤC LÀ GÌ? • TIẾP THU KINH NGHIỆM (HỌC) • TRUYỀN ĐẠT KINH NGHIỆM (DẠY) • KINH NGHIỆM • VẬN DỤNG KINH NGHIỆM • QUAN HỆ GIỮA TIẾP THU, TRUYỀN ĐẠT VÀ VẬN DỤNG KINH NGHIỆM
  11. SỰ XUẤT HIỆN VÀ BIẾN ĐỔI CỦA GD • GIÁO DỤC XUẤT HIỆN? • GIÁO DỤC BIẾN ĐỔI?
  12. CÁC CHỨC NĂNG CỦA GIÁO DỤC • CHỨC NĂNG? • CHỨC NĂNG GIÁO DỤC? • CHỨC NĂNG KINH TẾ-SẢN XUẤT • CHỨC NĂNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI • CHỨC NĂNG TƯ TƯỞNG-VĂN HÓA
  13. CHỨC NĂNG KINH TẾ-SẢN XUẤT • CHUẨN BỊ CHO NGƯỜI HỌC TRỞ THÀNH NGƯỜI LAO ĐỘNG • ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ NGƯỜI LAO ĐỘNG • LIÊN HỆ VỚI SỰ NGHIỆP CNH-HĐH?
  14. CHỨC NĂNG CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI • CHUẨN BỊ NGƯỜI CÔNG DÂN Giáo dục chính trị-công dân GD • GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG CÁC YÊU CẦU VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
  15. CHỨC NĂNG TƯ TƯỞNG-VĂN HÓA GIÁO DỤC GIÚP CHO NGƯỜI HỌC: • TIẾP THU • SỬ DỤNG • BẢO TỒN • PHÁT TRIỂN TINH HOA TƯ TƯỞNG-VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC VÀ NHÂN LOẠI
  16. QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA GD VÀ XH • Xã hội phát triển đặt ra những yêu cầu mới đối với giáo dục • Giáo dục phát triển kéo theo sự phát triển xã hội
  17. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA GDH • GDH nghiên cứu việc giáo dục con người? • Các cách tiếp cận nghiên cứu GD: -Tiếp cận hệ thống-cấu trúc -Tiếp cận lịch sử-logic -Tiếp cận thực tiễn -Tiếp cận quá trình, -Tiếp cận hoạt động, -Tiếp cận công nghệ.
  18. Nhiệm vụ nghiên cứu của GDĐH • Xác định các khái niệm, phạm trù; • Phát hiện bản chất của các hiện tương giáo dục; • Phát hiện quy luật và tính quy luật vận động, biến đổi của giáo dục; • Dự báo và định hướng phát triển giáo dục.
  19. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC 1. PPNC lý thuyết 2. PPNC thực tiễn 3. PP toán thống kê
  20. GD VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 1. Khái niệm con người, cá nhân, nhân cách  Con người  Cá nhân  Nhân cách  Phát triển  Phát triển nhân cách
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2