intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Chính sách xã hội (Ngành: Công tác xã hội - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bình Thuận

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:57

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của giáo trình "Chính sách xã hội" nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức về: Lý luận chung về chính sách xã hội; chính sách xã hội đối với nhóm xã hội đặc thù; hoạch định và tổ chức thực hiện;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Chính sách xã hội (Ngành: Công tác xã hội - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bình Thuận

  1. TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT BÌNH THUẬN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: CHÍNH SÁCH XÃ HỘI NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số:…./QĐ-TC .ngày….tháng…năm 202… của Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bình Thuận) Bình Thuận, năm 2023 (Lưu hành nội bộ)
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. THAM GIA BIÊN SOẠN 1. …………………………………………………………………………… 2. …………………………………………………………………………… 3. …………………………………………………………………………… 4. …………………………………………………………………………… 5. …………………………………………………………………………… 6. …………………………………………………………………………… 7. …………………………………………………………………………… Bình Thuận, ngày tháng năm 202 MỤC LỤC 3
  4. Chương 1: Lý luận chung về chính sách xã hội. 1. Khái niệm chính sách xã hội……………………………………………….4 2. Quan điểm của Đảng về chính sách xã hội………………………………..6 3. Vai trò của chính sách xã hội………………………………………………8 4. Đặc trưng của chính sách xã hội…………………………………………...9 5. Quan hệ giữa chính sách xã hội và chính sách kinh tế……………………11 6. Các nhóm xã hội đặc thù…………………………………………………18 Chương 2: Chính sách xã hội đối với nhóm xã hội đặc thù. 1. Chính sách giáo dục đào tạo……………………………………………20 1.1. Quan điểm về giáo dục đào tạo………………………………………..21 1.2. Nội dung chủ yếu của chính sách giáo dục đào tạo……………………23 2. Chính sách lao động việc làm…………………………………………..27 2.1. Quan điểm về lao động việc làm………………………………………27 2.2. Biện pháp tổ chức thực hiện …………………………………………..30 3. Chính sách dân số về kế hoạch hoá gia đình…………………………..33 3.1. Quan điểm về chính sách………………………………………………33 3.2. Nội dung và các giải pháp chính……………………………………….33 4. Chính sách bảo đảm xã hội……………………………………………..36 4.1. Chính sách bảo hiểm xã hội……………………………………………36 4.2. Chính sách trợ giúp xã hội……………………………………………...40 4.3. Chính sách ưu đãi xã hội………………………………………………46 5. Chính sách phòng chống tệ nạn ma túy……………………………….50 5.1. Khái niệm về tệ nạn ma túy……………………………………………50 5.2. Mục tiêu và giải pháp phòng chống tệ nạn ma túy…………………….51 6. Chính sách phòng chống tệ nạn mại dâm……………………………..54 6.1. Khái niệm về tệ nạn mại dâm………………………………………….54 4
  5. 6.2. Mục tiêu và giải pháp phòng chống tệ nạn mại dâm…………………..55 7. Chính sách tôn giáo……………………………………………………..57 7.1. Quan điểm về tôn giáo…………………………………………………57 7.2. Nội dung chính sách về tôn giáo………………………………………59 8. Chính sách đối với vùng dân tộc ít người………………………………61 8.1. Quan điểm về dân tộc ít người………………………………………….61 8.2. Nội dung chính sách……………………………………………………62 9. Chính sách đối với vùng đặc biệt khó khăn……………………………63 10. Quy chế dân chủ cơ sở………………………………………………...64 Chương 3: Hoạch định và tổ chức thực hiện. 1. Hoạch định chính sách………………………………………………….66 1.1. Khái niệm………………………………………………………………66 1.2. Quan điểm chỉ đạo……………………………………………………..67 1.3. Quá trình hoạch định chính sách………………………………………..69 2. Tổ chức thực hiện chính sách………………………………………….73 3. Vai trò cán bộ xã hội trong việc phản ánh góp ý, hoàn thiện chính sách................................................................................................................. 73 5
  6. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Chính sách xã hội Mã số mô đun: MĐ14 Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, bài tập: 29 giờ; Kiểm tra: 01 giờ). I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Là mô đun lý thuyết thực hiện giảng dạy trong Học kỳ II, năm thứ nhất. - Tính chất: Chính sách xã hội là mô đun cơ sở kỹ thuật nghề quan trọng trong chương trình đào tạo Trung cấp công tác xã hội liên quan tới cung cấp dịch vụ cho đối tượng. II. Mục tiêu mô đun: - Kiến thức: + Trình bày được lý luận chung về chính sách xã hội. + Mô tả được các chính sách và dịch vụ đối với một số lĩnh vực. - Kỹ năng: Vận dụng lý luận giải thích các tình huống thực tế. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tự tìm hiểu, nghiên cứu chính sách áp dụng vào đối tượng cụ thể. III. Nội dung mô đun: 1. Chương trình khung Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tên Mã môn Số Tr MH/ học/ tín on Tổn 1 2 TT MĐ mô chỉ g g số đun đó 3 4 Lý Th Ki th ực ểm uy hà tra ết nh I. Các môn học chung 15 316 116 185 15 151 165 0 0 1 MH0 Giáo 2 30 15 13 2 30 1 dục 6
  7. Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tên Mã môn Số Tr MH/ học/ tín on Tổn 1 2 MĐ mô chỉ g g số TT đun đó 3 4 Lý Th Ki th ực ểm uy hà tra ết nh chính trị MH0 Pháp 2 1 15 9 5 1 15 2 luật MH0 Giáo 3 dục 3 1 30 4 24 2 30 thể chất Giáo dục quốc MH0 4 phòn 2 45 21 21 3 45 4 g - An ninh MH0 Tin 5 2 45 15 29 1 45 5 học MH0 Tiếng 6 4 90 30 56 4 90 6 Anh 7 MH0 Giáo 1 16 7 9 16 7 dục sức khỏe sinh 7
  8. Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tên Mã môn Số Tr MH/ học/ tín on Tổn 1 2 MĐ mô chỉ g g số đun đó 3 4 Lý Th Ki th ực ểm uy hà tra ết nh TT sản, sức khỏe tình dục và phòn g chốn g HIV/ AID S Kỹ MH 8 năng 2 45 15 28 2 45 08 mềm II. Các môn học/mô đun cơ sở 08 180 60 116 4 180 0 0 0 Thốn MĐ0 g kê 9 2 45 15 29 1 45 9 xã hội 10 MĐ1 Soạn 2 45 15 29 1 45 0 thảo văn 8
  9. Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tên Mã môn Số Tr MH/ học/ tín on Tổn 1 2 MĐ mô chỉ g g số đun đó 3 4 TT Lý Th Ki th ực ểm uy hà tra ết nh bản và lưu trữ hồ sơ Tâm lý MĐ1 học 11 2 45 15 29 1 45 2 đại cươn g Nhập môn MĐ1 công 12 2 45 15 29 1 45 2 tác xã hội III. Các môn học/mô đun 34 945 195 740 10 0 210 285 450 chuyên môn 13 MĐ1 Truy 2 45 15 29 1 45 3 ền thông và vận động 9
  10. Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tên Mã môn Số Tr MH/ học/ tín on Tổn 1 2 MĐ mô chỉ g TT g số đun đó 3 4 Lý Th Ki th ực ểm uy hà tra ết nh xã hội Chín h MĐ1 14 sách 2 45 15 29 1 45 4 xã hội Công tác MĐ1 xã 15 3 60 30 29 1 60 5 hội cá nhân Công tác MĐ1 xã 16 3 60 30 29 1 60 6 hội với nhóm Phát MĐ1 triển 17 3 60 30 29 1 60 7 cộng đồng 18 MĐ1 Công 2 45 15 29 1 45 8 tác 10
  11. Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tên Mã môn Số Tr MH/ học/ tín on Tổn 1 2 MĐ mô chỉ g g số đun đó 3 4 TT Lý Th Ki th ực ểm uy hà tra ết nh xã hội với trẻ em Công tác xã MĐ1 hội 19 2 45 15 29 1 45 9 với ngườ i cao tuổi 20 MĐ2 Công 2 45 15 29 1 45 0 tác xã hội với ngườ i có và bị ảnh hưởn g bởi HIV/ AID 11
  12. Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tên Mã môn Số Tr MH/ học/ tín on Tổn 1 2 MĐ mô chỉ g TT g số đun đó 3 4 Lý Th Ki th ực ểm uy hà tra ết nh S Công tác xã hội MĐ2 21 với 2 45 15 29 1 45 1 ngườ i nghè o Điều MĐ2 tra xã 22 2 45 15 29 1 45 2 hội học Thực tập nghề MĐ2 nghiệ 23 8 360 360 360 3 p nghiệ p tại cơ sở 24 MĐ2 Lập 3 90 90 90 4 tiến trình 12
  13. Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tên Mã môn Số Tr MH/ học/ tín on Tổn 1 2 MĐ mô chỉ g g số đun đó 3 4 Lý Th Ki TT th ực ểm uy hà tra ết nh can thiệp trợ giúp cá nhân hoặc nhóm IV. Các môn học/mô đun tự 4 90 30 58 2 45 0 45 0 chọn IV.1. Các môn học cơ sở (học 2 45 15 29 1 45 0 0 0 sinh chọn 1 trong 3 môn) 25 Lạm dụng ma MĐ2 túy 2 45 15 29 1 45 5 chất gây nghiệ n Bạo MĐ2 lực 2 45 15 29 1 45 6 gia đình MĐ2 Dân 2 45 15 29 1 45 13
  14. Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tên Mã môn Số Tr MH/ học/ tín on Tổn 1 2 MĐ mô chỉ g g số đun đó 3 4 Lý Th Ki th ực ểm TT uy hà tra ết nh số, sức khỏe sinh sản 7 và kế hoạc h hóa gia đình IV.2. Các môn học chuyên môn 2 45 15 29 1 0 0 45 0 (học sinh chọn 1 trong 2 môn) 26 Công tác xã hội MĐ2 với 2 45 15 29 1 45 8 ngườ i khuy ết tật MĐ2 Công 2 45 15 29 1 45 9 tác xã hội với 14
  15. Thời gian học Học kỳ tập (giờ) Tên Mã môn Số Tr MH/ học/ tín on Tổn 1 2 MĐ mô chỉ g g số TT đun đó 3 4 Lý Th Ki th ực ểm uy hà tra ết nh nhóm tội phạm Tổng cộng 61 1531 401 1099 31 376 375 330 450 2. Chương trình chi tiết Thời gian (giờ) Tên STT chương, Lý Thực Tổng Kiểm mục thuyế hành,bài số tra t tập Chương 1: Lý luận chung về chính 1 9 3 6 0 sách xã hội 1. Khái niệm chính sách xã hội 2. Quan điểm của Đảng về chính sách xã hội 3. Vai trò của chính sách xã hội 4. Đặc trưng của chính sách xã hội 5. Quan hệ giữa chính sách xã hội và chính sách kinh tế Chương 2: Chính sách xã hội đối với 2 36 12 23 1 nhóm xã hội đặc thù 1. Chính sách giáo dục đào tạo 15
  16. 2. Chính sách lao động việc làm 3. Chính sách dân số về kế hoạch hoá gia đình 4. Chính sách bảo đảm xã hội 5. Chính sách phòng chống tệ nạn ma túy và mại dâm 6. Chính sách tôn giáo 7. Chính sách đối với vùng dân tộc ít người Tổng cộng: 45 15 29 1 IV. Điều kiện thực hiện mô đun: 1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Danh mục trang thiết Loại Diện tích bị chính hỗ trợ giảng STT Số lượng dạy phòng học (m2) Tên thiết bị Số lượng - Bàn ghế 40 Bộ - Bảng 1 Chiếc - TV LCD 1 Chiếc Phòng học 1 1 56 lý thuyết - Máy tính 1 Chiếc - Bóng đèn (1m2) 8 bóng - Quạt trần 2 Chiếc 2. Trang thiết bị máy móc: STT Tên thiết bị đào tạo Đơn vị Số lượng 1 Máy vi tính Chiếc 1 16
  17. 2 Tivi kết nối máy tính Cái 1 3 Bảng Chiếc 1 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Giáo án, giáo trình, đề cương, giấy A0, bút dạ, tranh ảnh. 4. Các điều kiện khác: Bộ Chương tập/những tình huống thực tế. V. Nội dung và phương pháp đánh giá: 1. Nội dung: - Kiến thức: Nắm rõ chính sách đối với từng loại đối tượng - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức vào công tác trợ giúp từng loại đối tượng đặc thù. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Tự tìm hiểu, nghiên cứu chính sách áp dụng vào đối tượng cụ thể. 2. Phương pháp: - Đánh giá trong quá trình học: Mô đun có 01 cột kiểm tra thường xuyên và 01 cột kiểm tra dịnh kỳ theo quy định qua các hình thức: Tự luận hoặc trắc nghiệm. - Đánh giá kết thúc mô đun: Kiểm tra theo hình thức tự luận và trắc nghiệm. VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun: 1. Phạm vi áp dụng mô đun: Chương trình môn học chính sách đối với các nhóm xã hội đặc thù được sử dụng giảng dạy cho học sinh học nghề công tác xã hội và làm tài liệu tham khảo cho các nghề khác. 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun: - Đối với giáo viên: Trước khi giảng dạy giáo viên căn cứ vào nội dung từng bài học chuẩn bị đầy đủ, các điều kiện thực hiện bài học để đảm bảo chất lượng giảng dạy. Thực hành giải quyết chế độ cho đối tượng xã hội hoặc kết nối dịch vụ. - Đối với người học: Tham gia đầy đủ các buổi học, chủ động tích cực trong học tập. 3. Những trọng tâm cần chú ý: - Chính sách xã hội, đặc trưng cơ bản của chính sách xã hội. - Quan hệ giữa chính sách xã hội và chính sách kinh tế. - Chính sách xã hội với nhóm đặc thù. 4. Tài liệu tham khảo: - Chính sách xã hội và đổi mới cơ chế thực hiện - NXB Chính trị quốc gia - 1996 17
  18. - Chính sách Lao động Thương binh Xã hội trong công cuộc đổi mới - NXB Lao động xã hội Hà Nội 2001 - Giáo trình Trợ giúp xã hội - Trần Xuân Kỳ - NXB Lao động xã hội - 2008 - Giáo trình Ưu đãi xã hội - Ths. Bùi Thị Chớm - NXB Lao động xã hội - 2009./. Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH XÃ HỘI. 1. Khái niệm chính sách xã hội. 18
  19. 1.1. Khái niệm về chính sách Chính sách là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong đời sống kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, qua tìm hiểu các tài liệu, các nghiên cứu cho thấy khái niệm chính sách được thể hiện khác nhau, các nhà hoạch định chính sách tương đối thống nhất về những nội dung cơ bản của khái niệm “chính sách” như sau: Chính sách là những quy định, quyết định đã được thể chế hóa bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền nhằm điều chỉnh những quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, giải quyết những vấn đề xã hội đang đặt ra, thực hiện những mục tiêu đã được xác định. Chính sách của Nhà nước có thể được hiểu là tập họp văn bản mà Chính phủ xây dựng, ban hành với các mục đích rõ ràng, tác động đến nhóm người hoặc toàn bộ người dân trong xã hội. Hầu hết các chính sách được thể hiện dưới dạng văn bản pháp luật và các văn bản dưới luật. Tuy nhiên, ở nghĩa rộng hơn, chính sách là tổng thể các quan điểm, giải pháp và công cụ mà chủ thể quản lý (Nhà nước) sử dụng để tác động lên các đối tượng và khách thể quản lý nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong một giai đoạn, thời kỳ lịch sử cụ thể. Những mục tiêu này không nằm ngoài định hướng của mục tiêu tổng quát. Trong phạm vi tập bài giảng này, chính sách được hiểu là chính sách công, tức là chính sách được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và đảm bảo thực hiện trong cuộc sống. Chính sách công được xác định với năm tiêu chí sau: Một là, chính sách công là chính sách do Nhà nước ban hành, ở các cấp thẩm quyền trong bộ máy nhà nước, từ trung ương đến địa phương. Hai là, chính sách công nhằm thực hiện các chức năng của nhà nước quản lý và điều hành nền kinh tế - xã hội theo những mục tiêu đề ra. Ba là, chính sách công được thể chế hóa thành các quyết định có hiệu lực pháp lý của các cơ quan nhà nước. Bổn là, chính sách công được thực thi dựa vào việc sử dụng quyền lực của nhà nước. Các tổ chức trong bộ máy nhà nước sử dụng thẩm quyền được pháp luật thừa nhận để điều hành, thực thi chính sách công. Năm là, các chính sách công gắn với việc phân bổ và sử dụng các nguồn lực công của nhà nước như ngân sách và các tài sản công khác do nhà nước quản lý. 1.2. Khái niệm về chính sách xã hội 19
  20. Chính sách xã hội là một khái niệm động, mang tính lịch sử. Trong quá trình lịch sử cùng với sự chuyển đổi của các quan hệ kinh tế và xã hội thì quan điểm, mục đích và đối tượng của chính sách xã hội lại có sự thay đổi cho phù hợp. Vì vậy, các hợp phần của chính sách xã hội trong từng thời kỳ là khác nhau. Ví dụ, trong nền kinh tế thị trường, các chính sách xã hội có sự vận động dựa trên cơ sở các chính sách kinh te và hướng vào khắc phục các khiếm khuyết, rủi ro xã hội của nền kinh tế thị trường. Các rủi ro xã hội thường mang lại một cách ngẫu nhiên từ sự nghèo đói, bệnh tật, tai nạn, thất nghiệp, thiên tai, bão lũ...dẫn đến mất cân đối một cách thường xuyên đối với nhóm dân cư, ảnh hưởng xấu đến tình trạng việc làm, nghề nghiệp, sức khỏe, gia đình và thu nhập, gây bất ổn định và sự phát triển xã hội. Ở nước ta thuật ngữ "‘‘chỉnh sách xã hội” lần đầu tiên được chính thức sử dụng trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI (1986). Ở nước ta chính sách xã hộí thường được nhìn nhận ở hai cấp độ. Cho đến nay, mặc dù cùng bàn về một khái niệm “chính sách xã hội” song có rất nhiều tác giả đã xem xét, tiếp cận ở những góc độ khác nhau nên có những kết luận khác nhau được đưa ra. Tuy vậy, đó chỉ là hình thức thể hiện khác nhau về cùng một nội hàm nên xét một cách tổng thể, các quan niệm này đều có những điểm chung nhất định. Tìm hiểu về các quan niệm này sẽ cung cấp cho chúng ta một cái nhìn toàn diện về chính sách xã hội ở mọi chiều cạnh. Sau đây là một số quan niệm tiêu biểu của một số tác giả. Chính sách xã hội là một loại chính sách nhằm điều chỉnh những quan hệ xã hội của con người, giải quyết vấn đề xã hội đang đặt ra và thực hiện bình đẳng, công bằng, tiến bộ xã hội, phát triển toàn diện con người. Định nghĩa này cho thấy, chính sách xã hội là một hệ thống những quy định, những quyết định, những biện pháp của các cơ quan nhà nước nhằm điều chỉnh hành vi, hoạt động và quan hệ xã hội nhằm giải quyết những vấn đề xã hội phát sinh của đất nước. Chính sách xã hội góp phần làm giảm tình trạng bất bình đẳng xã hội, thực hiện công bằng xã hội, phát triển toàn diện con người. Tác giả Trần Đình Hoan cho rằng: “Chính sách xã hội là loại chính sách được thể chế bằng pháp luật của Nhà nước thành một hệ thống quan điểm, chủ trương, phương hướng và biện pháp để giải quyết những cao tuổi, phụ nữ mang thai, người cô đon, người khuyết tật và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn... 2. Quan điểm của Đảng về chính sách xã hội. Đại hội đại biểu lần thứ VI thể hiện bước ngoặt trong đổi mới tư duy của Đảng về chính sách xã hội, đã đặt đúng vị trí, tầm quan trọng của chính sách xã hội trong phát triển đất nước. Chính sách xã hội được coi là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách của Đảng và Nhà nước, là động lực to lớn, phát huy tính năng động, sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2