intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình cơ học kết cấu công trình ngầm 20

Chia sẻ: Cinny Cinny | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

151
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

bê tông phải ở trạng thái lỏng đủ lâu, có khả năng chảy. Cũng vì vậy ở đây không sử dụng cốt liệu đá dăm. Bê tông có thành phần vữa cao, ngoài ra còn có thêm chất độn là tro bay và hóa chất. Nhờ đó tính cahyr dẻo tăng và thời gian đông cứng chậm lại. Chiều dài mõi đốt đổ phụ thuộc vào sự phát triển độ bền của bê tông và tiến độ đào dự kiến của công trình. Điều quan trọng ở đây lf vần đề truyền lực đều và chống đỡ được khối đá...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình cơ học kết cấu công trình ngầm 20

  1. bê tông phải ở trạng thái lỏng đủ lâu, có khả năng chảy. Cũng vì vậy ở đây không sử dụng cốt liệu đá dăm. Bê tông có thành phần vữa cao, ngoài ra còn có thêm chất độn là tro bay và hóa chất. Nhờ đó tính cahyr dẻo tăng và thời gian đông cứng chậm lại. Chiều dài mõi đốt đổ phụ thuộc vào sự phát triển độ bền của bê tông và tiến độ đào dự kiến của công trình. Điều quan trọng ở đây lf vần đề truyền lực đều và chống đỡ được khối đá phía sau khiên đào trong phạm vi nén bê tông. Bê tông phải có tính chảy dẻo đủ dài. Điều này sẽ gặp khó khắn khi khi khối đá có độ thẩm thấu lớn, với thành phần vật chất là các hạt rời. Khi áp lực nén bê tông tăng nhanh quá áp lực lỗ rỗng, bê tông sẽ mát nước nhanh và lmf giảm tính chảy dẻo. Do vậy khi sử dụng cần thăm dó, phân tích kỹ khả năng này. Bê tông nén có ưu điểm cơ bản là: hạn chế lún sụt do ổn định áp lực đất trong quá trình đào trong những điều kiện địa chất nhất định; việc chống đỡ được tiến hành song song với công tác đào (thi công liên tục). Tuy nhiên bê tông nén có các nhước điểm sau: cốt của bê tông chỉ có thể là sợi thép, không thể sử dụng cốt thép dạng thanh hoặc lưới; các sợi thép ở phí mặt nhẵn của cốp pha không đóng vai trò truyền lực vì thế làm cho vỏ không kín nước, do vậy có thể xuất hiện các vị trí xâm nhập nước ngầm từ bên ngoài; tiêu chuẩn vỏ cách nước không được đảm bảo; khi sử dụng sợi thép phải sử dụng máy bơm hai pittong; vì máy này không làm việc liên tục nên không giữ ổn định được áp lực đều lên vòng bê tông; hiện nay lượng sợi sử dụng tối đa được khoảng 50% (60kg/m3), do vậy làm giảm khr năng nhận tải của vỏ; khả nang chống thấm không tốt ở một số vị trí và tại cốp pha đầu đốc có thể làm giảm áp lực và phân bố áp lực không đều; vì phải sử dụng ống dẫn bê tông, nên khi máy khiên đào có đường kính lớn có thể dẫn đến phân bố áp lực không đều; 4.3.3 Mét sè quy ®Þnh vµ tiªu chuÈn ®èi víi vá bª t«ng phun vµ bª t«ng HiÖn nay cã nhiÒu quy ®Þnh kh¸c nhau vÒ vá bª t«ng. C¸c quy ®Þnh hoÆc dùa trªn c¬ së c¸c kinh nghiÖm thùc tÕ, hoÆc trªn c¬ së c¸c ph©n tÝch, tÝnh to¸n ch−a thÊt tháa ®¸ng b»ng lý thuyÕt. Sau ®©y giíi thiÖu Quy ®Þnh cña Héi c«ng tr×nh ngÇm thÕ giíi ITA-International Tunneling Assosiation . • ChiÒu dµy tèi thiÓu cña vá bª t«ng phun (vá chèng cè ®Þnh, nhËn t¶i) o 15cm ®èi víi c¸c ®−êng lß (hÇm) xuyªn vØa, giÕng ®øng o 20cm ®èi víi c¸c tiÕt diÖn ®µo ®Õn 50m2 NQP/CHCTN 4- 21
  2. o 25cm2 ®èi víi c¸c tiÕt diÖn ®µo lín h¬n • ChiÒu dµy tèi thiÓu cña vá bª t«ng liÒn khèi phÝa trong o 20cm ®èi víi vá bª t«ng th−êng (kh«ng cã cèt thÐp), o 25cm ®èi víi vá bª t«ng cèt thÐp, o 30cm ®èi víi vá bª t«ng c¸ch n−íc phÝa trong • ChiÒu dµy tèi thiÓu cña líp phñ o 3cm ®èi víi líp phñ phÝa ngoµi, nÕu líp nµy ®−îc b¶o vÖ b»ng líp v¶i c¸ch n−íc, o 5-6cm cho líp phñ phÝa ngoµi, nÕu líp nµy tiÕp xóc trùc tiÕp víi n−íc ngÇm, o 4-5cm ®èi víi mÆt phÝa trong 4.4Vá thÐp tÊm Vỏ thép tấm có hai ưu điểm cơ bản là cách nước tuyệt đối và khả năng chịu kéo tốt. Vì vậy trong xây dựng công trình ngầm vỏ thếp thường được sử dụng khi càn cách nước và khi có nước áp lực cao. Thực tế vỏ thép thường gặp ở dạng lớp đệm hay ngăn cách giữa các lớp bê tông trong vỏ giếng mỏ trong điều kiện địa chất thủy văn phức tạp. Trên hình 4-19 là ví dụ vỏ giếng có cấu tạo theo nguyên lý “vỏ trượt), được áp dụng trong điều kiện địa chất và địa chất thủy văn phức tạp. Vỏ bao gồm nhiều lớp, từ ngoài (phía khối đá) vào tong là vỏ xây bằng đá bê tông, lớp nhựa asphan, vỏ thép tấm hàn kín và vỏ bê tông cốt thép. Như vậy hai lớp vỏ có thể trượt trên mặt tiếp xúc có lớp asphan. Nhờ đó áp lực không đều từ phía ngoài trở thành phân bố đều lên lớp vỏ trong. Nguyªn lý vá tr−ît a) vá bª t«ng cèt thÐp b) vá thÐp tÊm c) vá nhùa asphan d) vá x©y b»ng ®¸ bª t«ng e) V÷a chÌn Hình 4-19 NQP/CHCTN 4- 22
  3. Trªn h×nh 4-20 cho thÊy c¸c vá thÐp tÊm ®−îc hµn kÝn lµm líp vá trong chÞu ¸p lùc n−íc trong c¸c ®−êng hÇm dÉn n−íc cñ c«ng tr×nh thñy ®iÖn. C¸c vá thÐp th−êng cã thÓ dµy tõ 10mm ®Õn 40mm trong tr−êng hîp ¸p lùc n−íc cao trªn 100m cèt n−íc. Trong khi thi c«ng vá thÕp ®−îc l¾p tr−íc vf ®−îc sö dông nh− lµ cèp pha ®Ó ®æ vá bª «ng phÝa ngoµi. H×nh 4-20 §Ó tr¸nh hiÖn t−îng mÊt æn ®Þnh do “phång rép” vá thÐp, trong ®iÒu kiÖn ¸p lùc n−íc biÕn ®éng, phÝa mÆt ngoµi c¸c tÊm vá thÐp ®−îc bè trÝ c¸c “vßng neo), gi÷ vá ¸p chÆt vµo vá bª t«ng (H×nh 4-21). H×nh 4-21. NQP/CHCTN 4- 23
  4. Câu hỏi ôn thi CHCTN 1. Hãy cho biết các loại kết cấu chống của ba nhóm: kết cấu tích hợp, khung chống và vỏ chống. 2. Thế nào là kết cấu chống tạm và kết cấu chống cố định, nêu ví dụ. 3. Thế nào là kết cấu chống chủ động và thụ động, cho ví dụ. 4. Thế nào là kết cấu chống cứng và kết cấu chống linh hoạt, cho ví dụ. 5. Có mấy loại neo, đặc điểm cấu tạo của mỗi loại. 6. Khả năng nhận tải hay mang tải của neo dính kết được xác định như thế nào? 7. Với các kết cấu neo nói chung sẽ dẫn đến những hiệu quả gì trong công tác chống giữ? 8. Neo có khả năng gia cố khối đá, hãy minh họa bằng ví dụ liên kết n lớp đá thành một lớp. 9. Neo dính kết có khả năng gia cố khối đá, hãy minh họa bằng ví dụ tổ hợp khối đá, thanh neo và chất dính kết chịu tải. 10. Có mấy loại khung gỗ, đặc điểm cấu tạo và phạm vi áp dụng. 11. Thế nào là các hiện tượng “chùng cằm, treo cằm và cất cánh”? 12. Độ thách của khung hình thang phụ thuộc vào yếu tố nào? 13. Khung chống gỗ có thể sử dụng làm kết cấu chống cố định không, nếu có thì trong trường hợp nào? 14. Có những loại khung chống bằng thép nào theo loại thép. 15. Nêu các ưu điểm chính của khung thép tổ hợp so với khung thép hình. 16. Nêu các đặc điểm cơ bản của khung cứng, linh hoạt kích thước và linh hoạt hình dạng, phạm vi áp dụng. 17. Nêu trình tự tính toán, thiết kế khung chống bằng thép 18. Trong xây dựng công trình ngầm có các loại vỏ chống nào? 19. Nêu đặc điểm cơ bản của vỏ bê tông phun và phạm vi áp dụng. 20. Trong các loại vỏ chống, những loại nào có thể sử dụng để làm kết cấu chống tạm và cố định, khi nào? 21. Phân tích so sánh ưu, nhược điểm của vỏ lắp ghép với vỏ bê tông liền khối. 22. Vỏ thép hàn thường được sử dụng trong các trường hợp nào? 23. Trình bày trình tự tính toán thiết kế vỏ chống.
  5. 25. Trình bày giả thuyết tính áp lực và tải trọng (nóc, sườn, nền) của Bierbaumer 26. Trình bày giả thuyết tính áp lực và tải trọng (nóc, sườn, nền) của Protodiakonop/Tximbarevich. 25. Trình bày giả thuyết tính áp lực và tải trọng (nóc, sườn, nền) của Terzaghi. 26. Các cách tính áp lực này có đặc điểm gì khác với cách tính đã được giới thiệu trong cơ học đá? 27. Cho thấy sự khác nhau cơ bản giữa khái niệm áp lực và tải trọng. 28. Xác định áp lực nóc và tải trọng tác dụng lên kết cấu neo, khung chống và vỏ chống, nếu giả thiết rằng sau khi đào đường hầm có dạng hình tứ giác, phía nóc hình thành vùng phá hủy có chiều cao đều trên nóc và bằng h.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0