Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
lượt xem 12
download
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về phân tích hoạt động kinh doanh; Phân tích kết quả sản xuất; Phân tích tình hình chi phí và giá thành sản phẩm; Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận; Phân tích báo cáo tài chính;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
- UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH, NGHỀ: KINH DOANH THƢƠNG MẠI TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:161/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 15 tháng 6 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2018 i
- i i TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. ii
- i ii LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng, muốn tồn tại và phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động kinh doanh có lãi. Muốn vậy, yêu cầu doanh nghiệp phải đƣợc thƣờng xuyên tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh, nhằm đánh giá đúng đắn mọi hoạt động kinh doanh trong trạng thái thực của chúng. Trên cơ sở đó có những biện pháp hữu hiệu và lựa chọn đƣa ra quyết định tối ƣu phƣơng án hoạt động kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là một môn học không thể thiếu trong chƣơng trình đào tạo ngành quản trị kinh doanh, kế toán, tài chính. Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh, sinh viên, chúng tôi tổ chức biên soạn giáo trình “Phân tích hoạt động kinh doanh” phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng; tế đáp ứng đƣợc chƣơng trình khung của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội. Nội dung giáo trình gồm 5 chƣơng.nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan về phân tích hoạt động kinh doanh Chƣơng 2: Phân tích kết quả sản xuất Chƣơng 3: Phân tích tình hình chi phí và giá thành sản phẩm Chƣơng 4: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận Chƣơng 5: Phân tích báo cáo tài chính Trong quá trình biên soạn, tác giả đả tham khảo nhiều tài liệu liên quan của các trƣờng Đại học, Cao đẳng, Trung cấp và cập nhật nhửng kiến thức mới nhất. Tác giả chân thành cảm ơn các đồng nghiệp đã giúp đỡ trong quá trình biên soạn giáo trình này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do lần đầu biên soạn và nguồn tài liệu tham khảo có hạn nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp và bạn đọc để lần tái bản sau giáo trình đƣợc hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cám ơn. Đồng Tháp, ngày tháng năm 2018 Chủ biên PHAN VĂN ĐẠT iii
- i v MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN ................................................................................................ii LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................... iii MỤC LỤC .......................................................................................................................... iv CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC ......................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 ......................................................................................................................... 4 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .................................. 4 1. ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ..... 4 1.1 Khái niệm .............................................................................................................. 4 1.2 Đối tƣợng .............................................................................................................. 5 1.3 Nội dung, nhiệm vụ và ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh .................... 5 1.3.1 Nội dung .................................................................................................. 5 1.3.2 Nhiệm vụ ................................................................................................. 5 1.3.3 Ý nghĩa .................................................................................................... 5 2. Các phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh ............................................... 6 2.1 Phƣơng pháp so sánh ........................................................................................... 6 2.1.1 Tiêu chuẩn so sánh (gốc so sánh): ........................................................ 6 2.1.2 Điều kiện so sánh ................................................................................... 7 2.1.3 Kỹ thuật so sánh..................................................................................... 7 2.2 Phƣơng pháp thay thế liên hoàn ....................................................................... 11 2.3 Phƣơng pháp chênh lệch ................................................................................... 14 3. Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh ............................................... 16 3.1 Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh ......................................... 16 3.2 Phân loại phân tích hoạt động kinh doanh ...................................................... 16 3.2.1 Căn cứ vào phạm vi tiến hành phân tích ........................................... 16 3.2.2 Căn cứ vào thời điểm tiến hành ......................................................... 16 3.2.3 Căn cứ vào thời gian tiến hành phân tích: ........................................ 17 3.2.4 Căn cứ vào nội dung phân tích: ......................................................... 17 3.3 Yêu cầu đối với phân tích hoạt động kinh doanh ........................................... 17 iv
- v 3.4 Trình tự tổ chức hoạt động kinh doanh ........................................................... 18 3.4.1 Chuẩn bị phân tích .............................................................................. 18 3.4.2 Tiến hành phân tích ............................................................................. 18 3.4.3 Trình bày báo cáo phân tích ............................................................... 19 3.5 Trách nhiệm tổ chức hoạt động kinh doanh ................................................... 19 CÂU HỎI & BÀI TẬP ................................................................................................. 20 CHƢƠNG 2 ....................................................................................................................... 23 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT ............................................................................. 23 1. Mục đích phân tích ................................................................................................... 23 1.1 Khái niệm ............................................................................................................ 23 1.2 Mục đích phân tích kết quả sản xuất ............................................................... 24 1.3 Ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích kết quả sản xuất ................................... 24 1.3.1 Ý nghĩa .................................................................................................. 24 1.3.2 Nhiệm vụ ............................................................................................... 25 2. Phân tích kết quả sản xuất về khối lƣợng ............................................................... 25 2.1 Phân tích quy mô kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .................................................................................................................................... 25 2.1.1 Chỉ tiêu phân tích ................................................................................. 25 2.1.2 Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp so sánh ................................. 26 2.1.3 Nội dung phân tích ............................................................................... 26 2.2 Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng chủ yếu (theo đơn đặt hàng) ...... 30 2.2.1. Chỉ tiêu phân tích................................................................................ 30 2.2.2. Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp so sánh ............................... 30 2.3 Phân tích tính chất đồng bộ trong sản xuất...................................................... 32 2.3.1 Chỉ tiêu phân tích ................................................................................. 32 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp so sánh ................................. 32 3. Phân tích kết quả sản xuất về mặt chất lƣợng ....................................................... 34 3.1 Trƣờng hợp sản phẩm đƣợc chia thứ hạng chất lƣợng .................................. 34 3.1.1 Phƣơng pháp tỷ trong ......................................................................... 35 3.1.2 Phƣơng pháp hệ số phẩm cấp bình quân (H) ................................... 35 3.1.3. Phƣơng pháp giá bình quân .............................................................. 37 3.2 Trƣờng hợp sản phẩm không chia bậc chất lƣợng .......................................... 38 v
- v 3.2.1. Chỉ tiêu phân tích ................................................................................ 38 i 3.2.2 Phƣơng pháp phân tích ....................................................................... 39 Sử dụng phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp thay thế liên hoàn ....................... 39 CÂU HỎI ÔN TẬP ........................................................................................................ 1 CHƢƠNG 3 ......................................................................................................................... 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ........................... 2 1. Phân tích tình hình chi phí ........................................................................................ 2 1.1. Chi phí và phân loại chi phí ............................................................................... 2 1.1.1. Khái niệm .............................................................................................. 2 1.1.2. Phân loại chi phí.................................................................................... 2 1.2. Phân tích tình hình thực hiện chi phí ................................................................ 4 1.2.1. Tổng mức chi phí thực hiện ................................................................. 4 1.2.2. Tỷ suất chi phí ....................................................................................... 4 1.2.3. Tiết kiệm chi phí ................................................................................... 4 1.3. Phân tích các khoản mục chi phí chủ yếu ......................................................... 5 1.3.1. Chi phí nguyên vật liệu (M) ................................................................. 5 1.3.2. Chi phí nhân công trực tiếp ................................................................. 8 1.3.3. Chí phí sản xuất chung ....................................................................... 10 2. Phân tích tình hình thực hiện giá thành ................................................................ 14 2.1. Giá thành và phân loại giá thành .................................................................... 14 2.1.1. Khái niệm ............................................................................................ 14 2.1.2. Phân loại giá thành ............................................................................. 14 2.2. Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị ................................. 15 2.3. Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành .................................... 16 3. Phân tích tình hình thực hiện hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh đƣợc ... 19 3.1. Phân tích chung ................................................................................................. 19 3.2 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hạ giá thành thực tế so với kế hoạch ......................................................................................................................... 21 4. Phân tích chỉ tiêu chi phí cho 1.000 đồng giá trị sản phẩm hàng hoá ................. 25 4.1. Mục tiêu phân tích ............................................................................................ 25 4.2. Phƣơng pháp phân tích .................................................................................... 26 4.3. Đối tƣợng phân tích .......................................................................................... 26 vi
- v 4.4. Xác định mức độ ảnh hƣởng từng nhân tố đến chỉ tiêu ................................ 26 ii CHƢƠNG 4................................................................................................................... 36 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN ....................................... 36 1. Phân tích tình hình tiêu thụ..................................................................................... 36 1.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tình hình tiêu thụ .................................. 36 1.1.1 .Ý nghĩa phân tích ................................................................................ 36 1.1.2 Nhiệm vụ phân tích .............................................................................. 37 1.2 Phân tích chung tình hình tiêu thụ về khối lƣợng sản phẩm ......................... 37 1.2.1. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ từng loại sản phẩm ....................................................................................................................... 37 1.2.2 Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ toàn doanh nghiệp (toàn bộ sản phẩm) ................................................................................... 37 1.3 Phân tích kết quả tiêu thụ theo mặt hàng chủ yếu (theo đơn đặt hàng) ....... 39 1.3.1 Chỉ tiêu phân tích ................................................................................ 40 1.3.2 Phƣơng pháp phân tích: Phƣơng pháp so sánh ................................ 40 1.4 Phân tích tình hình tiêu thụ về doanh thu ....................................................... 42 1.4.1 Khái niệm ............................................................................................. 42 1.4.2 Ý nghĩa của chỉ tiêu doanh thu ........................................................... 43 1.4.3 Phân tích chỉ tiêu doanh thu ............................................................... 43 1.5. Phân tích những nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình tiêu thụ .................... 45 15.1 Phân tích những nguyên nhân thuộc bản thân doanh nghiệp đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ................................................................. 45 1.5.2 Phân tích nguyên nhân thuộc khách hàng (ngƣời mua) tác động đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp ................................. 46 1.5.3 Phân tích những nguyên nhân thuộc về Nhà nƣớc ảnh hƣởng tới quá trìnhtiêu thụ sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp .................................. 47 2. Phân tích tình hình lợi nhuận.................................................................................. 47 2.1 Ý nghĩa, nhiệm vụ của phân tích lợi nhuận ..................................................... 47 2.1.1 Khái niệm ............................................................................................. 47 2.1.2 Ý nghĩa .................................................................................................. 47 2.1.3 Nhiệm vụ của phân tích ....................................................................... 47 2.2 Phân tích các bộ phận cấu thành lợi nhuận của doanh nghiệp ..................... 48 2.2.1. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ................................................. 48 vii
- v 2.2.2 Lợi nhuận thu được từ hoạt động khác ............................................... 48 iii 2.3 Phân tích chung tình hình lợi nhuận ................................................................ 49 2.3.1 Chỉ tiêu phân tích................................................................................. 49 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích: Sử dụng phƣơng pháp so sánh ................. 49 2.4 Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ ...... 51 2.4.1 Phân tích chung.................................................................................... 51 2.4.2 Phân tích mức độ ảnh hƣởng các nhân tố đến tình hình lợi nhuận 52 2.5 Lợi nhuận của hoạt động tài chính ................................................................... 58 2.5.1 Chỉ tiêu phân tích................................................................................. 58 2.5.2 Phƣơng pháp phân tích ....................................................................... 58 2.6 Phân tích tình hình lợi nhuận hoạt động khác ................................................ 60 3. Đề xuất các giải pháp tăng lợi nhuận ..................................................................... 60 CÂU HỎI ÔN TẬP ........................................................................................................... 62 CHƢƠNG 5 ....................................................................................................................... 63 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH ........................................................................... 63 1. Khái niệm và ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính ................................................ 63 1.1 Khái niệm ............................................................................................................ 63 1.2 Mục tiêu .............................................................................................................. 63 1.3 Ý nghĩa ................................................................................................................ 64 2. Nội dung phân tích báo cáo tài chính ..................................................................... 64 2.1 Phân tích theo chiều ngang ............................................................................... 64 2.2 Phân tích xu hƣớng ............................................................................................ 66 2.3 Phân tích theo chiều dọc .................................................................................... 68 3. Phân tích các tỷ số tài chính .................................................................................... 69 3.1 Tỷ só thanh toán ................................................................................................. 69 3.2 Tỷ số hiệu quả hoạt động .................................................................................. 71 3.2.1 Số vòng quay các khoản phải thu ....................................................... 71 3.2.2 Các tỷ số về hàng tồn kho ................................................................... 71 3.2.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định ...................................................... 72 3.2.4 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản ........................................................... 72 3.2.5 Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu ..................................................... 72 3.3 Tỷ số sinh lợi ....................................................................................................... 73 viii
- i 3.3.1 Sức sinh lợi của doanh thu thuần ....................................................... 73 x 3.3.2 Sức sinh lợi của tổng tài sản ............................................................... 73 3.3.3 Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu ......................................................... 73 3.4 Tỷ số đòn bẩy tài chính ...................................................................................... 73 3.4.1 Tỷ số nợ trên tổng tài sản .................................................................... 74 3.4.2 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu ............................................................. 74 3.4.3 Tỷ số tổng tài sản trên VCSH ............................................................. 75 3.4.4 Khả năng thanh toán lãi vay ............................................................... 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 77 ix
- 1 CHƢƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mã môn học: MH24KX6340301 Thời gian thực hiện môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 28 giờ; Kiểm tra định kỳ: 1 giờ; ôn thi: 1 giờ; Thi/kiểm tra kết thúc môn học: 2 giờ, hình thức: Viết) I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn học Phân tích hoạt động kinh doanh thuộc nhóm các môn chuyên môn của khối ngàh, nghề kinh tế, đƣợc bố trí giảng dạy sau khi đã học xong các môn chuyên môn của nghề. - Tính chất: Môn học Phân tích hoạt động kinh doanh là môn học có tính chất tổng hợp, vận dụng các công cụ phân tích kinh tế để phân tích và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm cung cấp cho nhà quản lý các thông tin cần thiết trong việc ra các quyết định tổ chức và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức + Trình bày đƣợc các đối tƣợng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp. + Xác định đƣợc những nội dung cần phân tích, các phƣơng pháp phân tích và tiến trình tổ chức phân tích. + Vận dụng đƣợc các kiến thức cơ sở và chuyên môn của kinh tế, kế toán, tài chính thống kê để phân tích mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến đối tƣợng cần phân tích. - Về kỹ năng + Xây dựng đƣợc các phƣơng trình kinh tế khoa học phù hợp với từng đối tƣợng cần phân tích. + Lựa chọn đúng các phƣơng pháp để phân tích, đánh giá và xác định chính xác mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến đối tƣợng phân tích. + Tổ chức đƣợc việc phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp ở từng khâu, từng giai đoạn. Từ đó, tìm các nguyên nhân và đề xuất giải pháp phù hợp. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Có tinh thần làm việc hợp tác, có thái độ làm việc tích cực, chủ động sáng tạo, có kỷ luật và tác phong công nghiệp. 1
- 2 + Có khả năng tìm kiếm việc làm và học lên trình độ cao hơn hoặc tự tổ chức kinh doanh III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thực hành, Kiểm thí tra Tổng Lý Stt Nội dung nghiệm, định số thuyết thảo kỳ/Ôn luận, /Thi bài tập 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN 8 4 4 TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Đối tƣợng, nội dung và nhiệm vụ phân tích HĐKD 2. Phƣơng pháp phân tích HĐKD 3. Tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh Bài tập 2 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 8 4 4 SẢN XUẤT 1. Mực đích phân tích kết quả sản xuất 2. Phân tích kết quả sản xuất 3. Phân tích kết quả sản xuất về chất lƣợng Bài tập 2
- 3 3 Chƣơng 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 16 8 8 CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1. Phân tích tình hình chi phí 2. Phân tích chung tình hình thực hiện giá thành 3. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm so sánh đƣợc 4. Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng sản phẩm hàng hoá Bài tập Chƣơng 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 12 6 6 TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN 4 1. Phân tích tình hình tiêu thụ 2. Phân tích tình hình lợi nhuận 3. Đề xuất các giải pháp tăng lợi nhuận Bài tập Kiểm tra 1 1 5 Chƣơng 5: PHÂN TÍCH BÁO CÁO 12 6 6 TÀI CHÍNH 1. Khái niệm và ý nghĩa phân tích báo cáo tài chính 2. Nội dung phân tích báo cáo tài chính 3. Phân tích các tỷ số tài chính Bài tập Ôn tập 1 1 Thi/kiểm tra hết môn 2 2 Cộng 60 28 28 4 3
- 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mã Chƣơng: MH 24-01 Mục tiêu: Sau khi nghiên chương này, người học nắm được những nội dung sau: -Khái niệm và vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh - Đối tƣợng, nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh - Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh -Phân loại và tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh 1. ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1.1 Khái niệm Các khái niệm liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Phân tích là sự phân chia, chia nhỏ sự vật, hiện tƣợng trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành nên sự vật hiện tƣợng đó. - Hoạt động kinh doanh có thể gồm nhiều hoạt động, nhƣ: sản xuất, thƣơng mại, đầu tƣ tài chính … - Mỗi hoạt động kinh doanh gồm nhiều quá trình, nhƣ: cung ứng, sản xuất, tiêu thụ .. - Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra trong một môi trƣờng kinh doanh. Môi trƣờng kinh doanh là tập hợp các lực lƣợng bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp tác động gián tiếp hoặc trực tiếp ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. - Hoạt động kinh doanh bị tác động bởi nhiều nhân tố từ bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp, nhƣ: giá bán sản phẩm, kết cấu sản phẩm sản xuất, số lƣợng sản phẩm tiêu thụ, khả năng thanh toán nợ, chính sách thuế … Do vậy đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là cần đánh giá từng hoạt động, từng quá trình, từng nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh. Tóm lại, phân tích hoạt động kinh doanh là phân chia các hoạt động, các quá trình, kết quả kinh doanh thành các bộ phận trong sự tác động của các nhân tố và sử dụng các phƣơng pháp để đánh giá hiện tại và quá khứ, nhằm nhận biết lợi thế, dự báo xu hƣớng phát triển, tìm ra biện pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 4
- 5 1.2 Đối tƣợng - Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị ảnh hƣởng: + Kết quả của từng hoạt động, nhƣ hoạt động sản xuất, thƣơng mại, đầu tƣ tài chính … + Kết quả của từng quá trình, nhƣ quá trình dự trữ nguyên vật liệu, cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất, tiêu thụ .. + Các nhân tố tác động, nhƣ số liệu nguyên vật liệu, lao động, máy móc thiết bị, tổ chức quản lý … Do đó đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh phải đánh giá kết kết quả từng hoạt động, từng quá trình, từng nhân tố tác động đến kết quả kinh doanh. Tóm lại: Đối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình và kết quả đó đƣớc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế 1.3 Nội dung, nhiệm vụ và ý nghĩa phân tích hoạt động kinh doanh 1.3.1 Nội dung - Đánh giá quá trình hƣớng đến kết quả hoạt động kinh doanh, với sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng và đƣợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế. - Đánh giá các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh: Sản lƣợng, doanh thu, chi phí, lợi nhuận, lao động, vốn. - Đánh giá các chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh trong mối liên hệ với các chỉ tiêu về điều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh: lao động, vốn. 1.3.2 Nhiệm vụ - Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế. - Xác định các nhân tố ảnh hƣởng - Đề xuất giải pháp. - Xây dựng phƣơng án kinh doanh 1.3.3 Ý nghĩa - Là công cụ phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh. - Giúp chúng ta mới thấy rõ đƣợc các nguyên nhân, nhân tố cũng nhƣ nguồn gốc phát sinh của các nguyên nhân và nhân tố ảnh hƣởng, từ đó để có các giải pháp cụ thể và kịp thời trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất. Do đó nó là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. 5
- 6 - Giúp các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này các DN sẽ xác định đúng đắn mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả. - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị, là cơ sở để đề ra các quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là trong các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. - Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa và ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra. - Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh còn rất cần thiết cho các đối tƣợng bên ngoài, khi họ có các mối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác, đầu tƣ, cho vay...đối với doanh nghiệp nữa hay không? Tóm lại, trong nền kinh tế nƣớc ta hiện nay, để quản lý doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp không những phải tổ chức hạch toán kinh doanh một cách chính xác mà còn phải tích cực tổ chức công tác phân tích hoạt động kinh doanh cùng với kế toán và các khoa học kinh tế khác, phân tích hoạt động kinh doanh là một trong những công cụ đắc lực để quản lý và điều hành có hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp. 2. Các phƣơng pháp phân tích hoạt động kinh doanh 2.1 Phƣơng pháp so sánh So sánh là một phƣơng pháp đƣợc sử dụng rất rộng rãi trong phân tích kinh doanh. Sử dụng phƣơng pháp so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hoá có cùng một nội dung, một tính chất tƣơng tự để xác định xu hƣớng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đó. Nó cho phép chúng ta tổng hợp đƣợc những nét chung, tách ra đƣợc những nét riêng của các hiện tƣợng kinh tế đƣa ra so sánh, trên cơ sở đó đánh giá đƣợc các mặt phát triển hay các mặt kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải pháp nhằm quản lý tối ƣu trong mỗi trƣờng hợp cụ thể. Vì vậy, để tiến hành so sánh cần phải thực hiện những vấn đề cơ bản sau đây: Mục tiêu của phương pháp này là: + Đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch hay dự án của một chỉ tiêu kinh tế nào đó. + Đánh giá quy mô, tốc độ phát triển. + Đánh giá kết quả thực hiện của từng ngành, khu vực, bộ phận… trong đơn vị. Khi sử dụng phương pháp so sánh cần nắm vững 3 nguyên tắc: 2.1.1 Tiêu chuẩn so sánh (gốc so sánh): Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu đƣợc lựa chọn để làm căn cứ so sánh, đƣợc gọi là kỳ gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc so sánh cho thích hợp. Các gốc so sánh có thể là: 6
- 7 - Tài liệu của năm trƣớc (kỳ trƣớc/kế hoạch) nhằm đánh giá xu hƣớng phát triển của các chỉ tiêu. - Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự toán, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch so với dự kiến. - Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt hàng… nhằm khẳng định vị trí của doanh nghiệp đối với ngành, khu vực kinh doanh và khả năng đáp ứng nhu cầu đơn đặt hàng. Các chỉ tiêu của kỳ đƣợc chọn để so sánh với kỳ gốc đƣợc gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và là kết quả kinh doanh đã đạt đƣợc. 2.1.2 Điều kiện so sánh Ðể thực hiện phƣơng pháp này có ý nghĩa thì điều kiện là các chỉ tiêu đƣợc sử dụng trong so sánh phải đồng nhất. Trong thực tế, chúng ta cần quan tâm cả về thời gian và không gian của các chỉ tiêu và điều kiện có thể so sánh đƣợc giữa các chỉ tiêu kinh tế Về thời gian: là các chỉ tiêu đƣợc tính trong cùng một khoảng thời gian hạch toán và phải thống nhất trên 3 mặt sau: - Phải phản ánh cùng nội dung kinh tế. - Các chỉ tiêu phải cùng sử dụng một phƣơng pháp tính toán. - Phải cùng một đơn vị đo lƣờng. Về mặt không gian: yêu cầu các chỉ tiêu đƣa ra phân tích cần phải đƣợc quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tƣơng tự nhƣ nhau. 2.1.3 Kỹ thuật so sánh Ðể đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu, ngƣời ta thƣờng sử dụng các kỹ thuật so sánh sau: - So sánh bằng số tuyệt đối: là so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ gốc. Kết quả so sánh biểu hiện biến động khối lƣợng, quy mô của các hiện tƣợng kinh tế. Đây là phƣơng pháp đƣợc ứng dụng phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh để đánh giá kết quả, xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu phân tích. F = F 1 – FK (1.1) Ví dụ 1: Doanh thu của doanh nghiệp kỳ kế hoạch là 100 triệu đồng. Nhƣng doanh thu thực tế đạt đƣợc là 120 triệu đồng. So sánh bằng số tuyệt đối ta có: 120 triệu – 100 triệu = + 20 triệu Nhƣ vậy doanh nghiệp đã hoàn thành vƣợt mức kế hoạch doanh thu là 20 triệu 7
- 8 - So sánh bằng số tương đối: Là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu phân tích. Kết quả phép so sánh phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế. So sánh số tƣơng đối hoàn thành kế hoạch là so sánh kết quả vừa tính đƣợc với 100%. F1 ∆F = x 100 (1.2) FK Ví dụ trên: So sánh bằng số tƣơng đối hoàn thành kế hoạch: 120 ∆F = x 100 = 120% 100 Doanh thu đạt 120% kế hoạch, doanh thu hoàn thành vƣợt 20% kế hoạch đề ra. - So sánh bằng số bình quân: Là dạng đặc biệt của số tuyệt đối, biểu hiện tính chất đặc trƣng chung về mặt số lƣợng nhằm phản ánh đặc điểm chung của 1 đơn vị, 1 bộ phận hay 1 tổng thể chung có cùng tính chất. - So sánh mức biến động có điều chỉnh theo hướng quy mô chung: là kết quả so sánh của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích với kỳ gốc đƣợc điều chỉnh. Mức biến động = Chỉ tiêu kỳ phân tích – (Chỉ tiêu kỳ gốc x Hệ số điều chỉnh) Ví dụ 1.1: Phân tích chi phí tiền lƣơng của công nhân viên bán hàng giữa thực hiện với kế hoạch đặt trong mối quan hệ với kết quả kinh doanh thông qua chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ sản phẩm tại một DN với số liệu thu thập nhƣ sau. Bảng 1.1 Phân tích chi phí tiền lƣơng Đơn vị tính: 01 triệu đồng Chênh lệch Chỉ tiệu Kế hoạch Thực tế Số tiền % Doanh thu tiêu thụ 500 600 + 100 + 20 Tiền lƣơng bán hàng 50 55 +5 + 10 Yêu cầu: Vận dụng phƣơng pháp so sánh có điều chỉnh để xem xét tình hình tiền lƣơng trên có hợp lý hay không? Giải: * So sánh mức biến động tuyệt đối: 8
- 9 - So sánh số tuyệt đối về tổng quỹ lƣơng thực tế so với kế hoạch: 55 - 50 = 5 triệu đồng - So sánh số tuyệt đối về chỉ tiêu doanh thu giữa thực tế và kế hoạch ta có: 600 - 500 = 100 trđ. * So sánh theo số tương đối: - Số tƣơng đối hoàn thành kế hoạch quỹ lƣơng: 55*100%/50= 10% - Số tƣơng đối hoàn thành kế hoạch doanh thu là: 600*100%/500 =20% Nhƣ vậy so sánh theo số tƣơng đối thì: - Tổng quỹ lƣơng tăng 10% - Tổng doanh thu tiêu thụ tăng 20% Nếu xét riêng chỉ tiêu chi phí lƣơng thực tế so với kế hoạch doanh nghiệp đã vƣợt chi 10% tƣơng ứng 10 triệu đồng. - Nếu xét mối liên hệ giữa tổng quỹ lƣơng với doanh thu thực hiện thì tốc độ tăng doanh thu tăng nhanh hơn tốc độ tăng tổng quỹ lƣơng. Việc chi trả lƣơng cho công nhân chƣa hợp lý. - Mức biến động của chỉ tiêu tổng quỹ lƣơng giữa thực hiện so với kế hoạch đƣợc điều chỉnh với hệ số tăng của doanh thu tiêu thụ: Mức biến động = Qũy lƣơng thực hiện – Qũy lƣơng kế hoạch x hệ số điều chỉnh 600 Mức chênh lệch = 55 - 50 x = - 5 triệu 500 Nhƣ vậy kết quả mức độ biến động tƣơng đối có điều chỉnh trên cho ta thấy, so với kế hoạch, thực tế số tiền đã tiết kiệm đƣợc trong chi trả lƣơng là 5 triệu đồng. Trong điều kiện nhƣ mục tiêu kế hoạch đề ra, doanh thu thực hiện 600 triệu đồng thì tiền lƣơng thực tế phải chi trả là 60 triệu, nhƣng thực tế doanh nghiệp chỉ trả 55 triệu đồng, do đó doanh nghiệp đã tiết kiệm đƣợc 5 triệu đồng quỹ lƣơng. Qua đây mới cho ta thấy rõ đƣợc thực chất tình hình chi trả lƣơng doanh nghiệp. - Số tương đối kết cấu: So sánh số tƣơng đối kết cấu thể hiện chênh lệch về tỉ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích. Nó phản ánh biến động bên trong của chỉ tiêu. ví dụ 1.2: Có tài liệu phân tích về kết cấu lao động ở 1 DN nhƣ bảng 1.2 Bảng 1.2: So sánh số tƣơng đối kết cấu 9
- 1 0 Kế hoạch Thực tế Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ trọng Số lƣợng Tỷ trọng Tổng số công nhân viên 1000 100% 1200 100% Trong đó: - Công nhân sản xuất 900 90% 1020 85% - Nhân viên quản lý 100 10% 180 15% Nhƣ vậy cùng với sự biến động của tổng số công nhân viên thì kết cấu lao động cũng thay đổi, tỷ trọng công nhân sản xuất giảm từ 90% xuống còn 85%, tỷ trọng nhân viên quản lý tăng từ 10 lên 15%. Xu hƣớng thay đổi này không tạo điều kiện tăng năng suất lao động tại doanh nghiệp. - Số bình quân động thái: Biểu hiện sự biến động về tỷ lệ của chỉ tiêu kinh tế qua một khoảng thời gian nào đó. Nó đƣợc tính bằng cách so sánh chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉ tiêu kỳ gốc. Chỉ tiêu kỳ gốc có thể cố định hoặc liên hoàn, tùy theo mục đích phân tích. Nếu kỳ gốc cố định sẽ phản ánh sự phát triển của chỉ tiêu kinh tế trong khoảng thời gian dài. Nếu kỳ gốc liên hoàn phản ánh sự phát triển của chỉ tiêu kinh tế qua 2 thời kỳ kế tiếp nhau. Ví dụ 1.3: Có tài liệu về tình hình doanh thu qua các năm ở 1 doanh nghiệp nhƣ bảng 1.3 Bảng 1.3: So sánh số bình quân động thái Năm 2008 2009 2010 2011 2012 Chỉ tiêu Doanh thu (triệu đồng) 1.000 1.200 1.380 1.518 1.593,9 Số tƣơng đối động thái 120% 138% 151,8% 159,39% kỳ gốc cố định Số tƣơng đối động thái 120% 115% 110% 105% kỳ gốc liên hoàn - Nhƣ vậy doanh thu qua các năm của doanh nghiệp đều tăng so với năm 2008, điều này cho thấy quy mô của doanh nghiệp có mở rộng, tuy nhiên tốc độ phát triển của doanh nghiệp có xu hƣớng chậm dần qua các năm. 10
- 1 - So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là dạng đặc biệt của số tƣơng đối, nó 1 biểu hiện tính chất và đặc trƣng chung về mặt số lƣợng nhằm phản ánh đặc điểm chung của một đơn vị, một bộ phận hay một tổng thể chung nào đó có cùng một tính chất. 2.2 Phƣơng pháp thay thế liên hoàn Phƣơng pháp thay thế liên hoàn sử dụng để xác định mức ảnh hƣởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích. Với phƣơng pháp “thay thế liên hoàn”, chúng ta có thể xác định đƣợc ảnh hƣởng của các nhân tố thông qua việc thay thế lần lƣợt và liên tiếp các nhân tố để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó thay đổi. Khi thực hiện phƣơng pháp này cần quán triệt các nguyên tắc sau: - Sắp xếp thứ tự các nhân tố của chỉ tiêu theo trình tự nhân tố số lƣợng nhấn tố chất lƣợng (từ tái qua phải), theo nguyên tắc “lƣợng biến đổi dẫn đến chất biến đổi”. Ví dụ 1.4: 1/ Doanh thu = gía bán* sản lƣợng bán Gồm 2 nhân tố giá bán và nhân tố sản lƣợng bán đƣợc sắp xếp từ lƣợng đến chất. 2/ Chi phí nguyên vật liệu = lƣợng sản phẩm sản xuất * mức tiêu hao nguyên vật liệu *Đơn giá nguyên vật liệu Gồm 3 nhân tố đƣợc sắp xếp từ lƣợng đến chất - Xác định ảnh hƣởng lần lƣợt từng nhân tố theo trình tự trên. - Xác định ảnh hƣởng của một nhân tố thì phải cố định trị số các nhân tố còn lại: + Nhân tố chƣa xác định ảnh hƣởng của nó đến chỉ tiêu phân tích thì cố định theo trị số gốc. + Nhân tố đã đƣợc xác định ảnh hƣởng của nó đến chỉ tiêu phân tích thì cố định theo trị số thực tế. Khi thực hiện phƣơng pháp thay tế liên hoàn cần thực hiện theo các bƣớc sau: Bước 1: Xác định công thức Thiết lập mối quan hệ giữa các nhân tố với chỉ tiêu phân tích Thí dụ: Doanh thu = gía bán* sản lƣợng bán Gồm 2 nhân tố giá bán và nhân tố sản lƣợng bán đƣợc sắp xếp từ lƣợng đến chất. Bước 2: Xác định đối tƣợng phân tích: là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc. Gọi Q là chỉ tiêu phân tích. Giả sử có 3 nhân tố a, b, c điều có mối quan hệ tích số với Q (Q=abc). Gọi Q1 = a1.b1.c1 là chỉ tiêu kỳ phân tích 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Phân tích họat động kinh doanh - Phần II - PGS.TS. Trương Bá Thanh
106 p | 3293 | 1554
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - ThS. Đồng Văn Đạt (chủ biên)
140 p | 364 | 111
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - ThS. Đồng Văn Đạt (chủ biên)
139 p | 237 | 76
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (dùng cho các ngành kế toán, quản trị kinh doanh thương mại trình độ cao đẳng): Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Việt Châu
68 p | 597 | 58
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - PGS.TS. Trương Bá Thanh
60 p | 148 | 32
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (188 trang)
188 p | 114 | 26
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
99 p | 52 | 17
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Văn Dược
117 p | 93 | 14
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - TS. Nguyễn Xuân Quyết
90 p | 86 | 13
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
69 p | 61 | 11
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Quản trị nhà hàng)
140 p | 71 | 9
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - Huỳnh Minh Vũ
75 p | 93 | 8
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trình độ: Cao đẳng) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
70 p | 40 | 8
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 1 - TS. Dương Xuân Thao
89 p | 18 | 7
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
85 p | 25 | 5
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế (Ngành: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
142 p | 10 | 5
-
Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh: Phần 2 - TS. Dương Xuân Thao
67 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn