Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO (BẢN 4)
lượt xem 27
download
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO): Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ra đời ngày 1/1/1995. Tiền thân của WTO là Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT), thành lập 1947. Trong gần 50 năm hoạt động, GATT là công cụ chính của các nước công nghiệp phát triển nhằm điều tiết thương mại hàng hóa của thế giới. WTO là kết quả của vòng đàm phán Uruguay kéo dài 8 năm (1987 – 1994), để tiếp tục theå chế hóa và thiết lập trật tự mới trong hệ thống thương mại đa phương...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO (BẢN 4)
- TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO (BẢN 4) quan hệ thương mại giữa các quốc gia. I. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO): Khối lượng giao dịch giữa các thành viên Tổ chức Thương mại thế giới WTO hiện chiếm trên 98% giao dịch (WTO) ra đời ngày 1/1/1995. Tiền thân thương mại quốc tế. của WTO là Hiệp định chung về Thương mại và Thuế quan (GATT), thành lập - Trụ sở chính: Geneva, Thụy Sĩ 1947. Trong gần 50 năm hoạt động, GATT - Thành viên: 150 nước ( tính đến là công cụ chính của các nước công nghiệp ngày 10 tháng 04 năm 2007) phát triển nhằm điều tiết thương mại hàng - Ngân sách: : 175 triệu francs Thụy hóa của thế giới. WTO là kết quả của vòng Sỹ ( theo số liệu 2006 ) đàm phán Uruguay kéo dài 8 năm (1987 – - Nhân viên: 635 người 1994), để tiếp tục theå chế hóa và thiết lập - Tổng giám đốc: Pascal Lamy trật tự mới trong hệ thống thương mại đa I.1 Chức năng chính của WTO: phương của thế giới cho phù hợp với những thay đổi mạnh mẽ đang diễn ra Là diễn đàn thương lượng về mậu trong quan hệ kinh tế, thương mại giữa các dịch theo hướng tự do hoá thương mại quốc gia. Về cơ bản, WTO là sự kế thừa và thông qua việc loại bỏ các rào cản trong phát triển của GATT. Sự ra đời của WTO thương mại; Đưa ra các nguyên tắc và cơ giúp tạo ra cơ chế pháp lý điều chỉnh sở pháp lý cho thương mại quốc tế do các thương mại thế giới trong các lĩnh vực mới nước thành viên thương lượng và ký kết là dịch vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ, đồng với mục đích đảm bảo thuận lợi hóa thời đưa vào khuôn khổ thương mại đa thương mại giữa các thành viên WTO; phương hai lĩnh vực dệt may và nông Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các nghiệp. thành viên; Giám sát việc thực hiện các Hiệp định trong khuôn khoå WTO. Với 150 thành viên (tính đến tháng 04/2007), WTO là tổ chức quốc tế duy I.2 Phạm vi điều tiết: nhất đưa ra các quy tắc, luật lệ điều tiết
- Hiệp định thành lập Toå chức Hạt nhân của WTO là các hiệp định thương mại hoặc “liên quan tới thương Thương mại Thế giới; mại" được các thành viên WTO thương 20 hiệp định đa phương về thương lượng và ký kết. Các hiệp định này là cơ mại hàng hoá; sở pháp lý cho thương mại quốc tế, bao gồm Hiệp định về các lĩnh vực nông 4 hiệp định đa phương về thương nghiệp, kiểm dịch động thực vật, dệt và mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải may mặc, hàng rào kỹ thuật trong thưong quyết tranh chấp, kiểm điểm chính mại, đầu tư, chống bán phá giá, xác định sách thương mại; trị giá tính thuế hải quan, giám định hàng 4 hiệp định nhiều bên về Hàng hóa trước khi xếp hàng, quy tắc xuất xứ, không dân dụng, mua sắm của thủ tục cấp phép nhập khẩu, trợ cấp và các chính phủ, sản phẩm sữa và sản biện pháp đối kháng, các biện pháp tự vệ, phẩm thịt bò; thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, quy tắc và thủ tục giải quyết tranh chấp... Đây là 23 tuyên bố (declaration) và quyết những hiệp định mang tính ràng buộc, các định (decision) liên quan đến một chính phủ phải duy trì chính sách thương số vấn đề chưa đạt được thoả thuận mại trong những giới hạn đã thỏa thuận. trong Vòng đàm phán Uruguay. I.3 Các nguyên tắc pháp lý của WTO : Toå chức Thương mại Thế giới được xây dựng trên bốn nguyên tắc pháp lý nền tảng là : tối huệ quốc; đãi ngộ quốc Về phương diện pháp lý, Định ước gia, mở cửa thị trường và cạnh tranh công cuối cùng của Vòng đàm phán Uruguay ký bằng. ngày 15-4-1999 tại Marrakesh là một văn I.3.1. Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) kiện pháp lý có phạm vi điều chỉnh rộng lớn nhất và có tính chất kỹ thuật pháp lý Tối huệ quốc, viết tắt theo tiếng phức tạp nhất trong lịch sử ngoại giao và Anh là MFN (Most Favoured Nation), là luật pháp quốc tế. Về dung lượng, các hiệp nguyên tắc pháp lý quan trọng nhất của định được ký tại Marraakesh và các phụ WTO. Tầm quan trọng đặc biệt của MFN lục kèm theo bao gồm 50.000 trang, trong được thể hiện ngay tại Điều I của Hiệp đó riêng 500 trang quy định về các nguyên định CATT (mặc dù bản thân thuật ngữ tắc và nghĩa vụ pháp lý chung của các "tối huệ quốc" không được sử dụng trong nước thành viên như sau: điều này).
- Nguyên tắc MFN được hiểu là nếu một sản phẩm cùng loại xuất xứ hoặc nhập một nước dành cho một nước thành viên khẩu sang các bên ký kết khác. một sự đối xử ưu đãi nào đó thì nước này Nếu như ngày nay quy chế MFN cũng sẽ phải dành sự ưu đãi đó cho tất cả đồng nghĩa với nguyên tắc bình đẳng thì các nước thành viên khác. Thông thường trong lịch sử đã chỉ có một nhóm nhỏ các nguyên tắc MFN được quy định trong các cường quốc phương Tây được hưởng quy hiệp định thương mại song phương. Khi chế “Tối huệ quốc”, thực sự có tính ưu đãi nguyên tắc MFN được áp dụng đa phương hơn các nước khác được đưa ra trong các đối với tất cả các nước thành viên WTO thì hiệp định thương mại và hàng hải ký với cũng đồng nghĩa với nguyên tăc bình đẳng các nước AÙ-Phi-Mỹ Latinh. và không phân biệt đối xử vì tất cả các nước sẽ dành cho nhau sự "đối xử ưu đãi Nếu như nguyên tắc MFN trong nhất". Nguyên tắc MFN trong WTO không GATT 1947 chỉ áp dụng đối với ‘hàng có tính chất áp dụng tuyệt đối. Hiệp định hoá’ thì trong WTO, nguyên tắc này đã GATT 1947 quy định mỗi nước có quyền được mở rộng sang thương mại dịch vụ tuyên bố không áp dụng tất cả các điều (Điều 2 Hiệp định GATS), và sôû hữu trí khoản trong Hiệp định đối với một nước tuệ (Điều 4 Hiệp định TRIPS). thành viên khác (Trường hợp Mỹ không áp Mặc dù được coi là "hòn đá tảng “ dụng MFN đối với Cuba mặc dù Cuba là trong hệ thống thương mại đa phương, thành viên sáng lập GATT và WTO). Hiệp định GATT 1947 và WTO vẫn quy Điều I.1 Hiệp định GATT quy định định một số ngoại lệ (exception) và miễn nghĩa vụ của mọi bên ký kết dành "ngay trừ (waiver) quan trọng đối với nguyên tắc lập tức và không điều kiện” bất kỳ ưu đãi , MFN1. Ví dụ như Điều XXIV của GATT ưu tiên, đặc quyền hoặc đặc miễn nào liên quy định các nước thành viên trong các quan đến thuế quan và bất kỳ loại lệ phí hiệp định thương mại khu vực có thể dành nào mà bên ký kết đó áp dụng cho hoặc cho nhau sự đối xử ưu đãi hơn mang tính liên quan đến việc nhập khẩu, xuất khẩu chất phân biệt đối xử với các nước thứ ba, hoặc cho việc chuyển tiền thanh toán quốc trái với nguyên tắc MFN. GATT 1947 tế , hoặc liên quan đến phương pháp tính cũng có hai miễn trừ về đối xử đặc biệt và thuế quân và lệ phí hoặc liên quan đến tất ưu đãi hơn với các nước đang phát triển. cả các quy định và thủ tục đối với việc Miễn trừ thứ nhất là Quyết định ngày 25-6- xuất và nhập khẩu một sản phẩm xuất xứ 1971 của Đại hội đồng GATT về việc thiết hoặc nhập khẩu sang một Bên ký kết cho lập “ Hệ thống ưu đãi phổ cập" (GSP) chỉ
- áp dụng cho hàng hoá xuất xứ từ những Năm 1981, Braxin đã kiện Tây Ban nước đang phát triển và châm phát triển. Nga ra tröôùc GATT về thuế suất đăc biệt Trong khuôn khổ GSP, các nước phát triển đối với cà phê chưa rang. Braxin cho rằng có thể thiết lập số mức thuế ưu đãi hoặc Nghị định 1764/79 của Tây Ban Nha quy miễn thuế quan cho một sônhóm mặt hàng định các mức thuế quan khác nhau đối với có xuất xứ từ các nước đang phát triển và năm loại cà phê chưa rang khác nhau (cà chậm phát triển và không có nghĩa vụ phải phê Arập chưa rang, cà phê Robusta, cà áp dụng những mức thuế quan ưu đãi đó phê Côlômbia, cà phê nhẹ và cà phê khác). cho các nước phát triển theo nguyên tắc Hai loại cà phê đều được nhập khẩu miễn MFN. Miễn trừ thứ hai là Quyết định ngày thuế, ba loại cà phê còn lại chịu mức thuế 26-11-1971 của Đại hội đồng GATT về giá trị gia tăng là 7%. Sau khi xem xeùt ‘Đàm phán thương mại giữa các nước nghị định nói trên, Nhóm chuyên gia của đang phát triển”, cho phép các nước này có GATT đã đi đến kết luận như sau: “Hiệp quyền đàm phán, ký kết những hiệp định định GATT không quy định nghĩa vụ cho thương mại dành cho nhau những ưu đãi các bên ký kết phải tuân thủ một hệ thống hơn về thuế quan và không có nghĩa vụ phân loại hàng hoá đặc biệt nào. Tuy phải áp dụng cho hàng hoá đến từ các nước nhiên, Điều I.1 của GATT quy định nghĩa phát triển. Trên cơ sở Quyết định này, vụ của các Bên ký kết phải dành một sự Hiệp địnhvề “Hệ thống ưu đãi thương đối xử như nhau cho những sản phẩm mạitoàn cầu giữa các nước đang phát triển tương tự.... Lập luận của Tây Ban Nha biện minh cho sự cần thiết phải có sự đối ” (Global System of Trade Preferences among Developing Countries - GSPT) đã xử khác nhau đối với từng loại cà phê khác được ký năm 1989. nhau chủ yếu dựa trên những yếu tố như địa lý, phương pháp trồng trọt, quá trình Mặc dù được tất cả các nước trong thu hoạch hạt và giống. Những yếu tố này GATT/WTO công nhận là nguyên tắc nền tuy có khác nhau nhưng không đủ để Tây tảng, nhưng thực tế cho thấy các nước phát Ban Nha có thể áp dụng những thuế suất triển cũng như đang phát triển không phải khác nhau đối với từng loại cà phê khác lúc nào cũng tuân thủ nghiêm túc nguyên nhau. Đối với tất cả những người tiêu thụ tắc MFN và đã có rất nhiều tranh chấp cà phê trên thế giới thì cà phê chưa rang trong lịch sử của GATT liên quan đến việc được bán dưới dạng hạt cho dù thuộc nhiều áp dụng nguyên tắc này. Thông thường thì loại khác nhau cũng chỉ là một lại sản vi phạm của các nước đang phát triển dễ bị phẩm cùng loại, có tính năng sử dụng duy phát hiện và bị kiện nhiều hơn vi phạm của nhất là để uống mà không phân biệt độ các nước phát triển.
- cafein mạnh hay nhẹ. Năm loại cà phê định về mua, bán, phân phối vận chuyển . chưa rang nhập khẩu có tên trong danh Đối với dịch vụ, nguyên tắc này chỉ áp mục thuế uancủa Tây Ban Nha đều là dụng đối với những lĩnh vực, ngành nghề những sản phẩm cùng loại. Việc Tây Ban đã được mỗi nước đưa vào danh mục cam Nha áp dụng mức thuế quan cao hơn đối kết cụ thể của mình và mỗi nước có quyền với hai loại càc phê là A rập và Robusta, đàm phán đưa ra những ngoại lệ được nhập khẩu từ Braxin mang tính chất (exception). phân biệt đối xử đối với những sản phẩm Các nước, về nguyên tắc, không cùng loại và như vậy trái với quy định của được áp dụng những hạn chế số lượng Điều I, khoản 1 Hiệp định GATT”. nhập khẩu và xuất khẩu, trừ những ngoại lệ được quy định rõ ràng trong các Hiệp I.3.2. Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia định của WTO, cụ thể, đó là các trường Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia hợp: mất cân đối cán cân thanh toán (Điều (National Treatment - NT), quy định tại XII và XVIII.b) ; nhằm mục đích bảo vệ Điều III Hiệp định GATT, Điều 17 GATS ngành công nghiệp non trẻ trong nước và Điều 3 TRIPS. Nguyên tắc NT được (Điều XVIII.c); bảo vệ ngành sản xuất hiểu là hàng hóa nhập khẩu, dịch vụ và trong nước chống lại sự gia tăng đột ngột quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài phải được về nhập khẩu hoặc để đối phó với sự khan đối xử không kém thuận lợi hơn so với hiếm một mặt hàng trên thị trường quốc hàng hoá cùng loại trong nước. Trong gia do xuất khẩu quá nhiều (Điều XIX); vì khuôn khổ WTO, nguyên tắc NT chỉ áp lý do sức khoẻ và vệ sinh (Điều XX) và vì dụng đối với hàng hoá, dịch vụ, các quyền lý do an ninh quốc gia (Điều XXI). sở hữu trí tuệ, chưa áp dụng đối với cá nhân và pháp nhân. Phạm vi áp dụng của Một trong những ngoại lệ quan nguyên tắc NT đối với hàng hoá, dịch vụ trong đối với nguyên tắc đãi ngộ quốc gia và sở hữu trí tuệ có khác nhau. Đối với là vấn đề trợ giá cho sản xuất hoặc xuất hàng hoávà sở hữu trí tuệ, việc áp dụng hay nhập khẩu. Vấn đề này được quy định nguyên tắc NT là một nghĩa vụ chung lần đầu tại Điều VI và Điều XVI Hiệp định (general obligation), có nghĩa là hàng hoá GATT 1947 và sau này được điều chỉnh và quyền sở hữu trí tuệ nước ngoài sau khi trong thoả thuận vòng Tokyo 1979 và hiện đã đóng thuế quan hoặc được đăng ký bảo nay trong Thoả thuận vòng đàm phán vệ hợp pháp được đối xử bình đẳng như Uruguay về trợ cấp và thuế đối kháng, viết hàng hoá và quyền sở hữu trí tuệ trong tắt theo tiếng Anh là SCM. Thoả thuận nước đối với thuế và lệ phí nội địa, các quy SCM có một điểm khác biệt lớn so với
- GATT 1947 và thoả thuận Tokyo ở chỗ nó tắc đãi ngộ quốc gia là tạo ra những điều được áp dụng cho cả các nước phát triển kiện cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hoá và đang phát triển. Hiệp định mới về trợ nhập khẩu và hàng hoá nội địa cùng loại. giá phân chia các loại trợ giá làm 3 loại : Trong vụ Venezuela kiện Mỹ về thuế môi loại "xanh"; loại "vàng" và loại "đỏ” theo trường đối với xăng dầu, bồi thẩm đoàn nguyên tắc "đèn hiệu giao thông" (traffic của GATT đã khẳng định lại. lights). Điều III. 2 Hiệp định GATT quy Riêng về vấn đề hạn chế số lượng định nghĩa vụ của các bên ký kết tạo ra đối với hàng dệt may được quy định trong những điều kiện cạnh tranh bình đẳng cho Hiệp định đa sợi (MFA) và hiện nay được cả hàng hoá nhập khẩu và hàng sản xuất thay thế bởi Hiệp định về hàng dệt may trong nước. Trong vụ kiện khác mà Mỹ của Vòng đàm phán U ruguay (ATC). liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt đối với Hiệp định ATC đã chấm dứt 30 năm các rượu và bia, bồi thẩm đoàn của GATT đã nước phát triển phân biệt đối xử đối với khẳng định lại nguyên tắc việc áp dụng hàng dệt may của các nước đang phát thuế nội địa, luật và quy định về mua bán triển. Các nước phát triển sẽ có một thời vận chuyển, phân phối và sử dụng hàng gian chuyển tiếp là 10 năm để bãi bỏ chế hoá không được mang tính chất bảo hộ độ hạn ngạch về số lượng hiện hành. Điều hàng hoá sản xuất trong nước. I của Hiệp định ATC cũng quy định điều Về vấn đề “doanh nghiệp nhà nước khoản cứu xét đặc biệt đối với một số độc quyền thương mại” , Hiệp định không nhóm nước; ví dụ như các nước cung cấp cấm các bên ký kết thành lập hoặc duy trì nhỏ, các nước mới bước vào thị trường những doanh nghiệp nhà nước kiểu như (new entrants), các nước chậm phát triển vậy nhưng phải đảm bảo nguyên tắc đãi nhất, các nước đã ký hiệp định MFA từ ngộ quốc gia vẫn được áp dụng đối với 1986 cũng như các nước xuất khẩu bông. những doanh nghiệp này. Trong vụ Mỹ Việc áp dụng quy chế đãi ngộ quốc kiện Thái Lan về những hạn chế số lượng gia trên thực tế đã gây ra rất nhiều tranh và tăng thuế tiêu thụ đánh vào thuốc lá chấp giữa các bên ký kết GATT/WTO bởi điếu nhập khẩu, nhóm chuyên gia của một lý do dễ hiểu là nếu các nước dễ chấp GATT đã quyết định rằng chính phủ Thái nhận nguyên tắc đối xử bình đẳng đối với Lan có quyền thành lập "Thai Tobacco các nước thứ 3 thì nước nào cũng muốn Monopoly" là công ty của nhà nước độc dành một sự bảo hộ nhất định đối với sản quyền trong lĩnh vực nhập khẩu và phân phẩm nội địa. Mục tiêu chính của nguyên phối thuốc lá ở Thái Lan và có quyền sử
- dụng công ty này để điều chỉnh giá và hệ trường (market access) thực chất là mở cửa thống bán lẻ thuốc lá. Tuy nhiên, ngựoc thị trường cho hàng hoá, dịch vụ và đầu tư lại,Thái Lan cũng có nghĩa vụ theo đãi ngộ nước ngoài. Trong một hệ thống thương quốc gia không được đối xử với thuốc lá mại đa phương, khi tất cả các bên tham gia nhập khẩu kém ưu đãi hơn so với thuốc lá đều chấp nhận mở cửa thị trường của mình sản xuất trong nước. Vì vậy, việc Thái lan thì điều đó đồng nghĩa với việc tạo ra một hạn chế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất hệ thống thương mại toàn cầu mở cửa. thuốc lá ngoại và tăng thuế tiêu thụ nội điạ Về mặt chính trị, "tiếp cận thị căn cứ vào tỷ lệ "nội hoá" trong thuốc lá là trường" thể hiện nguyên tắc tự do hoá vi phạm Điều III của GATT về đãi ngộ thương mại của WTO. Về mặt pháp lý, quốc gia. Bồi thẩm đoàn của GATT đồng "tiếp cận thị trường" thể hiện nghĩa vụ có thời cũng bác bỏ lập luận của Thái lan viện tính chất ràng buộc thực hiện những cam dẫn điều khoản cho phép hạn chế số lượng kết về mở cửa thị trường mà nước này đã vì lý do sức khoẻ vì cho rằng mục tiêu thực chấp thuận khi đàm phán ra nhập WTO. sự của chính phủ Thái lan không phải là để hạn chế việc tiêu thụ thuốc lá nói chung I.3.4. Nguyên tắc cạnh tranh công bằng (việc hạn chế nhập khẩu và tăng thuế Cạnh tranh công bằng (fair không áp dụng đối với sợi và giấy để sản competition) thể hiện nguyên tắc "tự do xuất thuốc lá nội địa) mà thực chất là nhằm cạnh tranh trong những điều kiện bình bảo hộ ngành sản xuất thuốc lá của Thái đẳng như nhau” và được công nhận trong lan. án lệ của vụ Uruguay kiện 15 nước phát Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia cùng triển (1962) về việc áp dụng các mức thuế với MFN là hai nguyên tắc nền tảng quan nhập khẩu khác nhau đối với cùng một mặt trọng nhất của hệ thương mại đa phương hàng nhập khẩu. Do tính chất nghiêm mà ý nghĩa thực sự là bảo đảm việc tuân trọng của vụ kiện, Đại hội đồng GATT đã thủ một cách nghiêm túc những cam kết về phải thành lập một nhóm công tác mở cửa thị trường mà tất cả các nước (Working group) để xem xét vụ này. thành viên đã chấp nhận khi chính thức trở Nhóm công tác đã cho kết luận rằng, về thành thành viên của WTO. mặt pháp lý việc áp dụng các mức thuế nhập khẩu khác nhau đối với cùng một mặt I.3.3. Nguyên tắc mở cửa thị trường hàng không với các quy định của GATT, Nguyên tắc "mở cửa thị trường" hay nhưng việc áp đặt các mức thuế khác nhau còn gọi một cách hoa mỹ là "tiếp cận" thị này đã làm đảo lộn những “điều kiện cạnh
- tranh công bằng” mà Uruguay có quyền đảm bảo việc sử dụng tối ưu nguồn "mong đợi” từ phía những nước phát triển lực của thế giới theo đúng mục tiêu và đã gây thiệt hại cho lợi ích thương mại phát triển bền vững, bảo vệ và duy của Uruguay. Trên cơ sở kết luận của trì môi trường và nâng cao các biện Nhóm công tác, ñại hội đồng GATT đã pháp để thực hiện điều đó theo cách thông qua khuyến nghị các nước phát triển thức phù hợp với những nhu cầu và có liên quan "đàm phán" với U ruguay để mối quan tâm riêng rẽ của mỗi bên thay đổi các cam kết và nhân nhượng thuế ở các cấp độ phát triển kinh tế khác quan trước đó. Vụ kiện của Uruguay đã tạo nhau. ra một tiền lệ mới, nhìn chung có lợi cho (Các bên ký kết Hiệp định) thừa các nước đang phát triển. Từ nay các nước nhận thêm rằng: cần phải có nỗ lực phát triển có thể bị kiện ngay cả khi về mặt tích cực để bảo đảm rằng các quốc pháp lý không vi phạm bất kỳ điều khoản gia đang phát triển, đặc biệt là nào trong hiệp định GATT nếu những những quốc gia kém phát triển nhất, nước này có những hành vi trái với nguyên duy trì được tỷ phần tăng trưởng tắc "cạnh tranh công bằng. trong thương mại quốc tế tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế I.4 Mục tiêu của WTO : của quốc gia đó; Hình dung đơn giản về WTO như nêu trên cũng chính là nội dung của các (Các bên ký kết Hiệp định) mong mục tiêu củaWTO như được ghi nhận tại muốn đóng góp vào những mục tiêu Lời mở đầu của Hiệp định thành lập WTO. này bằng cách tham gia vào những thoả thuân tương hỗ và cùng có lợi "Các bên ký kết Hiệp định này thừa theo hướng giảm đáng kể thuế và nhận rằng: Tất cả những mối quan các hàng rào cản trở thương mại hệ của họ (tức các bên ký kết thành khác và theo hướng loại bỏ sự phân lập ra WTO) trong lĩnh vực kinh tế biện đối xử trong các mối quan hệ và thương mại phải được thực hiện thương mại quốc tế; với mục tiêu nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủ việc làm và một Do đó, (Các bên ký kết Hiệp định), khối lượng thu nhập và nhu cầu quyết tâm xây dựng một cơ chế thực tế lớn và phát triển ổn định; thương mại đa biên chặt chẽ, ổn mở rộng sản xuất, thương mại hàng định và khả thi hơn; quyết tâm duy hoá và dịch vụ, trong khi đó vẫn trì những nguyên tắc cơ bản và tiếp
- tục theo đuổi những mục tiêu đang troïng ñoái vôùi nguyeân taéc đặt ra cho cơ chế thương mại đa MFN. biên này. I.5.2 Khaùc nhau: I.5 Söï khaùc nhau vaø gioáng nhau giöõa GATT vaø WTO: GATT WTO I.5.1 Gioáng nhau: - Laø moät loaït - Laø moät toå chöùc caùc qui ñònh, thöôøng tröïc coù Ñieàu laø heä thoáng quy ñònh hieäp ñònh ña ban thö kyù rieâng quoác teá chung, ñieàu tieát moâi bieân khoâng coù vôùi 150 thaønh hoaït ñoäng thöông maïi cuûa caùc neàn taûng veà vieân ñöôïc ñieàu nöôùc tham gia kyù keát ; laø dieãn theå cheá. Ñieàu haønh bôûi 1 toång ñaøn thöông maïi ña phöông lôùn haønh noù chæ laø giaùm ñoác vaø 4 nhaát ñeå thaûo luaän töøng böôùc moät ban thö kyù phoù giaùm ñoác. töï do hoùa thöông maïi quoác teá nhoû gaén vôùi veà haøng hoùa, dòch vuï; laø cô muïc ñích ban ñaàu cheá kieåm ñieåm chính saùch laø coá gaéng - Caùc hieäp ñònh thöông maïi cuûa caùc nöôùc thaønh laäp toå cuûa WTO mang thaønh vieân, ñaûm baûo muïc chöùc thöông maïi tính cam keát coá tieâu thuùc ñaåy töï do hoùa quoác teá vaøo ñònh vaø vónh vieãn. thöông maïi vaø tuaân thuû caùc nhöõng naêm 40. . quy ñònh - Caùc hieäp ñònh - Caùc quy ñònh Laø khuoân khoå theå cheá ñeá cuûa GATT mang coøn bao goàm caû tieán haønh caùc voøng ñaøng tính taïm thôøi, thöông maïi dich vuï phaùn thöông maïi ña phöông ñöôïc thay ñoåi, vaø caùc khía caïnh giöõa caùc nöôùc thaønh vieân. boå sung qua caùc lieân quan tôùi voøng ñaøm phaùn thöông maïi khaùc Laø cô cheá giaûi quyeát tranh thöông maïi. chaáp giöõa caùc nöôùc thaønh nhö : vaán ñeà sôû vieân. höõu trí tueä, hoaït - Caùc quy ñònh ñoäng ñaàu tö. aùp duïng cho Ñöa ra caùc quy ñònh moät soá thöông maïi maïi ngoaïi leä vaø mieãn tröø quan - Caùc hieäp ñònh WTO phaàn lôùn laø
- Đến tháng 8/2001, Việt Nam chính haøng. ña bieân vaø do ñoù thức đưa ra bản chào ban đầu về hàng hóa bao goàm caùc cam và dịch vụ (Ininitial Offer) để bước vào keát cuûa caùc nöôùc giai đoạn đàm phán thực chất về mở cửa trôû thaønh thaønh - Laø moät coâng thị trường với các nước thành viên Ban cuï ña bieân ñeán vieân ñaày ñuû. Công tác. nhöõng naêm 80, nhieàu hieäp ñònh II.1 Về đàm phán song phương: môùi ñöôïc boå Với việc Việt Nam và Hoa Kỳ ký sung coù tính chaát thỏa thuận chính thức kết thúc đàm phán ña phöông vaø do song phương về gia nhập WTO của Việt ñoù mang tính Nam (TP Hồ Chí Minh, ngày 31/5/2006), choïn loïc vaø töï Việt Nam đã chính thức hoàn tất đàm phán nhieân. với toàn bộ 28 đối tác yêu cầu đàm phán - Vieäc thöïc hieän với Việt Nam. Việt Nam đang tích cực vận caùc phaùn quyeát động Quốc hội Hoa Kỳ sớm thông qua quy giaûi quyeát tranh chế thương mại bình thường vĩnh viễn chaáp khoù ñaûm (PNTR) cho Việt Nam. baûo hôn WTO. II.2 Về đàm phán đa phương: II. Tiến trình đàm phán gia nhập WTO Đến nay, Việt Nam đã tiến hành 15 của Việt Nam: phiên họp với Nhóm Công tác về Việt Nam gia nhập WTO. Từ Phiên 9 (tháng Việt Nam chính thức nộp đơn gia 12/2004), Việt Nam cùng với Ban Công nhập WTO tháng 1/1995. Năm 1996, tại tác đã bắt đầu xem xét và thảo luận Dự WTO, Nhóm Công tác (WP) về Việt Nam thảo Báo cáo (DR) của Nhóm Công tác. gia nhập WTO được thành lập với sự tham Tại các Phiên 14 và 15 (10/2006), Việt gia của trên 20 nước (hiện nay con số này Nam đã giải quyết được toàn bộ các vấn đề là gần 40). Từ năm 1996 đến 2001, đàm đa phương còn tồn đọng giữa Việt Nam phán tập trung chủ yếu vào việc làm rõ chế với một số đối tác, hoàn tất về cơ bản đàm độ và chính sách thương mại của ta, với phán gia nhập WTO, hoàn chỉnh toàn bộ việc ta phải trả lời hơn 2000 câu hỏi có các tài liệu, chuẩn bị cho phiên họp đặc liên quan đến chính sách thương mại, kinh biệt của Đại hội đồng WTO xem xét, thông tế, đầu tư.
- qua việc gia nhập của Việt Nam sẽ được tổ (TTĐB), trợ cấp cho phi nông nghiệp, chức vào ngày 7/11/2006. quyền kinh doanh, v.v. Cam kết chính thức như sau: Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Gia Khiêm sẽ dẫn đầu III.1.1. Kinh tế phi thị trường: đoàn đại biểu Chính phủ Việt Nam tham Việt Nam chấp nhận bị coi là nền dự Lễ kết nạp Việt Nam trở thành thành kinh tế phi thị trường trong 12 năm ( viên chính thức của WTO. Tại Lễ gia nhập không muộn hơn 31/12/2018). Tuy nhiên, ngày 7/11/2006, Phó Thủ tướng và các trước thời điểm trên, nếu chứng minh được thành viên WTO sẽ chứng kiến việc ký với đối tác nào đó là kinh tế Việt Nam đã Nghị định thư gia nhập giữa Bộ trưởng hoàn toàn hoạt động theo cơ chế thị trường Thương mại Trương Đình Tuyển và Tổng thì đối tác đó sẽ ngừng áp dụng chế độ Giám đốc WTO Pascal Lamy. "phi thị trường". Chế độ "phi thị trường" Sau đó, văn kiện này sẽ được trình lên nói trên chỉ có ý nghĩa trong các vụ kiện Quốc hội để xem xét thông qua và gửi lại chống bán phá giá. Các thành viên WTO cho Ban thư ký WTO. 30 ngày kể từ sau không có quyền áp dụng cơ chế tự vệ đặc khi Ban thư ký WTO nhận được văn bản thù (là cơ chế khác với cơ chế chung trong phê chuẩn này của Quốc hội Việt Nam, WTO mà một số nước có nền kinh tế phi Việt Nam sẽ trở thành thành viên chính thị trường khi gia nhập WTO phải chịu) thức của WTO. đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam, kể cả trong thời gian bị coi là nền kinh tế phi III. CÁC CAM KẾT LỚN CỦA VIỆT thị trường. NAM: III.1.2. Dệt may: III.1. Cam kết đa phương: Các thành viên WTO sẽ không Việt Nam đồng ý tuân thủ toàn bộ được áp dụng hạn ngạch dệt may đối với các hiệp định và các quy định mang tính Việt Nam khi vào WTO. Riêng trường hợp ràng buộc của WTO từ thời điểm gia nhập. vi phạm quy định WTO về trợ cấp bị cấm Tuy nhiên, do là nước đang phát triển ở đối với hàng dệt may thì một số nước có trình độ thấp, lại đang trong quá trình thể có biện pháp trả đũa nhất định. Ngoài chuyển đổi nên Việt Nam đã yêu cầu và ra thành viên WTO cũng sẽ không được áp WTO đã chấp nhận hưởng một thời gian dụng tự vệ đặc biệt đối với hàng dệt may chuyển đổi để thực hiện một số cam kết có của Việt Nam. liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt
- III.1.3. Trợ cấp phi nông nghiệp: Tuân thủ quy định WTO, Việt Nam đồng ý cho doanh nghiệp và cá nhân nước Việt Nam đồng ý bãi bỏ hoàn toàn ngoài được quyền xuất nhập khẩu hàng các loại trợ cấp bị cấm theo quy định WTO hóa như người Việt Nam kể từ khi gia như trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp nội địa nhập, trừ đối với các mặt hàng thuộc danh hóa. Tuy nhiên với các ưu đãi đầu tư dành mục thương mại nhà nước như: xăng dầu, cho hàng xuất khẩu đã cấp trước ngày gia thuốc lá điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo chí nhập WTO, Việt Nam được bảo lưu thời và một số mặt hàng nhạy cảm khác mà ta gian quá độ là 5 năm (trừ ngành dệt may). chỉ cho phép sau một thời gian chuyển đổi như gạo và dược phẩm. III.1.4. Trợ cấp nông nghiệp: Việt Nam đồng ý cho phép doanh Việt Nam cam kết không áp dụng nghiệp và cá nhân nước ngoài không có trợ cấp xuất khẩu đối với nông sản từ thời hiện diện tại Việt Nam được đăng ký điểm gia nhập. Tuy nhiên ta bảo lưu quyền quyền xuất nhập khẩu tại Việt Nam. được hưởng một số quy định riêng của Quyền xuất khẩu chỉ là quyền đứng tên WTO dành cho nước đang phát triển trong trên tờ khai hải quan để làm thủ tục xuất lĩnh vực này. Đối với loại hỗ trợ mà WTO nhập khẩu. quy định phải cắt giảm nhìn chung ta duy trì được ở mức không quá 10% giá trị sản Trong mọi trường hợp, doanh lượng. Ngoài mức này, Việt Nam còn bảo nghiệp và cá nhân nước ngoài sẽ không lưu thêm một số khoản hỗ trợ nữa vào được tự động tham gia vào hệ thống phân khoảng 4.000 tỷ đồng mỗi năm. Có thể phối trong nước. Các cam kết về quyền nói, trong nhiều năm tới, ngân sách của kinh doanh sẽ không ảnh hưởng đến quyền Việt Nam cũng chưa đủ sức để hỗ trợ cho của Việt Nam trong việc đưa ra các quy nông nghiệp ở mức này. định để quản lý dịch vụ phân phối, đặc biệt đối với sản phẩm nhạy cảm như dược Các loại trợ cấp mang tính chất phẩm, xăng dầu, báo - tạp chí... khuyến nông hay trợ cấp phục vụ phát triển nông nghiệp được WTO cho phép III.1.6. Thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nên Việt Nam được áp dụng không hạn rượu và bia: chế. Các thành viên WTO đồng ý cho ta III.1.5. Quyền kinh doanh (quyền thời gian chuyển đổi không quá 3 năm để xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa): điều chỉnh lại thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và bia cho phù hợp với quy định
- WTO. Hướng sửa đổi là đối với rượu trên Việt Nam đồng ý cho nhập khẩu xe 20 độ cồn Việt Nam hoặc sẽ áp dụng một máy phân phối lớn không muộn hơn ngày mức thuế tuyệt đối hoặc một mức thuế 31/5/2007. Với thuốc lá điếu và xì gà, Việt phần trăm. Đối với bia, Việt Nam sẽ chỉ áp Nam đồng ý bỏ biện pháp cấm nhập khẩu dụng một mức thuế phần trăm. từ thời điểm gia nhập. Tuy nhiên sẽ chỉ có một doanh nghiệp Nhà nước được quyền III.1.7. Doanh nghiệp Nhà nước / nhập khẩu toàn bộ thuốc lá điếu và xì gà. doanh nghiệp thương mại Nhà nước: Mức thuế nhập khẩu mà Việt Nam đàm phán được cho hai mặt hàng này là rất cao. Cam kết của ta trong lĩnh vực này là Với ô tô cũ Việt Nam cho phép nhập khẩu Nhà nước sẽ không can thiệp trực tiếp hay các loại xe đã qua sử dụng không quá 5 gián tiếp vào hoạt động doanh nghiệp Nhà năm. nước. Tuy nhiên, Nhà nước với tư cách là một cổ đông được can thiệp bình đẳng vào III.1.10. Minh bạch hóa: hoạt động của doanh nghiệp như các cổ đông khác. Việt Nam cũng đồng ý cách Việt Nam cam kết ngay từ khi gia hiểu mua sắm của doanh nghiệp Nhà nước nhập sẽ công bố dự thảo các văn bản quy không phải là mua sắm Chính phủ. phạm pháp luật do Quốc hội, Ủy ban Thường vụ quốc hội và Chính phủ ban III.1.8. Tỷ lệ cổ phần để thông qua hành để lấy ý kiến nhân dân. Thời hạn quyết định tại doanh nghiệp: dành cho việc góp ý và sửa đổi tối thiểu là 60 ngày. Việt Nam cũng cam kết sẽ đăng Điều 52 và 104 của Luật doanh công khai các văn bản pháp luật trên. nghiệp quy định một số vấn đề quan trọng có liên quan đến hoạt động của công ty III.1.11. Một số nội dung khác: TNHH và công ty cổ phần chỉ được phép thông qua khi có số phiếu đại diện ít nhất Về thuế xuất khẩu Việt Nam chỉ cam là 65% hoặc 75% vốn góp chấp thuận. Quy kết sẽ giảm thuế xuất khẩu đối với phế liệu định này có thể vô hiệu hóa quyền của bên kim loại đen và màu theo lộ trình, không góp đa số vốn trong liên doanh. Do vậy, cam kết về thuế xuất khẩu của các sản Việt Nam đã xử lý theo hướng cho phép phẩm khác. các bên tham gia liên doanh được thỏa Việt Nam còn đàm phán một số vấn đề đa thuận vấn đề này trong điều lệ công ty. phương khác như bảo hộ quyền sở hữu trí III.1.9. Một số biện pháp hạn chế tuệ, đặc biệt là sử dụng phần mềm hợp nhập khẩu: pháp trong cơ quan Chính phủ. Định giá
- tính thuế xuất nhập khẩu, các biện pháp máy móc và thiết bị điện - điện tử. Ta đạt đầu tư liên quan đến thương mại, các biện được mức thuế trần cao hơn mức đang áp pháp hàng rào kỹ thuật trong thương mại... dụng đối với nhóm hàng xăng dầu, kim Với nội dung này, Việt Nam cam kết tuân loại, hóa chất là phương tiện vận tải. thủ các quy định của WTO kể từ khi gia Việt Nam cũng cam kết cắt giảm nhập. thuế theo một số hiệp định tự do theo ngành của WTO giảm thuế xuống 0% hoặc III.2. Cam kết về thuế nhập khẩu: mức thấp. Đây là hiệp định tự nguyện của III.2.1. Mức cam kết chung: WTO nhưng các nước mới gia nhập đều phải tham gia một số ngành. Ngành mà Việt Nam đồng ý ràng buộc mức Việt Nam cam kết tham gia là sản phẩm trần cho toàn bộ biểu thuế (10.600 dòng). công nghệ thông tin, dệt may và thiết bị y Mức thuế bình quân toàn biểu được giảm tế. Ta cũng tham gia một phần với thời từ mức hiện hành 17,4% xuống còn 13,4% gian thực hiện từ 3 – 5 năm đối với ngành thực hiện dần trung bình trong 5-7 năm. thiết bị máy bay, hóa chất và thiết bị xây Mức thuế bình quân đối với hàng nông sản dựng. giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống còn 20,9% thực hiện trong 5-7 năm. Với hàng Về hạn ngạch thuế quan, Việt Nam công nghiệp từ 16,8% xuống còn 12,6% bảo lưu quyền áp dụng với đường, trứng thực hiện chủ yếu trong vòng 5-7 năm (xin gia cầm, lá thuốc lá và muối. tham khảo Biểu 1 kèm theo báo cáo). III.3. Cam kết về mở cửa thị trường III.2.1. Mức cam kết cụ thể: dịch vụ: Có khoảng hơn 1/3 số dòng thuế sẽ Về diện cam kết, trong BTA với phải cắt giảm, chủ yếu là các dòng có thuế Mỹ, Việt Nam đã cam kết 8 ngành dịch vụ suất trên 20%. Các mặt hàng trọng yếu, khoảng 65 phân ngành. Trong thỏa thuận nhạy cảm đối với nền kinh tế như nông WTO, ta cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tính sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, theo phân ngành khoảng 110. Trong thỏa ôtô - xe máy... vẫn duy trì được mức bảo thuận WTO đi xa hơn BTA nhưng không hộ nhất định. nhiều. Với hầu hết các ngành dịch vụ, trong đó có những ngành nhạy cảm như Những ngành có mức giảm thuế bảo hiểm, phân phối, du lịch... Việt Nam nhiều nhất bao gồm: dệt may, cá và sản giữ được mức độ cam kết gần như trong phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, BTA. Riêng viễn thông, ngân hàng và
- chứng khoán, để sớm kết thúc đàm phán, kể từ khi gia nhập để đáp ứng các dịch vụ ta đã có một số bước tiến nhưng nhìn hỗ trợ khai thác dầu khí. chung không quá xa so với hiện trạng và Tuy nhiên, Việt Nam còn giữ đều phù hợp với định hướng phát triển đã nguyên quyền quản lý các hoạt động trên được phê duyệt cho các ngành này. Nội biển, thềm lục địa và quyền chỉ định các dung cam kết của một số lĩnh vực chủ chốt công ty thăm dò, khai thác tài nguyên. Việt như sau: Nam cũng bảo lưu được một danh mục các III.3.1. Cam kết chung cho các ngành dịch vụ dành riêng cho các doanh nghiệp dịch vụ: Việt Nam như dịch vụ bay, dịch vụ cung cấp trang thiết bị và vật phẩm cho dàn Về cơ bản như BTA. Trước hết, khoan xa bờ... Tất cả các công ty vào Việt công ty nước ngoài không được hiện diện Nam cung ứng dịch vụ hỗ trợ dầu khí đều tại Việt Nam dưới hình thức chi nhánh, trừ phải đăng ký với cơ quan Nhà nước có phi điều đó được ta cho phép trong từng thẩm quyền (hiện nay ta không có chế độ ngành cụ thể mà những ngành như thế là đăng ký này). không nhiều. Ngoài ra, công ty nước ngoài tuy được phép đưa cán bộ quản lý vào làm III.3.3. Dịch vụ viễn thông: việc tại Việt Nam nhưng ít nhất 20% cán Việt Nam có thêm một số nhân bộ quản lý của công ty phải là người Việt nhượng so với BTA nhưng ở mức độ hợp Nam. lý, phù hợp với chiến lược phát triển của Cuối cùng, Việt Nam cho phép tổ ta. Cụ thể là cho phép thành lập liên doanh chức và cá nhân nước ngoài được mua cổ đa số vốn nước ngoài để cung cấp dịch vụ phần trong các doanh nghiệp Việt Nam viễn thông không gắn với hạ tầng mạng nhưng tỷ lệ phải phù hợp với mức mở cửa (phải thuê mạng do doanh nghiệp Việt thị trường ngành đó. Riêng ngân hàng ta Nam nắm quyền kiểm soát) và nới lỏng chỉ cho phép ngân hàng nước ngoài mua một chút về việc cung cấp dịch vụ qua biên tối đa 30% cổ phần. giới để đổi lấy giữ lại hạn chế áp dụng cho viễn thông có gắn với hạ tầng mạng (chỉ III.3.2. Dịch vụ khai thác hỗ trợ dầu các doanh nghiệp mà Nhà nước nắm đa số khí: vốn mới đầu tư hạ tầng mạng, nước ngoài chỉ được góp vốn đến 49% và cũng chỉ Việt Nam đồng ý cho phép các được liên doanh với đối tác Việt Nam đã doanh nghiệp nước ngoài được thành lập được cấp phép). công ty 100% vốn nước ngoài sau 5 năm
- Như vậy, với dịch vụ có gắn với hạ không muộn hơn ngày 1/4/2007. Ngoài ra tầng mạng, Việt Nam vẫn giữ mức cam kết ngân hàng nước ngoài muốn được thành như BTA, một yếu tố quan trọng góp phần lập chi nhánh tại Việt Nam nhưng chi bảo đảm an ninh quốc phòng. nhánh đó không được phép mở chi nhánh phụ và vẫn phải chịu hạn chế về huy động III.3.4. Dịch vụ phân phối: tiền gửi bằng VND từ thể nhân Việt Nam trong vòng 5 năm kể từ khi ta gia nhập Về cơ bản giữ được như BTA, tức WTO. Việt Nam vẫn giữ được hạn chế về là khá chặt so với các nước mới gia nhập. mua cổ phần trong ngân hàng Việt Nam, Trước hết, về thời điểm cho phép thành lập không quá 30%. Đây là hạn chế đặc biệt có doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là như ý nghĩa đối với ngành ngân hàng. BTA vào 1/1/2009. Thứ hai, tương tự như BTA, ta không mở cửa thị trường phân III.3.7. Dịch vụ chứng khoán: phối xăng dầu, dược phẩm, sách báo, tạp chí, băng hình, thuốc lá, gạo, đường và Việt Nam cho phép thành lập công kim loại quý cho nước ngoài. Nhiều sản ty chứng khoán 100% vốn nước ngoài và phẩm nhạy cảm như sắt thép, xi măng, chi nhánh sau 5 năm kể từ khi gia nhập phân bón... Việt Nam chỉ mở cửa thị WTO trường sau 3 năm. IV. Cơ hội và thách thức của VN khi gia Quan trọng nhất, Việt Nam hạn chế khá nhập WTO chặt chẽ khả năng mở điểm bán lẻ của IV.1 Những cơ hội khi gia nhập WTO: doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, mở điểm bán lẻ thứ hai trở đi phải được ta Một là: Được tiếp cận thị trường cho phép theo từng trường hợp cụ thể. hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã III.3.5. Dịch vụ bảo hiểm: được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà Về tổng thể, mức độ cam kết ngang các nước mở cửa theo các Nghị định thư BTA, tuy nhiên, Việt Nam đồng ý cho Mỹ gia nhập của các nước này, không bị phân thành lập chi nhánh bảo hiểm phi nhân thọ biệt đối xử. Điều đó, tạo điều kiện cho sau 5 năm kể từ ngày gia nhập. chúng ta mở rộng thị trường xuất khẩu và trong tương lai - với sự lớn mạnh của III.3.6. Dịch vụ ngân hàng: doanh nghiệp và nền kinh tế nước ta - mở rộng kinh doanh dịch vụ ra ngoài biên giới Việt Nam đồng ý cho thành lập quốc gia. Với một nền kinh tế có độ mở ngân hàng con 100% vốn nước ngoài
- lớn như nền kinh tế nước ta, kim ngạch Ba là: Gia nhập WTO chúng ta có xuất khẩu luôn chiếm trên 60% GDP thì được vị thế bình đẳng như các thành viên điều này là đặc biệt quan trọng, là yếu tố khác trong việc hoạch định chính sách bảo đảm tăng trưởng. thương mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới Hai là: Với việc hoàn thiện hệ thống công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để pháp luật kinh tế theo cơ chế thị trường bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện nghiệp. Đương nhiên kết quả đấu tranh còn công khai minh bạch các thiết chế quản lý tuỳ thuộc vào thế và lực của ta, vào khả theo quy định của WTO, môi trường kinh năng tập hợp lực lượng và năng lực quản doanh của nước ta ngày càng được cải lý điều hành của ta. thiện. Đây là tiền đề rất quan trọng để không những phát huy tiềm năng của các Bốn là: Mặc dầu chủ trương của thành phần kinh tế trong nước mà còn thu chúng ta là chủ động đổi mới, cải cách thể hút mạnh đầu tư nước ngoài, qua đó tiếp chế kinh tế ở trong nước để phát huy nội nhận vốn, công nghệ sản xuất và công lực và hội nhập với bên ngoài nhưng chính nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh kinh tế, tạo ra công ăn việc làm và chuyển tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách dịch cơ cấu lao động, thực hiện công trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bảo cách của ta đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn. đảm tốc độ tăng trưởng và rút ngắn khoảng Năm là: Cùng với những thành tựu cách phát triển. to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi Thực tế trong những năm qua đã chỉ rõ, mới, việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế cùng với phát huy nội lực, đầu tư nước của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện ngoài có vai trò quan trọng trong nền kinh cho ta triển khai có hiệu quả đường lối đối tế nước ta và xu thế này ngày càng nổi trội: ngoại theo phương châm: Việt Nam mong năm 2006, đầu tư nước ngoài chiếm 37% muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các giá trị sản xuất công nghiệp, gần 56% kim nước trong cộng đồng thế giới vì hoà bình, ngạch xuất khẩu và 15,5% GDP, thu hút hợp tác và phát triển. hơn một triệu lao động trực tiếp làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. IV.2 Những thách thức khi gia nhập WTO:
- Trong khi nhận thức rõ những cơ chóng hay không. Chính sách quản lý có hội có được do việc gia nhập WTO mang tạo được chi phí giao dịch xã hội thấp nhất lại, cần thấy hết những thách thức mà cho sản xuất kinh doanh hay không, có tạo chúng ta phải đối đầu, nhất là trong điều dựng được môi trường kinh doanh, đầu tư kiện nước ta là một nước đang phát triển ở thông thoáng, thuận lợi hay không v.v… trình độ thấp, quản lý nhà nước còn nhiều Tổng hợp các yếu tố cạnh tranh trên đây sẽ yếu kém và bất cập, doanh nghiệp và đội tạo nên sức cạnh tranh của toàn bộ nền ngũ doanh nhân còn nhỏ bé. Những thách kinh tế, sức cạnh tranh quốc gia. thức này bắt nguồn từ sự chênh lệch giữa Hai là: Trên thế giới sự “phân phối” năng lực nội sinh của đất nước với yêu cầu lợi ích của toàn cầu hoá là không đồng hội nhập, từ những tác động tiêu cực tiềm đều. Những nước có nền kinh tế phát triển tàng của chính quá trình hội nhập. Những thấp được hưởng lợi ít hơn. Ở mỗi quốc thách thức này gồm: gia, sự “phân phối” lợi ích cũng không Một là: Cạnh tranh sẽ diễn ra gay đồng đều. Một bộ phận dân cư được hưởng gắt hơn, với nhiều “đối thủ” hơn, trên bình lợi ít hơn, thậm chí còn bị tác động tiêu diện rộng hơn, sâu hơn. Đây là sự cạnh cực của toàn cầu hoá; nguy cơ phá sản một tranh giữa sản phẩm của ta với sản phẩm bộ phận doanh nghiệp và nguy cơ thất các nước, giữa doanh nghiệp nước ta với nghiệp sẽ tăng lên, phân hoá giàu nghèo sẽ doanh nghiệp các nước, không chỉ trên thị mạnh hơn. Điều đó đòi hỏi phải có chính trường thế giới và ngay trên thị trường sách phúc lợi và an sinh xã hội đúng đắn; nước ta do thuế nhập khẩu phải cắt giảm từ phải quán triệt và thực hiện thật tốt chủ mức trung bình 17,4% hiện nay xuống trương của Đảng: “Tăng trưởng kinh tế đi mức trung bình 13,4% trong vòng 3 đến 5 đôi với xoá đói, giảm nghèo, thực hiện tiến năm tới, nhiều mặt hàng còn giảm mạnh bộ và công bằng xã hội ngay trong từng hơn. Cạnh tranh không chỉ diễn ra ở cấp độ bước phát triển”. sản phẩm với sản phẩm, doanh nghiệp với Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế doanh nghiệp. Cạnh tranh còn diễn ra giữa trong một thế giới toàn cầu hoá, tính tuỳ nhà nước và nhà nước trong việc hoạch thuộc lẫn nhau giữa các nước sẽ tăng lên. định chính sách quản lý và chiến lược phát Sự biến động trên thị trường các nước sẽ triển nhằm phát huy nội lực và thu hút đầu tác động mạnh đến thị trường trong nước, tư từ bên ngoài. Chiến lược phát triển có đòi hỏi chúng ta phải có chính sách kinh tế phát huy được lợi thế so sánh hay không, vĩ mô đúng đắn, có năng lực dự báo và có thể hiện được khả năng “phản ánh vượt phân tích tình hình, cơ chế quản lý phải tạo trước” trong một thế giới biến đổi nhanh
- cơ sở để nền kinh tế có khả năng phản ứng dụng được cơ hội, thách thức sẽ lấn át, cơ tích cực, hạn chế được ảnh hưởng tiêu cực hội sẽ mất đi, thách thức sẽ chuyển thành trước những biến động trên thị trường thế những khó khăn dài hạn rất khó khắc phục. giới. Trong điều kiện tiềm lực đất nước có Ở đây, nhân tố chủ quan, nội lực của đất hạn, hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện, nước, tinh thần tự lực tự cường của toàn kinh nghiệm vận hành nền kinh tế thị dân tộc là quyết định nhất. trường chưa nhiều thì đây là khó khăn Với thành tựu to lớn sau 20 năm đổi không nhỏ, đòi hỏi chúng ta phải phấn đấu mới, quá trình chuyển biến tích cực trong vươn lên mạnh mẽ, với lòng tự hào và cạnh tranh và hội nhập kinh tế những năm trách nhiệm rất cao trước quốc gia, trước vừa qua, cùng với kinh nghiệm và kết quả dân tộc. của nhiều nước gia nhập Tổ chức thương Bốn là: Hội nhập kinh tế quốc tế đặt mại thế giới trước ta, cho chúng ta niềm tin ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi vững chắc rằng: Chúng ta hoàn toàn có thể trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức. Có bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp thể có một số doanh nghiệp khó khăn, của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, thậm chí lâm vào cảnh phá sản nhưng phần chạy theo đồng tiền. lớn các doanh nghiệp sẽ trụ vững và vươn lên, nhiều doanh nghiệp mới sẽ tham gia Như vậy, gia nhập Tổ chức Thương thị trường và toàn bộ nền kinh tế sẽ phát mại Thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa triển theo mục tiêu và định hướng của có cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thách chúng ta. thức không nhỏ. Cơ hội tự nó không biến thành lực lượng vật chất trên thị trường mà tuỳ thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội IV.3 Cảm nhận cơ hội từ WTO : của chúng ta. Thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhưng tác động của nó đến đâu còn Bà Nguyễn Thị Mai Thanh, Tổng giám tuỳ thuộc vào nỗ lực vươn lên của chúng đốc CTCP Cơ điện lạnh (REE). ta. Cơ hội và thách thức không phải “nhất Tôi cảm thấy rất hãnh diện cho thành bất biến” mà luôn vận động, chuyển Việt Nam chúng ta. Báo chí đã nói hoá và thách thức đối với ngành này có thể nhiều về sự kiện này và DN cũng đã là cơ hội cho ngành khác phát triển. Tận biết sẽ phải chuẩn bị như thế nào? Tôi dụng được cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới cho rằng, gia nhập WTO, Việt Nam rất để vượt qua và đẩy lùi thách thức, tạo ra cơ thuận lợi vì đã có thời gian dài gia hội mới lớn hơn. Ngược lại, không tận
- nhập ASEAN (từ năm 1995), các DN thận trọng xem xét từng vấn đề và phải đã được "thử lửa", nên dù nhiều khó tìm cách gia tăng lợi thế của mình. Tôi khăn hơn, nhưng giới DN cũng tìm thấy đang nghiên cứu các điều khoản và tiến cơ hội. trình hội nhập cho sản phẩm bánh kẹo của Bibica. Nhưng không riêng Bibica, Tôi cho rằng, không nên quá lo các DN cần phải hiểu tiến trình hội lắng về khả năng cạnh tranh của DN nhập để hoạch định tương lai, phải đưa Việt Nam. Vào thời điểm này, mỗi DN ra hệ thống quản trị tiên tiến và thường Việt Nam nên tự xét lại mình để nhận xuyên nắm bắt những cơ hội cũng như biết rõ đâu là điểm mạnh, điểm yếu, nguy cơ từ bên ngoài. nguy cơ và thách thức để từ đó có chiến lược thích hợp. Vào WTO, các Tiến sĩ Trần Hoàng Ngân, Đại học ngành hàng xuất khẩu sử dụng nguyên Kinh tế TP.HCM. liệu tại chỗ sẽ có lợi thế rõ ràng. Lộ trình vào WTO đã có dự báo Riêng với REE, mảng hoạt động trước, nên bên cạnh niềm vui lớn, tôi Reetech sẽ cạnh tranh hơn và đòi hỏi nghĩ rằng, điều quan trọng nhất là phải sự hoàn thiện về dịch vụ, thương hiệu ý thức Việt Nam đã bước vào sân chơi trong khi các mảng bất động sản, M&E lớn, sân chơi không dễ tính. Chuyện và tài chính lại có nhiều cơ hội. Vào một DN có những sản phẩm hơi hướng WTO, chắc chắn các DN có bộ máy độc quyền sẽ không còn. Thực sự, quản trị tốt đã có sự chuẩn bị. Tuy nhiều DN tên tuổi của Việt Nam đã nhiên, bên cạnh đó có nhiều DN lại chuẩn bị tương đối với câu chuyện hội không đặt vấn đề rõ ràng về tương lai nhập, nhưng phần lớn vẫn còn thờ ơ. của mình sau 3 năm nữa (lộ trình hội Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường nhập cho phép DN có khoảng 3 năm để từ năm 1986 đến nay và chúng ta có 20 chuẩn bị). năm để quen dần với kinh tế thị trường. Bản thân tôi không có nhiều kinh Ông Trương Phú Chiến, Chủ tịch nghiệm thực tế, nhưng nghiên cứu của HĐQT Bibica. tôi cho thấy rằng, những DN lớn có nhiều lợi thế hơn nhờ việc tiết giảm chi WTO là điều kiện tốt cho nền kinh phí. tế Việt Nam đón nhận những thành tựu kinh tế của các nước. Người tiêu dùng Theo tôi, các DN nhỏ nếu biết sẽ có lợi hơn, nhưng các DN sẽ phải khai thác những sản phẩm nhỏ một
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội - ĐH Kinh tế Quốc dân
490 p | 1169 | 326
-
Giáo trình Pháp luật kinh tế - NXB Thống kê
416 p | 1095 | 321
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Công (chủ biên)
116 p | 903 | 130
-
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - TS. Nguyễn Hợp Toàn (chủ biên) (ĐH Kinh tế Quốc dân)
221 p | 1255 | 114
-
MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ.
17 p | 363 | 79
-
Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM THỰC THI ĐẦY ĐỦ CÁC NGUYÊN TẮC NÀY TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ
21 p | 570 | 76
-
Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế (dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp): Phần 1
83 p | 352 | 71
-
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô - Phần 2
45 p | 699 | 70
-
Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
11 p | 240 | 68
-
Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế (dùng trong các trường trung học chuyên nghiệp): Phần 2
55 p | 328 | 67
-
Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế - HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT MỸ (BẢN 2)
33 p | 168 | 45
-
Giáo trình: "luận điểm kinh tế cơ bản của CN trọng thương"
3 p | 147 | 37
-
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 p | 71 | 14
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 1: Những vấn đề chung về môn học kinh tế quốc tế
28 p | 62 | 8
-
Quan hệ kinh tế Việt - Pháp: Thực tiễn và triển vọng
6 p | 93 | 7
-
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 (Tái bản lần thứ 6)
217 p | 17 | 7
-
Giáo án học phần Kinh tế quốc tế
108 p | 36 | 5
-
Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ từ đầu thế kỷ XXI đến nay
9 p | 21 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn