intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Tổ chức và quản lý điều dưỡng (Ngành: Quản trị du lịch và lữ hành - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Lào Cai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:282

29
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Tổ chức và quản lý điều dưỡng cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổ chức và quản lý y tế cơ sở, quản lý bệnh viện; Đại cương về quản lý y tế; Theo dõi, đánh giá hoạt động y tế; Hệ thống tổ chức quản lý ngành điều dưỡng; Chức năng, nhiệm vụ điều dưỡng trưởng các cấp; Quy trình quản lý: quản lý nhân lực, thời gian, tài sản và vật tư;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Tổ chức và quản lý điều dưỡng (Ngành: Quản trị du lịch và lữ hành - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Lào Cai

  1. UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Lào Cai, năm 2020
  2. 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo hệ Trung cấp - Cao đẳng chuyên ngành Y. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 2
  3. 3 LỜI GIỚI THIỆU Để thống nhất nội dung giảng dạy, đáp ứng nhu cầu tài liệu học tập và tham khảo cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy, học tập, Trường Cao đẳng Lào Cai tổ chức biên soạn và biên tập Giáo trình môn học tổ chức và quản lý điều dưỡng sử dụng đào tạo cho đối tượng là người học trong trường. Giáo trình tổ chức và quản lý điều dưỡng dùng cho người học chuyên ngành Y được biên soạn dựa trên nội dung, mục tiêu Chương trình giáo dục chuyên ngành Y của Trường Cao đẳng Lào Cai năm 2020. Giáo trình được biên soạn theo hướng đổi mới để tạo điều kiện cho giáo viên và người học có thể áp dụng phương pháp dạy - học tích cực. Mỗi chương gồm có, mục tiêu học tập, nội dung và câu hỏi ôn tập. Nội dung của từng chương được viết một cách ngắn gọn, đảm bảo lượng kiến thức cơ bản cũng như cập nhật những kiến thức mới trong lĩnh vực chuyên môn. Cấu trúc của giáo trình gồm 14 bài: 3
  4. 4 Bài 1. Tổ chức và quản lý y tế cơ sở, quản lý bệnh viện Bài 2. Đại cương về quản lý y tế Bài 3. Lập kế hoạch y tế Bài 4. Theo dõi, đánh giá hoạt động y tế Bài 5. Giám sát Bài 6. Huy động sự tham gia của cộng đồng Bài 7. Hệ thống tổ chức quản lý ngành điều dưỡng; Chức năng, nhiệm vụ điều dưỡng trưởng các cấp Bài 8. Quy trình quản lý: quản lý nhân lực, thời gian, tài sản và vật tư Bài 9. Phong cách lãnh đạo Bài 10. Phương pháp giải quyết vấn đề Bài 11. Tổ chức cuộc họp Bài 12. Viết báo cáo và soạn thảo văn bản Bài 13. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chăm sóc Bài 14. Thường quy đi buồng của điều dưỡng trưởng bệnh viện Bài 15. Xây dựng bản mô tả công việc 4
  5. 5 Do điều kiện về thời gian có hạn cũng như một số yếu tố khách quan, chủ quan nên giáo trình này không tránh khỏi những khiếm khuyết và hạn chế nhất định. Trong quá trình sử dụng rất mong được sự góp ý của đồng nghiệp và người học để Giáo trình ngày một hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu dạy - học. Xin chân thành cảm ơn./. Lào Cai, ngày …. tháng ….. năm 2020 Tác giả Trần Văn Cảnh 5
  6. 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình YTCS Y tế cơ sở CBYT Cán bộ y tế GDSK Giáo dục sức khỏe VĐSK Vấn đề sức khỏe NHS Nữ hộ sinh Ys Y sỹ PNCT Phụ nữ có thai CSVC Cơ sở vật chất BPTT Biện pháp tránh thai TYT Trạm Y tế TTYT Trung tâm Y tế BV Bệnh viện Q Quyền ĐDT Điều dưỡng trưởng KHCS Kế hoạch chăm sóc 6
  7. 7 TM Thay mặt KT Ký thay TL Thừa lệnh TUQ Thừa ủy quyền CSNB Chăm sóc người bệnh KHCS Kế hoạch chăm sóc 7
  8. 8 MỤC LỤC GIÁO TRÌNH ................................................................... 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .............................................. 2 LỜI GIỚI THIỆU ............................................................ 3 BÀI 1. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ CƠ SỞ, QUẢN LÝ BỆNH VIỆN .................................................. 20 I. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ CƠ SỞ ........................ 20 1. Y tế cơ sở ...................................................................... 20 2. Trạm y tế cơ sở ............................................................. 21 3. Nội dung quản lý trạm y tế cơ sở ................................. 26 II. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN ....................... 28 1. Định nghĩa bệnh viện ................................................... 28 2. Chức năng chính của bệnh viện ................................... 28 3. Tổ chức hệ thống bệnh viện ......................................... 29 4. Phân loại bệnh viện ...................................................... 30 5. Mô hình tổ chức và quản lý bệnh viện đa khoa ........... 31 6. Nội dung quản lý bệnh viện ......................................... 31 7. Cơ chế quản lý .............................................................. 33 8. Qui định chung của một số qui chế chuyên môn trong bệnh viện .......................................................................... 33 BÀI 2. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ Y TẾ .................... 38 1. Quản lý là gì ? .................................................................. 38 8
  9. 9 2. Nguyên tắc quản lý .......................................................... 39 3. Các phương pháp quản lý ................................................ 40 3.1. Phương pháp hành chính .......................................... 41 3.2. Phương pháp kinh tế ................................................. 41 3.3. Phương pháp giáo dục .............................................. 42 3.4. Phương pháp quản lý theo quan điểm hệ thống ....... 43 3.5. Quản lý theo mục tiêu................................................ 44 3.6. Quản lý theo quan điểm chất lượng toàn diện .......... 44 3.7. Vận dụng tổng hợp các phương pháp ....................... 44 4. Chức năng và qui trình quản lý ........................................ 45 4.1. Chức năng chính của quản lý .................................... 45 4.2. Qui trình cơ bản ........................................................ 46 5. Tiêu chuẩn của người quản lý đơn vị, tổ chức ................ 47 BÀI 3. LẬP KẾ HOẠCH Y TẾ ...................................... 49 1. Khái niệm ......................................................................... 49 2. Phân loại kế hoạch ........................................................... 51 2.1. Theo thời gian............................................................ 51 2.2. Theo cấp độ ............................................................... 51 2.3. Theo phạm vi ............................................................. 52 2.4. Theo phương pháp xây dựng kế hoạch ..................... 52 3. Những yếu tố biến đổi trong lập kế hoạch ....................... 53 4. Các nguyên tắc của kế hoạch ........................................... 54 9
  10. 10 5. Quá trình lập kế hoạch ..................................................... 54 5.1. Các bước lập kế hoạch hoạt động triển khai kế hoạch của cấp trên ........................................................... 54 5.2. Các bước lập kế hoạch dựa trên cơ sở xác định ưu tiên .................................................................................... 55 6. Các bước lập kế hoạch hoạt động y tế dựa trên cơ sở xác định ưu tiên .................................................................... 55 6.1. Bước 1: Phân tích tình hình hiện tại ......................... 56 6.2. Bước 2: Xác định các vấn đề sức khỏe, lựa chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên .................................................... 60 6.3. Bước 3: Xác định mục tiêu ........................................ 67 6.4. Bước 4: Lựa chọn giải pháp/ hoạt động ................... 68 6.5. Bước 5: Viết kế hoạch hoạt động .............................. 71 BÀI 4. THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Y TẾ . 81 1. Theo dõi hoạt động y tế ................................................... 82 1.1. Định nghĩa ................................................................. 82 1.2. Chuẩn bị theo dõi ...................................................... 82 1.3. Tiến hành theo dõi ..................................................... 84 2. Đánh giá hoạt động y tế ................................................... 86 2.1. Khái niệm .................................................................. 86 2.2. Thời điểm đánh giá cho một hoạt động..................... 87 2.3. Các lĩnh vực cần đánh giá......................................... 87 10
  11. 11 2.4. Qui trình đánh giá ..................................................... 88 BÀI 5. GIÁM SÁT ........................................................... 90 1. Khái niệm ......................................................................... 90 2. Mục đích của giám sát ..................................................... 92 3. Nguyên tắc cơ bản của giám sát ...................................... 93 4. Phương thức giám sát ...................................................... 94 4.1. Giám sát trực tiếp ...................................................... 94 4.2. Giám sát gián tiếp ..................................................... 94 5. Hình thức giám sát ........................................................... 95 6. Các bước hoạt động giám sát ........................................... 95 6.1. Chuẩn bị .................................................................... 95 6.2. Thực hiện giám sát .................................................... 96 6.3. Công việc sau giám sát.............................................. 97 7. Xây dựng bảng kiểm giám sát ......................................... 98 7.1. Khái niệm .................................................................. 98 7.2. Nguyên tắc xây dựng bảng kiểm ............................... 98 BÀI 6. HUY ĐỘNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ................................................................................ 100 1. Khái niệm cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng ...... 100 1.1. Cộng đồng là gì? ....................................................... 100 1.2. Sự tham gia của cộng đồng trong CSSKBĐ.............. 100 1.3. Mức độ tham gia của cộng đồng ............................... 101 11
  12. 12 2. Tầm quan trọng của sự tham gia của cộng đồng ............. 101 3. Các bước trong huy động cộng đồng ............................... 101 4. Các đối tượng và biện pháp tác động trong huy động cộng đồng ............................................................................. 102 BÀI 7. HỆ THỐNG TỔ CHỨC QUẢN LÝ NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG- CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG CÁC CẤP.......................................... 103 1. Hệ thống quản lý điều dưỡng .......................................... 103 2. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng điều dưỡng và điều dưỡng trưởng các cấp........................................................... 107 2.1. Chức năng nhiệm vụ của Điều dưỡng trưởng Sở Y tế tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương ......................... 107 2.2. Tổ chức, nhiệm vụ của phòng điều dưỡng bệnh viện 109 2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của trưởng phòng điều dưỡng .... 111 2.4. Nhiệm vụ, quyền hạn của điều dưỡng trưởng khoa, hộ sinh trưởng khoa .............................................. 114 2.5. Nhiệm vụ, quyền hạn của kỹ thuật viên trưởng khoa .................................................................................. 116 3. Tổ chức Hội Điều dưỡng Việt Nam ................................... 118 BÀI 8. QUẢN LÝ NHÂN LỰC, THỜI GIAN, TÀI SẢN VÀ VẬT TƯ ............................................................. 121 QUẢN LÝ NHÂN LỰC ................................................... 121 12
  13. 13 1. Phân loại công việc Điều dưỡng ...................................... 121 2. Công thức tính số nhân lực .............................................. 123 3. Qui trình tuyển chọn nhân lực. ........................................ 125 4. Lựa chọn mô hình chăm sóc và xây dựng lịch làm việc. 126 5. Điều chỉnh nhân lực trong bệnh viện. .............................. 127 6. Đánh giá nhân viên .......................................................... 128 QUẢN LÝ THỜI GIAN .................................................. 129 1. Đại cương ......................................................................... 129 2. Lợi ích của việc quản lý thời gian tốt .............................. 131 3. Yếu tố tiết kiệm thời gian. ............................................... 132 4. Nguyên nhân gây lãng phí thời gian ................................ 132 5. Nguyên tắc chung để quản lý tốt thời gian ...................... 134 5.1. Hạn chế sự gián đoạn công việc ............................... 134 5.2. Giảm hội họp, các công việc hành chính, giấy tờ không cần thiết ................................................................. 134 5.3. Ủy quyền .................................................................... 135 5.4. Mạnh dạn nói lời từ chối với một số công việc ......... 135 5.5. Lựa chọn ưu tiên và lập kế hoạch công tác. ............. 136 5.6. Tăng cường tính kỷ luật, thái độ nghiêm túc với công việc, tránh trì hoãn công việc ............................................... 136 5.7. Thay đổi, cải tiến một số thường quy, lề lối làm việc khi cần thiết ...................................................................... 137 13
  14. 14 5.8. Rèn luyện kỹ năng và tác phong làm việc ................. 137 QUẢN LÝ TÀI SẢN - VẬT TƯ ..................................... 138 1. Công tác dự trù/Lập kế hoạch quản lý tài sản, vật tư ...... 139 2. Lĩnh tài sản vật tư ............................................................ 142 3. Bảo quản vật tư trong kho................................................ 142 4. Cấp phát tài sản, vật tư..................................................... 146 5. Giám sát sử dụng ............................................................. 146 6. Kiểm tra - đánh giá .......................................................... 147 BÀI 9. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO.............................. 148 1. Khái niệm lãnh đạo. ......................................................... 148 1.1. Quản lý ...................................................................... 148 1.2. Lãnh đạo .................................................................... 149 1.3. Phân biệt quản lý và lãnh đạo ................................... 149 2. Phong cách lãnh đạo ........................................................ 150 2.1 Phong cách lãnh đạo lấy con người làm trung tâm ... 150 2.2. Phong cách lãnh đạo lấy công việc làm trung tâm ... 152 2.3 Phong cách lãnh đạo chỉ huy độc đoán ..................... 152 2.4 Phong cách lãnh đạo dân chủ .................................... 154 2.5 Phong cách lãnh đạo ủy quyền .................................. 155 3. Phẩm chất của người lãnh đạo ......................................... 156 3.1. Phẩm chất người lãnh đạo cần có ............................ 156 3.2. Những đức tính ngưòi lãnh đạo cần tránh ................ 157 14
  15. 15 BÀI 10. PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ...... 158 1. Đại cương ......................................................................... 158 2. Phương pháp giải quyết vấn đề........................................ 159 2.1 Nhận định để xác định vấn đề cần giải quyết ............ 159 2.2. Phân tích vấn đề cần giải quyết (Áp dụng kỹ thuật SWOT) .............................................................................. 161 2.3. Lập kế hoạch để giải quyết vấn đề ............................ 162 2.4. Thực hiện. .................................................................. 164 2.5. Giám sát - Đánh giá .................................................. 165 BÀI 11. TỔ CHỨC CUỘC HỌP .................................... 167 1. Mục đích cuộc họp ........................................................... 168 2. Một số cuộc họp thường được tổ chức trong công tác điều dưỡng ........................................................................... 168 3. Cách tiến hành một cuộc họp........................................... 169 3.1. Chuẩn bị cho một cuộc họp ....................................... 169 3.2. Điều hành cuộc họp ................................................... 171 3.3. Cách ghi biên bản cuộc họp ...................................... 173 BÀI 12. VIẾT BÁO CÁO VÀ SOẠN THẢO VĂN BẢN ................................................................................... 176 1. Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản ........................... 176 1.1. Khái niệm về văn bản ................................................ 176 15
  16. 16 1.2. Phạm vi và đối tượng áp dụng của văn bản .............. 177 1.3. Các chức năng chủ yếu của văn bản quản lý nhà nước .................................................................................. 178 1.4. Các loại văn bản quản lý nhà nước: ......................... 179 1.5. Một số vấn đề về kỹ thuật xây dựng văn bản: ........... 186 1.6. Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản ..................... 188 2. Kỹ thuật soạn thảo và trình bày một số văn bản thông dụng: .................................................................................... 204 2.1. Công văn: .................................................................. 204 2.2. Tờ trình:..................................................................... 208 2.3. Soạn thảo và trình bày báo cáo ................................. 210 BÀI 13. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC ...................................................................... 217 1. KHÁI NIỆM .................................................................... 217 2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC ........... 220 3. CƠ SỞ XÂY DỰNG BỘ CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH............................................... 223 3.1. Cơ sở Pháp lý ............................................................ 223 3.2. Cơ sở thực tiễn .......................................................... 224 3.3. Cơ sở khoa học .......................................................... 225 4. CẤU TRÚC CÁC CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC ...................................................................................... 226 16
  17. 17 4.1. Lĩnh vực quyền của người bệnh ................................ 227 4.2. Lĩnh vực chăm sóc điều dưỡng.................................. 229 4.3. Lĩnh vực hồ sơ điều dưỡng ........................................ 233 4.4. Lĩnh vực bảo đảm chất lượng và an toàn người bệnh .................................................................................. 234 4.5. Lĩnh vực quản lý chăm sóc ........................................ 236 5. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH ................................................................................... 239 5.1. Nguyên tắc đánh giá .................................................. 239 5.2. Các phương pháp thu thập thông tin và mã hóa phương pháp ..................................................................... 244 5.3. Cách đánh giá từng tiêu chí ...................................... 245 5.4. Phân loại kết quả thực hiện từng tiêu chí ................. 246 5.5. Cách đánh giá nguy cơ của các tiêu chí thực hiện không đầy đủ...................................................................... 247 5.6. Cách ghi Phiếu đánh giá từng tiêu chí...................... 249 5.7. Cách ghi phiếu đánh giá từng lĩnh vực ..................... 253 BÀI 14. THƯỜNG QUY ĐI BUỒNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG .......................................................... 259 1. Đại cương......................................................................... 259 2. Nguyên tắc đi buồng: ....................................................... 260 3. Tầm quan trọng đi buồng ................................................. 261 17
  18. 18 4. Hình thức đi buồng. ......................................................... 261 4.1. Đi buồng hàng ngày .................................................. 261 4.2. Đi buồng theo lịch ..................................................... 263 5. Nhiệm vụ của ĐDT khoa ................................................. 264 BÀI 15. XÂY DỰNG BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC ........ 266 1. Khái niệm, sự cần thiết, mục đích, yêu cầu của bản mô tả công việc .......................................................................... 266 1.1. Khái niệm .................................................................. 266 1.2. Sự cần thiết ................................................................ 267 1.3. Mục đích .................................................................... 267 1.4. Yêu cầu của bản mô tả công việc .............................. 269 2. Quy trình xây dựng bản mô tả công việc ......................... 271 2.1. Trách nhiệm xây dựng bản mô tả công việc ............. 271 2.2. Quy trình xây dựng .................................................... 271 3. Nội dung bản mô tả công việc ......................................... 273 3.1 Chức danh công việc ................................................. 273 3.2. Thông tin về viên chức............................................... 273 3.3. Mục đích của công việc ............................................. 274 3.4. Nhiệm vụ .................................................................... 274 3.5. Quan hệ tổ chức ........................................................ 274 3.6. Quyền hạn.................................................................. 275 3.7. Các yêu cầu đối với người thực hiện......................... 275 18
  19. 19 4. Đánh giá công tác theo bản mô tả công việc ................... 275 5. Một số lỗi thường gặp trong quá trình soạn thảo bản mô tả công việc .......................................................................... 276 19
  20. 20 BÀI 1. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ CƠ SỞ, QUẢN LÝ BỆNH VIỆN MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sau khi học, học sinh có khả năng: 1. Trình bày được khái niệm y tế cơ sở, nhiệm vụ của trạm y tế cơ sở và nội dung quản lý trạm y tế 2. Trình bày được phân loại, chức năng, nhiệm vụ và nội dung quản lý bệnh viện NỘI DUNG I. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ Y TẾ CƠ SỞ 1. Y tế cơ sở 1.1. Khái niệm và đặc điểm Y tế cơ sở là đơn vị kỹ thuật đầu tiên tiếp xúc với dân, nằm trong hệ thống Y tế Nhà nước, có nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ, kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phát hiện dịch sớm, chữa bệnh và đỡ đẻ thông thường, vận động nhân dân thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình, vệ sinh, phòng bệnh, tăng cường sức khoẻ. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1