HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Trích Số đỏ) VŨ PHỤNG
lượt xem 41
download
Qua đoạn trích, thấy được bản chất lố lăng, đồ bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 và nghệ thuật trào phúng đặc sắc của Vũ Trọng Phụng. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Trích Số đỏ) VŨ PHỤNG
- HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA ( Trích Số đỏ) VŨ TRỌNG PHỤNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Qua đoạn trích, thấy được bản chất lố lăng, đồ bại của xã hội “thượng lưu” thành thị những năm trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 và nghệ thuật trào phúng đặc sắc của Vũ Trọng Phụng. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: Gợi tìm, trao đổi thảo luận, vấn đáp,... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp 1. Kiểm tra bài cũ:
- - Thế nào là phong cách ngôn ngữ báo chí? Nêu một số thể loại ngôn ngữ báo chí thường gặp? Nội dung từng thể loại. 2. Bài mới: “ Hạnh phúc của một tang gia”( trích Số đỏ- Vũ Trọng Phụng). HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu I. GIỚI THIỆU: - Thao tác 1: GV hướng dẫn tìm hiểu 1. Tác giả: khái quát về tác giả. - Vũ Trọng Phụng sinh năm 1912, tại Hà + GV : Yêu cầu HS đọc tóm tắt ý chính Nội trong một gia đình “nghèo gia trong Tiểu dẫn, trình bày hiểu biết về truyền”(Ngô Tất Tố). nhà văn. - Sau khi tốt nghiệp tiểu học --> đi làm để kiếm sống--> thất nghiệp. - Sống chật vật bằng nghề làm báo, viết văn. Mất vì bệnh lao tại Hà Nội năm 1939. - Tác phẩm: sgk. - Ngoài tài viết tiểu thuyết, ông còn được mệnh danh là “Vua phóng sự đất + GV: Nhấn mạnh những điểm chính. Bắc”. Tài năng lớn, phong cách nghệ thuật
- độc đáo, có nhiều đóng góp cho sự phát triển của nền văn xuôi hiện đại. - Các tác phẩm tiêu biểu: Số đỏ, Giông - Thao tác 2: GV hướng dẫn tìm hiểu về tố, Vỡ đê, Cạm bẫy người…. tiểu thuyết Số Đỏ. 2. Tiểu thuyết Số đỏ: a. Hoàn cảnh sáng tác: + GV: Tác phẩm Số đỏ, vị trí đoạn - Đăng ở Hà Nội báo từ số 40 ngày trích. 7.10.1936. - In thành sách năm 1938. b. Tóm tắt: SGK + HS: Tóm tắt tác phẩm theo đoạn cuối c. Giá trị: mục tiểu dẫn. - Nội dung: “Đả kích sâu cay cái xã hội + GV : Nhấn mạnh lại những giá trị tư sản thành thị đang chạy theo lối sống chính về nội dung và nghệ thuật. nhó nhăng đồi bại đương thời”. - Nghệ thuật: + HS: Nêu vị trí đoạn trích. + Nghệ thuật trào phúng đặc sắc. + Sử dụng bút pháp đối lập, kiểu nói Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản - Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tìm II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
- hiểu nhan đề chương truyện + GV : Yêu cầu HS đọc đúng giọng: hóm hỉnh, cười cợt, khách quan. 1. Ý nghĩa nhan đề chương truyện: + GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa nhan đề đoạn trích. - Nhan đề “Hạnh phúc của một tang gia” + GV : Em hãy phân tích ý nghĩa trào --> rất lạ, giật gân. phúng, gây cười của nhan đề đoạn trích. - Ý nghĩa: + HS: Thảo luận trả lời. + Tạo sự chú ý cho người đọc. + Châm biếm một sự thật tàn nhẫn trong đạo làm người: con cháu sung sướng, hạnh phúc khi ông bà chết --> cái chết ấy mang lại quyền lợi cho con cháu. => tình huống trào phúng độc đáo của - Thao tác 2: GV hướng dẫn HS tìm chương truyện này. hiểu niềm hạnh phúc của những thành 2. Niềm hạnh phúc của những thành viên trong gia đình. viên trong gia đình: * Cụ cố Hồng: + GV hỏi: Niềm hạnh phúc cụ thể của - Mới 50 tuổi, mong được gọi là cụ cố. từng thành viên trong gia đình cụ Cố - Cha chết, thoả mãn được ước mong Hồng là gì? Phân tích, chứng minh. Em nên rất hạnh phúc “nhắm nghiền hai mắt
- có sự nhận xét gì về bản chất của những lại” mơ màng nghĩ đến cảnh “mặc đồ xô gai, lụ khụ chống gậy, vừa ho khạc khóc người đó? mếu” để được thiên hạ khen => điển + HS: Trả lời. + GV : Định hướng, giảng, khẳng định hình cho loại người bất hiếu, háo danh. kiến thức. * Văn Minh: - Chỉ lo “Mời luật sư đến chứng kiến cái chết của ông nội” để chia gia tài vì “cái chúc kia sẽ vào thời kì thực hành chứ không còn là lí thuyết viển vong nữa”. - Thầm cảm ơn Xuân tóc đỏ đã mang đến cho gai đình hắn một cái ơn to là “ gây ra cái chết của ông cụ già đáng chết” => Bản chất bất nhân, hám lợi. * Vợ văn Minh: Nôn nao chờ lăng xê mốt đồ tang tân thời, mới nht để quảng cáo, hốt bạc. * Tuyết: được dịp mặc bộ y phục Ngây thơ --> mượn đám tang ông nội làm sàn diễn thời trang để trưng diện => lố bịch, thiếu văn hoá, vo đạo đức.
- * Cậu tú Tân: sướng vì được dùng máy ảnh mới, khoe tài chụp hình --> mong ông chết để thực hiện một sở thích, thú vui => kẻ vô tâm, đáng lên án. * Ông phán mọc sừng: - Vui vì được “Cụ cố Hồng nói nhỏ vào tai rằng sẽ chia cho con gái và rễ thêm một số tiền vài nghìn đồng” để bù vào việc ông bị cắm sừng. - Vợ cắm sừng, không biết nhục, còn tự hào về “giá trị đôi sừng hươu vô hình trên đầu” => kẻ trục lợi, vô lương tâm, không biết liêm sĩ. Đám tang cụ cố Tổ như chất xúc tác để những đứa con cháu bộc lộ bản chất hám danh, hám lợi, bất nhân, thất đức -- - Thao tác 3: GV hướng dẫn HS tìm > Những kẻ được mệnh danh là “Âu hiểu hạnh phúc của những người tham hoá”, “Văn minh” thực chất chỉ là lũ đồi dự tang lễ. bại. 3. Hạnh phúc của những người tham
- + GV : Niềm vui còn lây sang cả những dự tang lễ: người ngoài tang quyến. Đó là niềm vui * Hai cảnh sát MinĐơ, MinToa: đang của những ai? Niềm vui của họ biểu thất nghiệp, được thuê giữ trật tự “sung hiện như thế nào? sướng cực điểm” trông nôm hết lòng => - HS: phát hiện các chi tiết, khái quát, Cảnh sát mà lại giữ trật tự cho đám tang nhận xét về bản chất cảu những người để kiếm tiền. đi đưa tang. * Những ông bạn thân của cụ cố Hồng: - Được cơ hội để khoe các thứ huân chương: Bắc Đẩu bội tinh, Long bội tinh, Cao Miên bội tinh, Vạn tượng bội tinh. + GV : Xuân tóc đỏ đã xuất hiện như - Khoe râu. thế nào trong đám tang? Sự xuất hiện - Háo sắc: “Khi trong thấy làn da trắng... ai oán, não nùng” của Xuân có ý nghĩa như thế nào? + HS: Trả lời. * Xuân tóc đỏ: + GV : Giải thích thêm. - Xuất hiện cuối đoạn trích với các sư cụ chùa Bà banh, có hai vòng hao đồ sộ và sáu chiếc xe kéo. - Sự xuất hiện của Xuân có hai ý nghĩa:
- + Làm đám tang thêm nhố nhăng, kệch cỡm. + Ngoài bản chất “dâm và đểu” bộc lộ thêm năng lực mới: sự tinh quái, láo lĩnh, biết tự quảng cáo, xuất hiện đúng nơi, đúng yêu cầu những người mà hắn - Thao tác 4: GV hướng dẫn HS tìm muốn lấy lòng. hiểu cảnh đám tang gương mẫu. o Tuyết: “liếc mắt đưa tình cho nó để tỏ lòng cảm ơn”. + GV : Nhận xét của em về không khí o Bà cố Hồng sung s ướng kêu lên “Ấy của đám tang? Tìm những chi tiết miêu giá không có thứ ấy thì là thiếu chưa được to, may mà ông Xuân đã nghĩ hộ tả đám tang ? tôi”. 4. Cảnh đám tang gương mẫu: - Đám tang rất lớn (300 câu đối, vài ba + GV : Cảnh đi đưa đám diễn ra ntn? trăm người đưa đám), tổ chức phô (chú ý cách đi, cách ăn mặc, lối trang trương bát nháo, phối hợp ta,tây,tàu phục, cách chuyện trò) “Một đám tang to tát ... gật gù cái đầu” - HS: trao đổi, trả lời. => đám rước vui nhộn. - Người đi đưa:
- + Đủ mọi thành phần: già trẻ, cảnh sát, sư sãi, thằng lưu manh, đốc tờ, nhà thiết kế thời trang,... + Các bậc trưởng lão bạn cụ cố Hồng: biến đám tang thành hội thi huân + GV : Cảnh hạ huyệt, sự phê phán thể chương, thi râu. hiện qua những chi tiết nào? + Những người tân thời, “giai thanh gái + HS: Trả lời. lịch” - bạn Văn Minh, Tú Tân, Tuyết, + GV: Định hướng, giảng giải: Cảnh hạ Hoàng Hôn: biến đám tang thành nơi huyệt là mán hài kịch cuối cùng, ai cũng hẹn hò để “chim nhau... hẹn hò nhau” cố gắng diễn trọn vai tuồng của mình Lối sống lố lăng đồi bại, vô văn hoá như những diễn viên chuyên nghiệp. được che đậy bên ngoài bằng cái dáng vẻ đạo mạo, quý phái. * Cảnh hạ huyệt: + Cậu tú Tân: dàn dựng việc chụp hình + GV : Qua đoạn trích em có nhận xét một cách giả dối và vô văn hóa. gì về xã hội thượng thành đương thời ? + Ông Phán một diễn viên tài ba: thái độ của nhà văn đối với xã hội đó o Khóc to, khóc quá, khóc mãi không được thể hiện như thế nào? thôi, “oặt người đi” phải nhờ Xuân đỡ - Thao tác 4: GV hướng dẫn HS tìm mới khỏi ngã --> ông cháu rrễ quý hoá.
- hiểu về nghệ thuật. o Kín đáo dúi vào tay Xuân “một tờ giấy + GV : Nhận xét của em về nghệ thuật bạc năm đồng gấp tư”--> lén lút thanh của đoạn trích? toán tiền công cho kẻ đã gây ra cái chết + HS: Theo dõi, lắng nghe và ghi nhận. cho ông nội vợ. =>Đó là một màn hài kịch thể hiện sự lố lăng , đồi bại, bất hiếu, bất nghĩa của XH TS thượng lưu trước 1945. 4. Nghệ thuật: - Tình huống truyện độc đáo: “hạnh Hoạt động: Tổng kết. phúc của một tang gia” từ đó bóc trần + GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. bản chất của từng thành viên trong gia + HS: Đọc Ghi nhớ, các HS khác theo đình cụ Cố Tổ, những người tham dự. dõi và ghi nhận. - Nhiều chi tiết đối lập theo kiểu nói ngược: tang gia --> hạnh phúc, đám tang --> đám rước, đưa tang --> cơ hội để khoe huy chương, tán tỉnh,... làm bật lên tiếng cười châm biếm sâu sắc. - Ngôn ngữ phóng đại, hài hước. III. TỔNG KẾT: Ghi nhớ.(SGK)
- V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI: 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI : - Ý nghĩa nhan đề chương truyện, những niềm vui khác nhau của các thành viên trong gia đình cụ cố Hồng. 2. BÀI MỚI: Bài mới: “Một số thể loại văn học: thơ, truyện”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ôn thi đại học môn văn – Phân tích nghệ thuật trào phúng trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
9 p | 463 | 153
-
“HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA”: ĐÁM TANG GIẢ, NIỀM VUI THẬT
7 p | 400 | 94
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 12: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ)
10 p | 1050 | 65
-
Phân tích nghệ thuật trào phúng trong "Hạnh phúc của một tang gia" - Vũ Trọng Phụng
5 p | 304 | 49
-
Tiết 2 - Hạnh phúc của một tang gia
6 p | 341 | 47
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 12: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ)
44 p | 406 | 46
-
Phân tích nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng
4 p | 275 | 36
-
Hạnh phúc của một tang gia ( Trích “Số đỏ” )
5 p | 329 | 26
-
Màn hài kịch đặc sắc
2 p | 113 | 24
-
Sáng kiến kinh nghiệm cấu trúc đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng
7 p | 133 | 17
-
Vũ Trọng Phụng và chương : Hạnh phúc của một tang gia”
16 p | 129 | 16
-
Soạn bài Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
7 p | 264 | 11
-
Nghệ thuật trong tác phẩm Hạnh phúc của một tang gia
4 p | 166 | 11
-
Bài giảng Ngữ văn 11 - Đọc văn: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ) – Vũ Trọng phụng
32 p | 76 | 6
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ) - Trường THPT Bình Chánh
47 p | 9 | 3
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
9 p | 39 | 2
-
Bài giảng Ngữ văn 11: Hạnh phúc của một tang gia - Vũ Trọng Phụng
5 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn