HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ HỘP ĐEN
lượt xem 35
download
Tham khảo tài liệu 'hệ thống bài tập trắc nghiệm về hộp đen', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ HỘP ĐEN
- GV-Nguyễn xuân Vinh- Sưu tầm chọn lọc HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ HỘP ĐEN Bi 1 . Một mạch điện AB chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C. Khi đặt vào AB nguồn điện không đổi có hiệu điện thế bằng 20V và đo được cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A. Khi mắc vào AB nguồn điện xoay chiều u = 120sin(100t)V, thì đo được cường độ dòng đ iện trong mạch bằng 1,5A. Đoạn mạch AB chứa: A. R và L, với R = 10W và L = 0,56H B. R và L, với R = 40W và L = 0,4H D. R và C, với R = 40W và L = 2,5.10-4F C. R và L, với R = 40W và L = 0,69H Bi 2 . Ở hình 3.16: hộp X chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f, thì người ta nhận thấy hiệu điện thế giữa hai đầu AM lệch pha p/2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu MB. Hộp X chứa: A. điện trở thuần và tụ điện. C. cuộn dây thuần cảm và tụ điện. R X B. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần. M A B D. cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. Hình 3.16 Bi 3 . Ở hình 3.13: trong mỗi hộp X và Y chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Đặt vào hai ầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f thay đổi được. Khi f = 40Hz thì i = 2sin(80pt)A, uX =120sin(80pt-p/2)V và M uY = 180sin(80pt)V. Khi f = 60Hz thì i = 2,3sin(120pt)A, uX X Y =80sin(120pt+p/2)V và u Y = 200sin(120pt+p/3)V. Các hộp X và Y A B Hình 3.13 chứa: A. X chỉ chứa tụ điện và Y chỉ chứa điện trở thuần. B. X chứa tụ điện và điện trở thuàn; Y chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần. C. X chứa cuộn dây thuần cảm và t ụ điện; Y chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần. D. X chứa cuộn dây thuần cảm và tụ điện; Y chứa cuộn dây không thuần cảm và t ụ điện. Bi 4 . Ở hình 3.12: L là cuộn dây thuần cảm, X chứa hai trong ba phân tử R, Lo, Co. Đặt vào hai điểm A, B một hiệu điện thế xoay chiều u = Uosin(wt+p/3)V thì hiệu điện thế giữa A, M và M, B là: uAM = UoAM sin(wt+p)V và uMB = UoMBsin(wt+p/6)V. Hộp X chứa: L R A. Ro và Lo. B. Ro và Co. X D. Ro và Co hoặc Lo. C. Lo và Co. M A B Bi 5. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hình 3.6 một hiệu điện thế u = Uosin(100t + ju3.12 các hiệu Hình ), thì điện thế uAM = 180sin(100t)V và uMB = 90sin(100t + p/2)V. Biết Ro = 80W, Co = 125(mF) và hộp X chứa hai trong ba phần tử R, L, C mắc nối tiếp nhau. Hộp X chứa: A. L và C, với ZL - ZC = 40 2 W Ro Co X B. L và C, với ZC - ZL = 40 2 W M A B C. R và C, với R = 40W và C = 250(mF) Hình 3.6 D. R và L, với R = 40W và L = 0,4(H) Bi 6 . Ở hình 3.16: hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V, người ta đo được UAM = R 120V và UMB = 160V. Hộp X chứa: X A. tụ điện hoặc cuộn dây thuần cảm. B. cuộn dây thuần cảm. M A B C. cuộn dây không thuần cảm. D. điện trở thuần. Hình 3.16 1
- GV-Nguyễn xuân Vinh- Sưu tầm chọn lọc Bi 7 . Ở hình 3.12: R = 120W, L = 0,3H và X chứa hai trong ba phân tử R, Lo, Co. Đặt vào hai điểm A, B một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220V. Người ta đo được hiệu điện thế giữa A, M và M, B là: UAM = 120V và UMB = 100V. Hộp X chứa: L R A. Ro và Lo, với Ro:Lo = 36 B. Ro và Lo, với Ro:Lo = 400 X C. Ro và Lo, với Ro:Lo = 0,0025 D. Ro và Co, với Ro:Co = 400 M A B Hình Bi 8 . Ở hình 3.17: hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, 3.12 tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 150V, người ta đo được UAM = 60V và UMB = 210V. Hộp X chứa: C X A. điện trở thuần. B. tụ điện. M A B C. cuộn dây thuần cảm. D. cuộn dây không thuần cảm. Hình 3.17 Bi 9 . Ở hình 3.14: X chứa hai trong ba phân tử R, Lo, Co. Đặt vào hai điểm A, B một hiệu điện thế xoay chiều thì hiệu điện thế giữa AM và MB là: uAM = UoAMsin(wt-2p/3)V và uMB = UoMBsin(wt-p/6)V. Hộp X chứa: C R L C A. Ro và Co. B. Lo và Co. X X M AL . B M A B D. Ro và Co hoặc o C. Ro và Lo. Hình 3.14 Hình 3.15 Bi 1 0. Ở hình 3.15: hộp X chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f, thì người ta nhận thấy hiệu điện thế giữa hai đầu AM lệch pha p/2 so với hiệu điện thế giữa hai đầu MB. Hộp X chứa: A. cuộn dây không thuần cảm và tụ điện. C. cuộn dây thuần cảm và tụ điện. B. điện trở thuần và t ụ điện. D. cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần. Bi 11. Ở hình 3.17: hộp X chứa một tro ng ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, người ta đo được UAM = 120V và UMB = 260V. Hộp X chứa: A. cuộn dây không thuần cảm. B. điện trở thuần. C. tụ điện. D. cuộ n dây thuần cảm. Bi 1 2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch ở hình 3.13 một hiệu điện thế xoay chiều, thì dòng đ iện trong mạch i = 2sin(80pt)A và hiệu điện thế ở các đoạn mạch uX =90sin(80pt+p/2)V; uY = 180sin(80pt)V. Ta suy ra các biểu thức liên hệ: 1) uX = i.ZX; 2) uY = i.ZY. Với ZX và ZY là tổng trở của hộp X và hộp Y. Kết luận nào sau đây là đúng? A. 1) sai; 2) đúng. C. 1) đúng; 2) đúng. D. 1) đúng; 2) sai. B. 1) sai; 2) sai. Bi 1 3. Ở hình 3.17: hộp X chứa một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, người ta đo được UAM =80V và UMB = 140V. Hộp X chứa: A. điện trở thuần. B. tụ điện hoặc cuộn dây thuần cảm. C. cuộn dây thuần cảm. D. t ụ điện. C X M M A B X Y Hình 3.17 A B 10 3 Hình 3.13 Bi 14: Cho mạch điện như hình vẽ : R = 90 , C F , X l đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử 9 R0, L0, C0 mắc nối tiếp . Đặt vo hai đầu A , B một hiệu điện thế xoay chiều cĩ gi trị hiệu dụng UAB khơng đổi thì uAM = 180 2cos(100 t ) (V) ; uMB = 60 2cos100 t (V) . Phần tử X l 2 A. R0 = 30 , L0 = 0,096 H B. A. R0 = 20 , L0 = 0,096 H 10 3 C. R0 = 30 , L0 = 0,069 H D. C0 = F , L0 = 0,096 H C R X M A B 2
- GV-Nguyễn xuân Vinh- Sưu tầm chọn lọc Bi 15. Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 80 nối tiếp với hộp X. Trong hộp X chỉ chứa một phần tử là điện trở thuần R’ hoặc cuộn thuần cảm L, hoặc tụ C. u 100 2cos(120 t )V . Dịng điện qua R có 4 cường độ hiệu dụng 1 A và trễ pha hơn uAB. Phần tử trong hộp X có giá trị: 103 1 6 F A. R’ = 20 B. C = C. L = H D. L = H 6 2 10 Bi 16. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là: u 100 2cos(100 .t )V và cường độ dịng điện trong mạch có 2 biểu thức: i 10 2cos(100 .t ) A . Hai phần tử đó 4 là?http://onthi.com/?a=OT&ot=BT&bt=BTEX&hdn_bt_id=9557 A. Hai phần tử đó là RL.B C . Hai phần tử đó là RC. D. Tổng trở của mạch l 10 2 C. Hai phần tử đó là LC. Bi 17. Một đoạn mạch điện đặt dưới hiệu điện thế u U 0 cos(.t ) V thì cường độ dịng điện qua mạch có 4 biểu thức i I 0 cos(.t ) A . Các phần tử mắc trong đoạn mạch này là: 4 A. Chỉ cĩ L thuần cảm B. Chỉ cĩ C C . L v C nối tiếp với LC2 < 1 D. B và C đúng Bi 18. Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X.˜Hộp X chỉ chứa cuộn thuần cảm L hoặc tụ C 2 A và sớm pha hơn UAB = 200V không đổi ; f = 50 Hz Khi biến trở có giá trị: sao cho PAB cực đại thì I = 50 1 F uB. Khẳng định nào là đúng ? A. Hộp X chứa C = B. Hộp X chứa L = H 200 1 F C. Hộp X chứa C = D. Hộp X chứa L = H 2 Bi 19. Đoạn mạch AM gồm cuộn thuần cảm L, điện trở thuần R nối tiếp với đoạn mạch MB gồm hộp kín X˜ 3 uAB = 200 2 cos100ðtV R = 20 ; L = H, I = 3A uAM vuơng pha với uMB .Đoạn mạch X chứa 2 trong 3 5 phần tử Ro, Lô hoặc Co mắc nối tiếp. Khẳng định nào là đúng ? A. X chứa Ro = 93,8 v ZC = 54,2 B. X chứa Ro = 93,8 v ZL = 120 80 3 80 D. X chứa R0 v ZC= . C. X chứa ZC = 54,2 v ZL = 120 3 3 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập trắc nghiệm Ancol - Phenol
8 p | 2350 | 973
-
Bài tập trắc nghiệm Vật lý 11 - Chương 1
2 p | 1462 | 102
-
Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan định luật bảo toàn động lực học
6 p | 932 | 83
-
Phần 2: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Vật lí lớp 11
143 p | 295 | 74
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh lớp 12 sử dụng máy tính Casio để giải nhanh và chính xác bài tập trắc nghiệm lập phương trình dao động điều hòa
20 p | 28 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loại
30 p | 105 | 7
-
Hệ thống bài tập trắc nghiệm hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
99 p | 16 | 5
-
Hệ thống bài tập trắc nghiệm mệnh đề và tập hợp
37 p | 18 | 5
-
Hệ thống bài tập trắc nghiệm hàm số bậc nhất - Lương Tuấn Đức
25 p | 16 | 4
-
Hệ thống bài tập trắc nghiệm hàm số bậc hai - Lương Tuấn Đức
37 p | 19 | 4
-
Hệ thống bài tập trắc nghiệm vector cơ bản
37 p | 15 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về thực hành bằng hình ảnh trong chương halogen hóa học 10
33 p | 34 | 4
-
Hệ thống bài tập trắc nghiệm tổng hợp hàm số - Lương Tuấn Đức
25 p | 8 | 3
-
Hệ thống bài tập trắc nghiệm bất phương trình, hệ bất phương trình chứa tham số
45 p | 12 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tự học môn Hoá học cho học sinh lớp 11 tại trường THPT Nguyễn Đức Mậu thông qua hệ thống bài tập trắc nghiệm online
38 p | 17 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm môn Toán THPT
14 p | 45 | 3
-
Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm về nhận biết và tách chất vô cơ
23 p | 87 | 3
-
Hệ thống bài tập trắc nghiệm đại cương hàm số - Lương Tuấn Đức
25 p | 17 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn