SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI<br />
<br />
TRƢỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH<br />
Mã số: ................................<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM<br />
<br />
PHÂN LOẠI VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
GIẢI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM<br />
XÁC ĐỊNH KIM LOẠI<br />
<br />
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga<br />
Lĩnh vực nghiên cứu:<br />
- Quản lý giáo dục<br />
<br />
<br />
<br />
- Phương pháp dạy học bộ môn: .Hóa Học<br />
<br />
<br />
<br />
SƠ LƢỢC vực khác: KHOA HỌC<br />
- Lĩnh LÝ LỊCH<br />
<br />
<br />
<br />
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN<br />
Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN<br />
Mô hình<br />
Phần mềm<br />
Phim ảnh<br />
Hiện vật khác<br />
<br />
Năm học: 2011 - 2012<br />
<br />
SKKN: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loại<br />
Họ và tên<br />
Nguyễn Thị Kim Nga (nữ)<br />
Ngày tháng năm sinh<br />
13 - 1- 1961<br />
Điạ chỉ<br />
17/F5-KP1-P.Long Bình Tân- Biên Hòa- Đồng Nai<br />
Điện thọai<br />
0906342350<br />
Chức vụ<br />
Tổ trưởng chuyên môn<br />
Đơn vị công tác<br />
THPT Nguyễn Hữu Cảnh<br />
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO<br />
Họ và tên<br />
Học vị cao nhất<br />
Năm nhận bằng<br />
Chuyên ngành đào tạo<br />
<br />
Nguyễn Thị Kim Nga<br />
Đại học sư phạm<br />
1983<br />
Cử nhân hóa<br />
<br />
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC<br />
Họ và tên<br />
Nguyễn Thị Kim Nga<br />
Lĩnh vực CM có kinh nghiệm<br />
Giảng dạy<br />
Số năm kinh nghiệm<br />
29<br />
Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:<br />
* Ứng dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học theo nhóm<br />
trong bộ môn hóa học<br />
* Phân loại và phương pháp giải bài tập điện phân<br />
* Phân loại và phương pháp giải bài tập nhận biết các chất vô cơ<br />
* Phân loại và phương pháp giải bài tập nhận biết các chất hữu cơ<br />
* Áp dụng phương pháp bảo toàn electron để giải nhanh bài tập hóa học.<br />
<br />
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga<br />
<br />
2<br />
<br />
SKKN: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loại<br />
Chuyên đề:<br />
<br />
PHÂN LOẠI VÀ PHƢƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP<br />
TRẮC NGHIỆM XÁC ĐỊNH KIM LOẠI<br />
Tóm tắt:<br />
Chuyên đề đƣa ra phân loại và phƣơng pháp giải một số dạng bài tập<br />
trắc nghiệm xác định kim loại, cùng với những ví dụ minh họa có hƣớng dẫn<br />
cách giải nhanh và bài tập tổng hợp.<br />
<br />
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br />
* Hóa học là môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm nên có tính hấp dẫn,<br />
nhưng lại là một môn học khó. Vì vậy muốn học tốt môn Hóa Học ngoài nắm vững<br />
kiến thức cơ bản, biết suy luận,... thì việc tổng hợp các dạng bài tập và đề ra<br />
phương pháp giải các dạng bài tập đó trong trường hợp tổng quát là một phần<br />
không thể thiếu trong việc củng cố kiến thức, rèn luyện những kĩ năng cơ bản cho<br />
học sinh.<br />
* Trong phân phối chương trình của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo số tiết bài tập lại hơi<br />
ít (đặc biệt với các bài tập trắc nghiệm) so với nhu cầu cần củng cố kiến thức cho<br />
học sinh.<br />
* Trong yêu cầu đổi mới giáo dục về việc đánh giá học sinh bằng phương pháp trắc<br />
nghiệm khách quan, thì khả năng giải toán Hóa Học của các em còn rất nhiều hạn<br />
chế, thường các em giải rất dài dòng, nặng nề về mặt toán học không cần thiết<br />
thậm chí không giải được vì qúa nhiều ẩn số, nhưng khi nắm được dạng bài và<br />
phương pháp giải sẽ giúp các em tìm ra đáp án một cách nhanh chóng.<br />
* Việc lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan<br />
trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau. Nhưng nếu<br />
biết phân dạng và lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh trong thời gian<br />
ngắn đã nắm được các dạng bài tập, nắm được phương pháp giải.<br />
* Tôi luôn động viên, khuyến khích các em tìm tòi và sáng tạo để bổ sung thêm các<br />
bài tập, vì vậy học sinh có năng lực rất hứng thú trong học tập, còn những học sinh<br />
yếu, trung bình cũng tìm thấy ở đây những điều cần thiết cho mình.<br />
* Xuất phát từ những lí do trên, cùng với một số kinh nghiệm sau những năm<br />
giảng dạy trong năm học 2011 - 2012 này, tôi đã chọn đề tài:<br />
“Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loại”.<br />
<br />
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga<br />
<br />
3<br />
<br />
SKKN: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loại<br />
<br />
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI<br />
1) Cơ sở lý luận:<br />
* Cơ sở lý thuyết của đề tài:<br />
- Về nguyên tắc để xác định một kim loại phải tìm được nguyên tử khối của kim<br />
loại đó.<br />
- Nắm vững tính chất hóa học của kim loại, các phương pháp điều chế kim loại,<br />
tính chất của axít, muối, bazơ, oxít kim loại.<br />
- Nếu 2 kim loại thuộc cùng 1 nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp nhau thì gọi M là kim<br />
loại tương đương của 2 kim loại đó. Tìm nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại<br />
và dùng BTH suy ra tên 2 kim loại<br />
- Một số kim loại khi tác dụng với các chất khác nhau thường thể hiện các hoá trị<br />
khác nhau (VD: Fe tác dụng với HCl, H2SO4 loãng tạo muối sắt II, còn khi tác<br />
dụng với Cl2, H2SO4 đặc, nóng, HNO3 tạo muối sắt III), vì vậy khi làm bài tập phải<br />
đặt kim loại có hai hoá trị khác nhau nếu cho tác dụng với hai chất khác nhau.<br />
- Nếu bài toán hỗn hợp đầu được chia làm 2 phần không bằng nhau thì khi giải ta<br />
giả sử phần này gấp k lần phần kia, như vậy số mol các chất ở phần này cũng gấp k<br />
lần số mol các chất ở phần kia.<br />
- Để giải bài tập xác định kim loại ta thường kết hợp các phương pháp: Bảo toàn<br />
khối lượng, bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tố, phương pháp đường chéo,<br />
phương pháp tăng giảm khối lượng,...<br />
2) Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài:<br />
Đề tài được chia thành hai phần:<br />
* Phần 1: Phân loại các dạng bài tập thường gặp: 7 dạng bài tập cụ thể:<br />
- Dạng 1: Xác định kim loại dựa vào bài tập kim loại tác dụng với axit.<br />
- Dạng 2: Xác định kim loại dựa vào bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối.<br />
- Dạng 3: Xác định kim loại dựa vào bài tập kim loại tác dụng với chất khí.<br />
- Dạng 4: Xác định kim loại dựa vào bài tập muối cacbonat.<br />
- Dạng 5: Xác định kim loại dựa vào bài tập điện phân.<br />
- Dạng 6: Xác định kim loại dựa vào bài tập khử oxit kim loại.<br />
- Dạng 7: Xác định kim loại dựa vào bài tập kim loại tác dụng với nước.<br />
Mỗi dạng đều có hai phần: 1. kiến thức cần nhớ và phương pháp; 2. ví dụ minh<br />
họa đưa ra hệ thống những bài tập đa dạng, khai thác ở nhiều khía cạnh khác nhau<br />
từ cơ bản đến nâng cao, vừa hay, vừa có loại khó và hướng dẫn giải cho các dạng<br />
đó với phương pháp ngắn gọn và dễ nhớ.<br />
* Phần 2: Các bài tập vận dụng: Cung cấp hệ thống bài tập từ dễ đến khó nhằm<br />
giúp các em tự ôn luyện, phân loại và vận dụng phương pháp hợp lý để giải chúng<br />
một cách nhanh nhất, qua đó giúp các em nắm chắc phương pháp giải hơn.<br />
<br />
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga<br />
<br />
4<br />
<br />
SKKN: Phân loại và phương pháp giải bài tập trắc nghiệm xác định kim loại<br />
A) Phân loại các dạng bài tập thƣờng gặp:<br />
Dạng 1: Xác định kim loại dựa vào bài tập kim loại tác dụng với axit<br />
1) Kiến thức cần nhớ và phương pháp:<br />
HCl<br />
muối có hóa trị thấp + H2<br />
* Kim loai <br />
H 2 SO4 (loang )<br />
* Khi một kim loại hoặc hỗn hợp kim loại tác dụng với dung dịch HCl, H 2SO4<br />
nHCl 2nH2 ; nH2 SO4 nH2<br />
loãng ta luôn có:<br />
* Nếu bài toán cho kim loại tác dụng với dung dịch chứa hỗn hợp axit HCl và<br />
H2SO4 loãng thì ta nên tính<br />
nH = nHCl + 2 nH 2 SO4<br />
<br />
H 2 SO4 (dac)<br />
san pham khu cua S<br />
Kim loai <br />
muối có hóa trị cao + <br />
*<br />
+ H 2O<br />
san pham khu cua N<br />
HNO3<br />
- Nếu Fe còn dư, thì thu được muối của sắt II (và có thể có cả muối sắt III dư).<br />
- Kim loại Al, Fe, Cr thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội.<br />
- Khi hòa tan hoàn hoàn hỗn hợp kim loại trong đó có Fe bằng dung dịch<br />
HNO3 mà thể tích axit cần dùng là nhỏ nhất thì muối sắt thu được là muối sắt II.<br />
2. Ví dụ minh họa:<br />
Ví dụ 1: Ngâm một lá kim loại M nặng 50 gam trong dung dịch HCl, sau khi thu<br />
được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại M là<br />
A. Zn<br />
B. Mg<br />
C. Fe<br />
D. Ni<br />
Hƣớng dẫn:<br />
Khối lượng lá kim loại giảm là khối lượng kim loại phản ứng<br />
50 1, 69<br />
mkim loại phản ứng =<br />
= 0,84 (gam)<br />
100<br />
Theo 4 đáp án tất cả các kim loại tác dụng với axit HCl đều có hóa trị II nên<br />
ta xem hóa trị của kim loại bằng II.<br />
Ta có sơ đồ: M H2.<br />
Từ sơ đồ nM = nH 2 = 0,015 (mol)<br />
<br />
0,84<br />
= 56 Đáp án C<br />
0, 015<br />
Ví dụ 2: X là kim loại thuộc nhóm IIA. Cho 3,4 gam hỗn hợp gồm kim loại X và<br />
Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl sinh ra 1,344 lit khí H2 (ở đktc). Mặt khác<br />
khi cho 3,8g X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí H2<br />
sinh ra chưa đến 2,24 lit (ở đktc). Kim loại X là<br />
M =<br />
<br />
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Nga<br />
<br />
5<br />
<br />