TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
HIỆU QUẢ CAN THIỆP DINH DƯỠNG BẰNG KHẨU PHẦN ĂN<br />
GIÀU CHẤT XƠ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2<br />
Nguyễn Thùy Linh1, Trần Phương Thảo2, Nguyễn Bích Vân<br />
1<br />
<br />
Viện Đào tạo Y học Dự phòng và Y tế Công cộng - Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Trung Tâm nghiên cứu Dinh dưỡng và văn hóa thực phẩm Châu Á - Trường Đại học Jumonji - Nhật Bản<br />
<br />
2<br />
<br />
Yếu tố nguy cơ của đái tháo đường type 2 bao gồm tuổi, gia đình, dân tộc, lối sống, béo phì, chế độ ăn<br />
và hoạt động thể lực. Chúng tôi nhận thấy rằng yếu tố quan trọng đối với bệnh nhân đái tháo đường type 2 ở<br />
Việt Nam không phải là béo phì mà liên quan đến chất xơ trong khẩu phần. Nghiên cứu thực hiện nhằm<br />
đánh giá hiệu quả của can thiệp dinh dưỡng bằng khẩu phần ăn tăng lượng chất xơ từ rau và bã đậu nành<br />
trên bệnh nhân đái tháo đường type 2. Sàng lọc 300 đối tượng từ 2500 bệnh nhân đái tháo đường type 2<br />
điều trị ngoại trú tại bệnh viện, 90 đối tượng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu. Khẩu phần ăn tăng rau và bã đậu<br />
nành giúp cải thiện Fructosamine máu của bệnh nhân có ý nghĩa thống kê. Khẩu phần rau và chất xơ đã<br />
được tiêu thụ lần lượt khoảng 450g và 12,1g/ngày ở nhóm can thiệp 1 và nhóm can thiệp 2 tiêu thụ chất xơ<br />
12,6g/ngày cao hơn so với nhóm chứng là 300g rau và 8,1g chất xơ.<br />
Từ khóa: đái tháo đường type 2, rau xanh, bã đậu nành, chất xơ, fructosamine, Việt Nam<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Đái tháo đường type 2 đã và đang tăng<br />
<br />
dưỡng trong thời kỳ chuyển tiếp, bao gồm<br />
<br />
cao trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam.<br />
<br />
thay đổi chế độ ăn uống, cấu trúc bữa ăn như<br />
<br />
Trong suốt thập kỷ qua, cùng với sự phát triển<br />
<br />
tăng thịt và mỡ, giảm lượng tiêu thụ rau [5].<br />
<br />
kinh tế nhanh chóng và đô thị hóa, lối sống và<br />
<br />
Do đó, bên cạnh thuốc và hoạt động thể<br />
<br />
thói quen ăn uống của người Việt Nam đã<br />
<br />
lực, chế độ ăn đóng vai trò quan trọng. Chế độ<br />
<br />
thay đổi [1]. Nhiều nghiên cứu đã gợi ý rằng<br />
<br />
ăn giảm carbonhydrate, tăng cường rau và<br />
<br />
yếu tố nguy cơ cho đái tháo đường type 2 ở<br />
<br />
chất xơ được khuyến cáo. Các nghiên cứu<br />
<br />
Việt Nam là khẩu phần ăn nhiều gạo trắng và<br />
<br />
phân tích tổng hợp cho thấy khẩu phần ăn<br />
<br />
lối sống tĩnh tại [2 - 4].<br />
<br />
giàu chất xơ ở bệnh nhân đái tháo đường<br />
<br />
Trên thế giới, chỉ số BMI của bệnh nhân<br />
<br />
type 2 làm giảm HbA1c và nồng độ đường<br />
<br />
Đái tháo đường type 2 thường cao (> 25 kg/<br />
<br />
huyết lúc đói [6]. Nghiên cứu của Bùi Thị<br />
<br />
m2), nhưng một số nghiên cứu đã cho thấy<br />
<br />
Nhung cho thấy tăng khẩu phần chất xơ (từ<br />
<br />
BMI của bệnh nhân đái tháo đường type 2<br />
<br />
6,7g/ngày lên 13,1g/ngày) với gạo lứt chưa<br />
<br />
Việt Nam thường không cao (< 25 kg/m2) [2;<br />
<br />
nảy mầm có hiệu quả trong kiểm soát nồng độ<br />
<br />
4]. Việt Nam đang đối mặt với vấn đề dinh<br />
<br />
đường huyết và lipid máu cũng như BMI ở<br />
những người tiêu thụ gạo như một thực phẩm<br />
chính [7]. Gạo trắng có chỉ số đường huyết<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thùy Linh, Viện Đào tạo Y học Dự<br />
phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
cao hơn và ít chất xơ hơn gạo lứt. Hơn nữa,<br />
<br />
Email: linhngthuy@hmu.edu.vn<br />
<br />
ngày đối với người trưởng thành, nhưng thực<br />
<br />
Ngày nhận: 12/6/2018<br />
<br />
tế điều tra khẩu phần người Việt nam tiêu thụ<br />
<br />
Ngày được chấp thuận: 15/8/2018<br />
<br />
trung bình 6 - 7g/ngày. Vậy có thể chất xơ có<br />
<br />
68<br />
<br />
lượng chất xơ được khuyến cáo 20 - 22g/<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
hiệu quả trong kiểm soát chỉ số đường huyết.<br />
<br />
Nghiên cứu sử dụng chỉ số fructosamine<br />
<br />
Nguồn chất xơ chủ yếu từ thực phẩm Việt<br />
<br />
thay vì HbA1c vì thời gian ngắn hơn chỉ trong<br />
<br />
Nam là rau. Việt Nam có thể sản xuất rau<br />
<br />
hai tuần và cũng đem lại kết quả đáng tin cậy<br />
<br />
quanh năm, miền Bắc là 60 - 80 loại vào mùa<br />
<br />
[10]. Do đó, nghiên cứu được tiến hành nhằm<br />
<br />
đông và mùa xuân, 20 - 30 loại vào mùa hè<br />
<br />
mục tiêu đánh giá hiệu quả tăng lượng chất<br />
<br />
[8]. Tuy nhiên, theo một cuộc khảo sát toàn<br />
<br />
xơ trong khẩu phần ăn từ rau và bã đậu nành<br />
<br />
quốc năm 2010, lượng tiêu thụ trung bình là<br />
<br />
đến kiểm soát đường huyết của bệnh nhân<br />
<br />
khoảng 190g/ người/ ngày [5]. Số liệu này<br />
<br />
Đái tháo đường type 2 đang điều trị ngoại trú<br />
<br />
thấp hơn lượng khuyến nghị hằng ngày của<br />
<br />
tại Bệnh viện Đống Đa năm 2017.<br />
<br />
người trưởng thành Việt Nam (300g/ngày) và<br />
thấp hơn hướng dẫn điều trị lâm sàng của<br />
Việt Nam cho bệnh nhân Đái tháo đường type<br />
2 (300 - 500g/ ngày) [9]. Tương tự, lượng chất<br />
xơ được khuyến cáo 20 - 22g/ngày đối với<br />
người trưởng thành, nhưng thực tế điều tra<br />
khẩu phần người Việt nam tiêu thụ trung bình<br />
6 - 7g/ngày.<br />
Ngày nay, khoa học về thực phẩm phát<br />
triển, văn hóa ẩm thực ngày càng đa dạng với<br />
nhiều cách chế biến thực phẩm, giúp tăng<br />
cường rau và chất xơ. Do đó, nghiên cứu của<br />
chúng tôi hướng dẫn người bệnh sử dụng một<br />
số loại nước xốt với các phương pháp chế<br />
biến khác nhau giúp tăng cường lượng rau.<br />
Lượng chất xơ trong những loại rau phổ<br />
biến của Việt Nam khá thấp (trung bình ít hơn<br />
2g xơ/100g rau). Nên có chút khó khăn cho<br />
bệnh nhân tiêu thụ một lượng lớn rau mỗi<br />
ngày để đảm bảo đủ lượng chất xơ. Bởi vậy,<br />
trong nghiên cứu này nhóm nghiên cứu đã lựa<br />
chọn bã đậu nành. 100 g bã đậu chứa 9.7g<br />
chất xơ, nhiều hơn nhiều loại rau. Bã đậu<br />
nành là sản phẩm còn lại sau khi lọc đậu nành<br />
và đậu phụ chứa một lượng lớn chất xơ. Bã<br />
đậu được sử dụng như thức ăn cho gia súc ở<br />
Việt Nam nhưng nó lại là món ăn hàng ngày<br />
phổ biến tại Nhật. Do đó, nhóm nghiên cứu<br />
muốn tận dụng nguồn bã đậu dồi dào này để<br />
tạo nên những món ăn mới, giúp tăng lượng<br />
chất xơ của bệnh nhân đái tháo đường.<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
Bệnh nhân mắc đái tháo đường type 2 từ 2<br />
- 5 năm, điều trị ngoại trú, tuổi từ 45 - 65, sống<br />
tại Hà Nội. Bệnh nhân chỉ dùng thuốc uống và<br />
điều trị thuốc ổn định trong vòng 3 tháng, BMI<br />
từ 18,5 - 25 kg/m2. Đường huyết lúc đói của<br />
bệnh nhân từ 7 - 9 mmol/L và 6,5% < HbA1c <<br />
8,5%.<br />
2. Phương pháp<br />
Thời gian nghiên cứu: từ tháng 4/2017<br />
đến tháng 4/2018.<br />
Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can<br />
thiệp lâm sàng, có nhóm đối chứng. Đánh giá<br />
trước sau cùng một nhóm và có so sánh giữa<br />
2 nhóm trước và sau can thiệp.<br />
Cỡ mẫu và chọn mẫu<br />
* Cỡ mẫu:<br />
Ước tính cỡ mẫu cho so sánh hai giá trị<br />
trung bình (ba nhóm):<br />
+ Nhóm 1 là nhóm can thiệp 1: can thiệp<br />
bằng tăng lượng rau xanh trong khẩu phần ăn<br />
hàng ngày.<br />
+ Nhóm 2 là nhóm can thiệp 2: can thiệp<br />
bằng tăng chất xơ trong khẩu phần ăn hàng<br />
ngày.<br />
+ Nhóm 3 là nhóm đối chứng.<br />
69<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Tiêu chí để đánh giá hiệu quả của can<br />
<br />
đong. Trong tuần tiếp đó, đối tượng ghi lại<br />
<br />
thiệp là Fructosamine. Số liệu từ một nghiên<br />
<br />
toàn bộ tất cả các thực phẩm đã tiêu thụ trong<br />
<br />
cứu cho thấy giá trị trung bình của Fructosa-<br />
<br />
ba ngày.<br />
<br />
mine đầu đợt can thiệp là 3,8, với độ lệch<br />
<br />
Sau khi thu thập nhật ký khẩu phần, cả ba<br />
<br />
chuẩn là 0,2. Với mong muốn là sau can thiệp,<br />
<br />
nhóm được giáo dục dinh dưỡng về chế độ ăn<br />
<br />
Fructosamine trung bình ở nhóm can thiệp<br />
<br />
cho bệnh nhân đái tháo đường type 2. Chỉ<br />
<br />
giảm 4,7% so với Fructosamine trung bình ở<br />
<br />
nhóm can thiệp 1 nhận được thêm hướng dẫn<br />
<br />
nhóm chứng.<br />
<br />
về sử dụng nước xốt để tăng lượng rau tiêu<br />
<br />
Gọi trị số trung bình của nhóm đối chứng<br />
là µ2 và nhóm can thiệp là µ1;<br />
<br />
thụ. Và chỉ nhóm can thiệp 2 nhận thêm<br />
<br />
µ2 = 3,8 - 3,8 * 4,7% = 3,62;<br />
Chúng ta có: ∆ = µ1 - µ2 = 3,62 - 3,8 = -<br />
<br />
đậu nành. Sau đó, hai nhóm can thiệp được<br />
<br />
0,18. Độ lệch chuẩn là σ = 0.2. Chọn power =<br />
0,05 và α = 0,1, hằng số C = 10,5.<br />
<br />
tượng trong nhóm can thiệp sẽ sử dụng các<br />
<br />
2s<br />
n=<br />
<br />
Z2(α.β)<br />
<br />
2<br />
<br />
∆2<br />
<br />
hướng dẫn cách chế biến các món ăn từ bã<br />
ăn thử và có những phản hồi tích cực. Đối<br />
thực đơn mà nhóm nghiên cứu hướng dẫn<br />
hàng ngày. Nhóm can thiệp 1 được phát nước<br />
<br />
= 26<br />
<br />
xốt mang về nhà dùng và sổ tay hướng dẫn<br />
gồm hơn 25 thực đơn và nhóm can thiệp 2<br />
<br />
Dự kiến 15% bệnh nhân bỏ cuộc trong quá<br />
<br />
được hướng dẫn sử dụng bã đậu nành với 20<br />
<br />
trình can thiệp, cỡ mẫu được tính là 30 bệnh<br />
<br />
thực đơn được chế biến từ bã đậu nành. Tại<br />
<br />
nhân cho mỗi nhóm nghiên cứu.<br />
<br />
thời điểm ban đầu, cả 3 nhóm đều được đo<br />
<br />
Chọn mẫu: phương pháp chọn mẫu nhiều<br />
giai đoạn:<br />
Giai đoạn 1: Chọn mẫu chủ đích:<br />
- Từ danh sách 2500 bệnh nhân ngoại trú<br />
được quản lý Đái tháo đường type 2 tại bệnh<br />
viện Đống Đa, bệnh nhân nằm trong tiêu<br />
<br />
nhân trắc, xét nghiệm hóa sinh máu. Bệnh<br />
nhân được phát 01 cân thực phẩm và được<br />
hướng dẫn ghi nhật ký khẩu phần ăn tại nhà 3<br />
ngày không tiên tiếp trong 2 tuần. Trong thời<br />
gian tiến hành nghiên cứu, điều tra viên<br />
thường xuyên gọi điện cho đối tượng để kiểm<br />
<br />
chuẩn nghiên cứu sẽ được chọn vào nghiên<br />
cứu can thiệp.<br />
<br />
tra quá trình thực hiện ghi khẩu phần và<br />
<br />
Giai đoạn 2: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn.<br />
Ghép cặp đối tượng theo tuổi, giới, BMI và<br />
<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
năm mắc đái tháo đường type 2. Sau đó,<br />
phân bổ ngẫu nhiên các bệnh nhân đã ghép<br />
<br />
tin<br />
<br />
cặp vào ba nhóm: nhóm chứng, nhóm can<br />
thiệp 1 và nhóm can thiệp 2.<br />
3. Phương pháp<br />
<br />
khuyến khích bệnh nhân theo đúng tiến trình<br />
<br />
4. Kỹ thuật và công cụ thu thập thông<br />
Sau 2 tuần, tất cả đối tượng được tập hợp<br />
để thu thập kết quả về chỉ số nhân trắc, hóa<br />
sinh máu và nhật ký khẩu phần ăn.<br />
<br />
Một tuần trước ngày can thiệp, tất cả bệnh<br />
<br />
Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật thu thập<br />
thông tin của bệnh nhân bằng bảng câu hỏi,<br />
<br />
nhân được tập hợp để giới thiệu về nghiên<br />
<br />
đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng chỉ tiêu<br />
<br />
cứu và ký đơn cam kết, hướng dẫn cách ghi<br />
<br />
nhân trắc và xét nghiệm một số chỉ tiêu hóa<br />
sinh (Glucose máu, Fructosamine); điều tra<br />
<br />
nhật ký khẩu phần ăn bằng phương pháp cân<br />
70<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
khẩu phần bằng tự ghi nhật ký 3 ngày không<br />
<br />
6. Đạo đức trong nghiên cứu<br />
<br />
liên tiếp. Chỉ tiêu nhân trắc: cân nặng, chiều<br />
cao, vòng eo, vòng hông, phân trăm mỡ cơ<br />
<br />
Nghiên cứu đã được chấp nhận bởi Hội<br />
đồng Đạo đức trong Nghiên cứu Y sinh học<br />
<br />
thể được đo hai lần vào lúc bắt đầu và kết<br />
thúc nghiên cứu. Cân sử dụng loại cân Tanita<br />
<br />
của Trường Đại học Y Hà Nội theo giấy chấp<br />
thuận số 65, ngày 28 tháng 3 năm 2017.<br />
<br />
BC-526-WH (Tanita, Tokyo, Japan).<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
Chỉ số hóa sinh máu: Đường máu lúc đói<br />
tĩnh mạch được thu thập vào buổi sáng tại<br />
<br />
Nghiên cứu tiến hành trên 90 đối tượng<br />
chia làm 3 nhóm: 30 bệnh nhân nhóm chứng,<br />
<br />
thời điểm ban đầu và kết thúc sau 2 tuần. Xét<br />
nghiệm máu được thực hiện tại Bệnh viện Đại<br />
<br />
30 bệnh nhân nhóm can thiệp 1 và 30 bệnh<br />
nhân nhóm can thiệp 2. Một số trường hợp bỏ<br />
<br />
học Y Hà Nội.<br />
<br />
cuộc trong quá trình nghiên cứu, 02 bệnh<br />
<br />
Điều tra khẩu phần: Điều tra khẩu phần<br />
<br />
nhân ăn sáng trước khi lấy máu. Ghi lại khẩu<br />
phần ăn bằng phương pháp cân đong là khó<br />
<br />
trong 3 ngày không liên tục bằng phương<br />
pháp cân đong. Mỗi bệnh nhân được phát một<br />
<br />
khăn đối với một số bệnh nhân, 6 bệnh nhân<br />
khác cũng không ghi lại chế độ ăn hoặc ghi lại<br />
<br />
cái cân để cân tất cả các thực phẩm đã ăn và<br />
ghi lại nhật ký. Năng lượng và chất dinh<br />
<br />
chế độ ăn một cách sơ sài do đó các dữ liệu<br />
đó bị loại khỏi nghiên cứu. Cuối can thiệp<br />
<br />
dưỡng được tính theo bảng thành phần thực<br />
phẩm Việt Nam 2007 [8].<br />
<br />
chúng tôi có 25 bệnh nhân nhóm chứng, 29<br />
bệnh nhân nhóm can thiệp 1 và 23 bệnh nhân<br />
nhóm can thiệp 2.<br />
<br />
5. Xử lý số liệu: Nghiên cứu sử dụng<br />
phần mềm Stata phiên bản 12.0.<br />
<br />
Bảng 1. Đặc điểm nhân trắc và một số chỉ số hóa sinh của đối tượng nghiên cứu,<br />
trước và sau 2 tuần can thiệp<br />
Nhóm đối chứng (n = 25)<br />
<br />
Nhóm can thiệp 1 (n=29)<br />
<br />
Nhóm can thiệp 2 (n=23)<br />
<br />
Ban đầu<br />
<br />
Ban đầu<br />
<br />
Ban đầu<br />
<br />
Sau 2 tuần<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
(n =<br />
10)<br />
<br />
(n =<br />
19)<br />
<br />
63,1 ±<br />
6,3<br />
<br />
61,4 ±<br />
6,4<br />
<br />
63,1 ±<br />
6,3<br />
<br />
61,4 ±<br />
6,4<br />
<br />
62,8 ±<br />
3,7<br />
<br />
61,3 ±<br />
8,5<br />
<br />
62,8 ±<br />
3,7<br />
<br />
61,3 ±<br />
8,5<br />
<br />
23,4 ±<br />
3,4<br />
<br />
24,4 ±<br />
2,2<br />
<br />
23,8 ±<br />
3,0<br />
<br />
24,4 ±<br />
2,2<br />
<br />
23,7 ±<br />
2,9<br />
<br />
22,6 ±<br />
4,3<br />
<br />
23,1 ±<br />
2,2<br />
<br />
22,7 ±<br />
4,2<br />
<br />
23,1 ±<br />
2,3<br />
<br />
6,7 ±<br />
1,5<br />
<br />
6,1 ±<br />
1,8<br />
<br />
6,8 ±<br />
1,6<br />
<br />
5,7±<br />
1,6<br />
<br />
6,9 ±<br />
2,1<br />
<br />
5,4 ±<br />
1,5<br />
<br />
6,5<br />
±,1,6<br />
<br />
5,3 ±<br />
2,1<br />
<br />
5,7 ±<br />
1,5*<br />
<br />
Nữ<br />
(n = 7)<br />
<br />
Nam<br />
(n = 8)<br />
<br />
Nữ<br />
(n = 17)<br />
<br />
Nam<br />
(n = 10)<br />
<br />
Tuổi<br />
(năm)<br />
<br />
61,4<br />
± 7,7<br />
<br />
64,1<br />
± 4,8<br />
<br />
61,4 ±<br />
7,7<br />
<br />
64,1 ±<br />
4,8<br />
<br />
BMI<br />
(kg/<br />
m2)<br />
<br />
24,1<br />
± 2,7<br />
<br />
23,4<br />
± 3,4<br />
<br />
24,1 ±<br />
2,6<br />
<br />
7,1 ±<br />
1,7<br />
<br />
7,2 ±<br />
2,5<br />
<br />
7,0 ±<br />
2,4<br />
<br />
FBG<br />
<br />
Tổng<br />
Fructosam<br />
ine<br />
(µmol/<br />
<br />
7,2 ± 2,2<br />
<br />
312 ±<br />
46<br />
<br />
309 ±<br />
39<br />
<br />
6,8 ± 1,8<br />
<br />
318 ±<br />
47<br />
<br />
310 ±<br />
48<br />
<br />
6,5 ± 1,7<br />
<br />
316 ±<br />
55<br />
<br />
316 ±<br />
34<br />
<br />
6,5 ± 2,0<br />
<br />
300 ±<br />
26*<br />
<br />
301 ±<br />
28*<br />
<br />
Nam<br />
(n = 6)<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Sau 2 tuần<br />
<br />
(n =<br />
19)<br />
<br />
Nam<br />
(n = 8)<br />
<br />
(mmol<br />
/L)<br />
<br />
Sau 2 tuần<br />
<br />
(n =<br />
17)<br />
<br />
6,3 ± 1,6<br />
<br />
331 ±<br />
18<br />
<br />
315 ±<br />
23<br />
<br />
Nam<br />
(n = 6)<br />
<br />
Nữ<br />
(n =<br />
17)<br />
<br />
5,4 ± 1,5<br />
<br />
301 ±<br />
22*<br />
<br />
301 ±<br />
32*<br />
<br />
L)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
310 ± 40<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />
312 ± 47<br />
<br />
316 ± 41<br />
<br />
301 ± 27+<br />
<br />
320 ± 24,6<br />
<br />
300 ± 29+<br />
<br />
71<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
*<br />
<br />
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trước – sau can thiệp theo giới trong cùng nhóm (p < 0,05).<br />
<br />
+<br />
<br />
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp sau 2 tuần (p < 0,05).<br />
Số liệu được trình bày dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn. Sử dụng t-test ghép cặp.<br />
Bảng 1 cho thấy chỉ số fructosamine của cả hai giới tính đã giảm đáng kể sau can thiệp 2 tuần<br />
ở cả 2 nhóm can thiệp. Glucose máu của nữ ở nhóm can thiệp 2 giảm có ý nghĩa sau 2 tuần can<br />
thiệp (p < 0,05), tuy nhiên số liệu này thay đổi không có ý nghĩa thống kê ở nhóm can thiệp 1. Chỉ<br />
số BMI trung bình của tất cả các nhóm ở mức bình thường là 23,7 - 24,4 kg/m2. Không có sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê ở chỉ số khác như tuổi, chỉ số BMI, giữa nhóm chứng và 2 nhóm<br />
can thiệp (p > 0,05).<br />
Bảng 2. Năng lượng và chất dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu trước và sau can thiệp<br />
Nhóm đối chứng (n = 25)<br />
Ban đầu<br />
<br />
Năng<br />
lượng<br />
(kcal)<br />
<br />
Tổng<br />
Protein<br />
(g/d)<br />
<br />
Lipid<br />
(g/d)<br />
<br />
Carbohy<br />
drate<br />
(g/d)<br />
Tổng<br />
Chất<br />
xơ<br />
khẩu<br />
phần<br />
(g/d)<br />
<br />
**<br />
<br />
Ban đầu<br />
<br />
Sau 2 tuần<br />
<br />
Sau 2 tuần<br />
<br />
Nam<br />
(n =<br />
8)<br />
<br />
Nữ<br />
(n =<br />
17)<br />
<br />
Nam<br />
(n =<br />
10)<br />
<br />
Nữ<br />
(n =<br />
19)<br />
<br />
Nam<br />
(n =<br />
10)<br />
<br />
Nữ<br />
(n =<br />
19)<br />
<br />
Nam<br />
(n =<br />
6)<br />
<br />
Nữ<br />
(n =<br />
17)<br />
<br />
Nam<br />
(n =<br />
6)<br />
<br />
Nữ<br />
(n =<br />
17)<br />
<br />
1673 ±<br />
411<br />
<br />
1270 ±<br />
242<br />
<br />
1765 ±<br />
738<br />
<br />
1316 ±<br />
318<br />
<br />
1532 ±<br />
321<br />
<br />
1344 ±<br />
377<br />
<br />
1634 ±<br />
294<br />
<br />
1337 ±<br />
302<br />
<br />
1630 ±<br />
254<br />
<br />
1338 ±<br />
214<br />
<br />
1524 ±<br />
303<br />
<br />
1409 ±<br />
216<br />
<br />
1399 ± 353<br />
66,2 ±<br />
51,3<br />
<br />
68,5 ± 44,3<br />
38,1 ±<br />
12,0<br />
<br />
45,3 ± 19,9<br />
<br />
241 ±<br />
75<br />
<br />
176 ±<br />
40<br />
<br />
196,5 ± 60,3<br />
<br />
5,8 ±<br />
1,7<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Ban đầu<br />
<br />
Nữ<br />
(n =<br />
17)<br />
<br />
60,8 ±<br />
25,2<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Nhóm can thiệp 2 (n = 23)<br />
<br />
Nam<br />
(n =<br />
8)<br />
<br />
73,5 ±<br />
25,6<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Sau 2 tuần<br />
<br />
Nhóm can thiệp 1 (n = 29)<br />
<br />
7,0 ±<br />
4,2<br />
<br />
6,6 ± 3,6<br />
<br />
1460 ± 521<br />
93,0 ±<br />
46,7<br />
<br />
60,7 ±<br />
15,8<br />
<br />
71,0 ± 32,2<br />
53,6 ±<br />
38,6<br />
<br />
33,8 ±<br />
10,8<br />
<br />
40,1 ± 24,6<br />
<br />
227 ±<br />
97<br />
<br />
191 ±<br />
58<br />
<br />
202,3 ± 72,5<br />
<br />
8,3 ±<br />
3,2<br />
<br />
7,9 ±<br />
5,0<br />
<br />
8,1 ± 4,5<br />
<br />
1409 ± 364<br />
74,8 ±<br />
25,4<br />
<br />
61,8 ±<br />
23,3<br />
<br />
66,3 ± 24,4<br />
46,2 ±<br />
20,7<br />
<br />
34,5 ±<br />
15,8<br />
<br />
38,5 ± 18,2<br />
<br />
209 ±<br />
49<br />
<br />
202 ±<br />
58<br />
<br />
204,5 ± 54,1<br />
<br />
8,3 ±<br />
4,4<br />
<br />
10,2 ±<br />
6,1<br />
<br />
9,5,± 5,6<br />
<br />
1440 ± 327<br />
94,7 ±<br />
40,7<br />
<br />
68,0 ±<br />
36,7<br />
<br />
77,2 ± 39,6<br />
44,8 ±<br />
17,2<br />
<br />
38,8 ±<br />
16,5<br />
<br />
40,9 ± 16,7<br />
<br />
233 ±<br />
62<br />
<br />
186 ±<br />
31<br />
<br />
202,4 ± 48,9<br />
<br />
12,4 ±<br />
5,6**<br />
<br />
11,9 ±<br />
5,6<br />
<br />
12,1 ±,5,5+<br />
<br />
1413 ± 255<br />
81,4 ±<br />
13,2<br />
<br />
66,3<br />
±,11,0<br />
<br />
70,2 ± 13,2<br />
39,4 ±<br />
22,4<br />
<br />
24,8 ±<br />
9,0<br />
<br />
28,6 ± 14,7<br />
<br />
237 ±<br />
20<br />
<br />
212 ±<br />
52<br />
<br />
218,9 ± 46,6<br />
<br />
7,9 ±<br />
5,0<br />
<br />
7,4 ±<br />
3,3<br />
<br />
6,9 ± 3,0<br />
<br />
1439 ± 240<br />
83,9 ±<br />
24,3<br />
<br />
68,2 ±<br />
14,3<br />
<br />
72,3 ± 18,3<br />
42,4 ±<br />
22,1<br />
<br />
28,9 ±<br />
8,3<br />
<br />
32,4 ± 14,0<br />
<br />
202 ±<br />
47<br />
<br />
219 ±<br />
42<br />
<br />
214,7 ± 43<br />
<br />
11,4 ±<br />
2,3**<br />
<br />
13,1 ±<br />
2,9**<br />
<br />
12,6 ± 2,8+<br />
<br />
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trước – sau can thiệp theo giới trong cùng nhóm (p < 0,01);<br />
<br />
+<br />
<br />
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa nhóm chứng và nhóm can thiệp sau 2 tuần (p < 0,05).<br />
Số liệu được trình bày dưới dạng trung bình ± độ lệch chuẩn. Sử dụng t-test ghép cặp<br />
72<br />
<br />
TCNCYH 113 (4) - 2018<br />
<br />