intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả phương pháp cung cấp oxy lưu lượng cao khi ngừng thở trong phẫu thuật nội soi dây thanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích đánh giá hiệu quả trao đổi khí của phương pháp cung cấp oxy lưu lượng cao (highflow oxygenation) không đặt nội khí quản và không thông khí (apnoeic) trong gây mê phẫu thuật nội soi dây thanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả phương pháp cung cấp oxy lưu lượng cao khi ngừng thở trong phẫu thuật nội soi dây thanh

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 284-289 EFFECTIVENESS OF APNOEIC OXYGENATION WITH HIGH‐FLOW NASAL OXYGEN FOR LARYNGEAL SURGERY Ngo Van Dinh­ , Nguyen Van Thuc, Hoang Khac Khai, Tran Van Huu, * Nguyen Thi Huong, Tran Lan Phuong, Hoang Thi Nga, Vuong Mai Anh, Le Thanh Hieu, Luong Duc Thang, Le Thi Lanh, Dam Anh Tu 108 Military Central Hospital - No. 1 Tran Hung Dao, Hai Ba Trung, Hanoi, Vietnam Received: 14/09/2023 Revised: 10/10/2023; Accepted: 04/11/2023 ABSTRACT Objective: The purpose of study was evaluated the effectiveness of apnoeic ventilation with high‐flow oxygen for airway management during laryngeal surgery. Subject and method: Between April and August 2023, 45 patients ages ranging from 30 to 69 underwent laryngeal surgery. Patients received total anaesthesia and neuromuscular blocking agents for the duration of their surgery and airway management using a high flow oxygen 70liters/min under apnoeic condition as the sole method of gas exchange. Result: The times apnoeic oxygenation was 18,36 ± 4,97 mins, and times for laryngeal surgery was 16,82 ± 4,69 mins. The saturation of oxygen stable during all procedure at 99- 100%. A blood gas analysis showed was hypercapnia and acidose acute respiratory. However, after 30minutes ventilation, the parameters are completely returned to normal. The blood pressure and heart rate are stables at times. All 45 patients were safety at the end of the operation. There were no complications such as bleeding, hemothorax, pneumothorax or barotrauma. Conclusion: Apnoeic ventilation with high‐flow oxygen for airway management during laryngeal surgery is a safe and effective method for gas exchange. The surgical field is completely spacious, optimal conditions for reanastomosis, no interruption of surgery without endotracheal intubation and ventilation. Keywords: Laryngeal surgery, anesthesia, high‐flow oxygenation, apnoeic. *Corressponding author Email address: Ngodinh248@gmail.com Phone number: (+84) 981458838 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 284
  2. N.V. Dinh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 284-289 HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP CUNG CẤP OXY LƯU LƯỢNG CAO KHI NGỪNG THỞ TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI DÂY THANH Ngô Văn Định*, Nguyễn Văn Thực, Hoàng Khắc Khải, Trần Văn Hữu, Nguyễn Thị Hường, Trần Lan Phương, Hoàng Thị Nga, Vương Mai Anh, Lê Thanh Hiếu, Lường Đức Thắng, Lê Thị Lanh, Đàm Anh Tú Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 - Số 1 Trần Hưng Đạo, Hai Bà Trưng, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 14/09/2023 Chỉnh sửa ngày: 10/10/2023; Ngày duyệt đăng: 04/11/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Mục đích đánh giá hiệu quả trao đổi khí của phương pháp cung cấp oxy lưu lượng cao (highflow oxygenation) không đặt nội khí quản và không thông khí (apnoeic) trong gây mê phẫu thuật nội soi dây thanh. Đối tượng và phương pháp: Từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2023 tại BVTWQĐ 108, 45 bệnh nhân (BN) từ 30-69 tuổi có chỉ định phẫu thuật nội soi dây thanh được gây mê đường tĩnh mạch, giãn cơ hoàn toàn và cung cấp oxy bằng thiết bị tạo oxy dòng cao (highflow) 70 lít/phút qua mũi mà không thông khí trong phẫu thuật. Kết quả: Thời gian không thông khí trung bình 18,36 ± 4,97 phút, thời gian phẫu thuật nội soi dây thanh 16,82 ± 4,69 phút. Độ bão hòa oxy máu ổn định trong tất cả các thời điểm từ 99-100%. Xét nghiệm khí máu động mạch chủ yếu là tình trạng toan hô hấp cấp, tuy nhiên sau 30 phút sau thoát mê hoàn toàn trở về bình thường. Tần số tim và huyết áp ổn định trong các thời điểm. Tất cả bệnh nhân đều tỉnh táo hoàn toàn ngay sau phẫu thuật. Không gặp biến chứng chảy máu, tràn khí, tràn máu, chấn thương phổi do áp lực. Kết luận: Trong phẫu thuật nội soi dây thanh, phương pháp cung cấp oxy lưu lượng cao qua mũi có thể đảm bảo hiệu quả trao đổi khí an toàn, tạo trường phẫu thuật hoàn toàn rộng rãi, thuận lợi cho phẫu thuật mà không cần đặt nội khí quản và thông khí. Từ khóa: Nội soi dây thanh, gây mê, oxy lưu lượng cao, ngừng thở. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ quản. Gần đây, oxy lưu lượng cao bắt đầu được ứng dụng trên thế giới qua đường mũi, hầu họng, qua đèn soi Phẫu thuật nội soi vi phẫu là một cuộc cách mạng trong thanh quản, mask thanh quản nhằm cung cấp oxy cho phẫu thuật các bệnh lý thanh quản. Cùng với đó, rất một số phẫu thuật vùng thanh khí quản mà không cần nhiều các kỹ thuật vô cảm được thực hiện để đáp ứng đặt ống nội khí quản cũng như kéo dài thời gian ngừng yêu cầu cho phẫu thuật vùng thanh khí quản. Các phẫu thở trong đặt nội khí quản [2, 3]. Đây là phương pháp thuật ở thanh quản liên quan tới đường thở, cả phẫu không cần đặt nội khí quản, không thông khí, bệnh nhân thuật viên và bác sĩ gây mê cùng làm việc trên đường ngừng thở hoàn toàn và oxy được cung cấp qua hệ thống thở nên trường phẫu thuật thường hẹp và khó khăn [1]. oxy lưu lượng cao từ 30 - 70 lít/phút giúp trường phẫu Do đó, kiểm soát được đường thở an toàn đồng thời thuật hoàn toàn rộng rãi, thuận lợi cho phẫu thuật viên đảm bảo phẫu trường rộng rãi cho phẫu thuật là nhiệm thao tác kỹ thuật. vụ chủ yếu của bác sĩ gây mê trong các phẫu thuật thanh *Tác giả liên hệ Email: Ngodinh248@gmail.com Điện thoại: (+84) 981458838 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 285
  3. N.V. Dinh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 284-289 Nghiên cứu nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả trao đổi các thuốc theo thứ tự: Fentanyl 3 mcg/kg; Propofol TCI khí của phương pháp oxy lưu lượng cao dòng 70 lít/ 3,5 - 4 mcg/ml; Esmeron 0,6 mg/kg. phút khi ngừng thở trong phẫu thuật nội soi dây thanh. - Duy trì mê với Propofol TCI 3,5 - 4 mcg/ml, Fentanyl 2-3 mcg/kg/h, Esmeron 0,3mg/kg/h. 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Giai đoạn phẫu thuật: Mở dòng oxy với lưu lượng dòng 70 lít. Trong giai đoạn này bệnh nhân vẫn được 2.1. Đối tượng nghiên cứu gây mê, giãn cơ và ngừng thở hoàn toàn. Theo dõi sát - 45 BN có chỉ định phẫu thuật nội soi dây thanh tại SpO2 và khí máu động mạch, nếu SpO2 giảm < 90 % khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện TWQĐ 108, bệnh tiến hành thông khí hỗ trợ với oxy 100 %. nhân ≥ 16 tuổi, phân loại ASA I, II (theo phân loại của - Kết thúc phẫu thuật: Ngừng thuốc mê. Giải giãn cơ Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ- American Society of An- bằng Bridion, theo dõi cho đến khi bệnh nhân tỉnh, thở esthesiologists), Mallampati I, BMI < 30 kg/m2. Thời tốt với Vt > 8 ml/kg ; SpO2 > 95% và làm theo y lệnh, gian từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2023 TOF>0,9, BIS > 90, thì thoát mê. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, can thiệp lâm 2.5. Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá: sàng, mô tả cắt ngang - Đặc điểm BN: Tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, BMI, 2.3. Chuẩn bị phương tiện dụng cụ: phân loại ASA - phân loại của Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ - Máy gây mê Omedha, monitor đa thông số, bơm tiêm (American Society of Anesthesiologists). gây mê nồng độ đích TCI - Thời gian gây mê, thời gian phẫu thuật. Thời gian - Hệ thống máy cung cấp oxy lưu lượng cao Highflow ngừng thở: Tính từ khi ngừng thông khí và dùng oxy của Newzelan (VBM Medizintechnik GmbH, Sulz, dòng cao đến khi thoát mê. Germany). - Các chỉ số về tim mạch, hô hấp bao gồm: Tấn số tim, - Máy xét nghiệm khí máu Rapid Point. Máy theo dõi SpO2, EtCO2, huyết áp ĐMTB, xét nghiệm khí máu độ mê sâu BIS. Máy đo độ giãn cơ TOF. động mạch. TcCO2 qua da. - Máy theo dõi CO2 qua da của hãng Sentec Các chỉ số trên được lấy đồng thời với xét nghiệm khí máu động mạch trong các thời điểm tương ứng T0, T1, - Ống NKQ thường. Mask thanh quản Proseal các cỡ. T2, T3, T4, T5, T6: - Thuốc gây mê và giảm đau: Propofol, Esmeron, Fen- T0: Trước khi dùng highflow tanyl… T1: Sau khi dùng highflow 05 phút - Các phương tiện, thuốc hồi sức cấp cứu. T2: Sau khi dùng highflow 10 phút 2.4. Cách tiến hành: Các BN được thăm khám trước phẫu thuật, phân loại ASA, phân loại Malampati. Giải T3: Sau khi dùng highflow 15 phút thích BN phối hợp. T4: Kết thúc phẫu thuật - Đặt một đường truyền tĩnh mạch ngoại vi bằng kim T5: Thoát mê luồn 18G. T6: Kết thúc highflow 30 phút - Lắp monitor theo dõi các thông số (Không dùng thuốc tiền mê an thần) - Các tai biến, biến chứng trong gây mê, phẫu thuật gồm: Thiếu oxy, toan hô hấp, tràn khí, tràn máu màng - Lắp điện cực theo dõi CO2 liên tục qua da Sentec phổi, chấn thương phổi áp lực… - Khởi mê: BN được thở oxy 100 % qua mask. Tiêm 286
  4. N.V. Dinh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 284-289 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 3.1: Đặc điểm của nhóm BN nghiên cứu Tuổi Chiều cao Cân nặng Giới tính ASA ̅ X ± SD ̅ X ± SD- ̅ X ± SD Min-Max Min-Max Min-Max Nữ n(%) Nam n(%) I n(%) II n(%) 40,50±12,03 162,33±6,57 60,83±8,08 30(66,7) 15(33,3) 36(80) 09(20) 24-69 155-178 48-72 Nhận xét: Các BN có độ tuổi từ 24 đến 69, nữ nhiều hơn nam, đa số là ASA I. Bảng 3.2. Đặc điểm phẫu thuật Thời gian Min- Max ̅ Giá trị X ± SD Thời gian gây mê (phút) 27- 36 29,18 ± 2,61 Thời gian phẫu thuật (phút) 14 -30 16,82 ± 4,69 Thời gian ngừng thở dùng oxy highflow (phút) 15 - 32 18,36 ± 4,97 Nhận xét: Thời gian ngừng thở hoàn toàn trung bình 18,36 ± 4,97 tương ứng với thời gian dùng oxy lưu lượng cao. Bảng 3.3: Thay đổi khí máu động mạch tại các thời điểm nghiên cứu Thời gian T0 T1 T2 T3 T4 T5 T6 Chỉ tiêu ̅ X ± SD ̅ X ± SD ̅ X ± SD ̅ X ± SD ̅ X ± SD ̅ X ± SD ̅ X ± SD pH 7,32 ±0,05 7,26±0,0,04 7,21±0,04* 7,19±0,04* 7,18±0,06* 7,25±0,06 7,30±0,05 PaCO2 (mmHg) 46,13 ±8,49 56,15±7,32 62,59±7,39* 66,55±8,25* 67,42±11,04* 55,07±9,97 48,02±9,14 PaO2 (mmHg) 404,12±53,84 371,61±52,87 355,47±71,06 347,25±71,78 376,29±72,24 363,44±43,54 249,31±135,44 Lactat 1,06±0,28 1,08±0,35 1,28±1,84 1,00±0,34 1,03±0,35 1,07±0,26 1,08±0,31 HCO3(mEq/L) 21,85±1,87 21,73±1,76 20,99±1,87* 20,67±1,63* 20,35±2,11* 20,98±1,75 21,18±1,73 DaO2 265,84±52,81 286,49±53,23 301,39±71,54 289,60±79,02 293,48±56,10 337,64±125,87 401,55±153,95 Qs/Qt 20,5±3,03 21,71±2,91* 22,77±5,36* 22,79±5,76* 21,56±2,39* 24,71±8,51 28,80±9,95 *: P
  5. N.V. Dinh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 284-289 Bảng 3.5. Các tác dụng không mong muốn Số bệnh nhân Các biến chứng Tỷ lệ % (n) Thiếu oxy cấp (PaO2 < 60, SpO2 < 90) 0 0 Toan hô hấp cấp (PaCO2 > 50mmHg ) 45 100 Rối loạn nhịp tim 0 0 Tràn khí, máu, chấn thương phổi áp lực 0 0 Nhận xét: Tác dụng không mong muốn trong phẫu thuật tháng 3 năm 2017 C. Lyons; M. Callaghan và cộng sự chủ yếu gặp toan hô hấp cấp trên tất cả 45 bệnh nhân, sử dụng oxy qua mũi 35-70 lít/phút không đặt NKQ thiếu oxy cấp 0 BN. Không gặp biến chứng loạn nhịp trên 28 bệnh nhân trong phẫu thuật vùng thanh quản tim, tràn khí, tràn máu hay chấn thương phổi do áp lực. và khí quản. BN được gây mê hoàn toàn với thời gian ngừng thở trung bình 19 phút, tối đa 34 phút, hầu hết đều duy trì SpO2 > 95%, chỉ có 4 bệnh nhân tụt oxy 4. BÀN LUẬN máu thoáng qua từ 86-90%, áp lực CO2 trong máu dao động trong khoảng 45-86 mmHg [5]. Các tác giả kết Kết quả bảng 3.1 cho thấy nhóm nghiên cứu chủ yếu luận rằng oxy mũi lưu lượng cao khi ngừng thở có thể là người lớn có độ tuổi trung bình là 40,50±12,03 tuổi. cung cấp oxy thỏa đáng cho phẫu thuật thanh quản mà Đây là độ tuổi lao động, rất cần sử dụng giọng nói trong không cần thông khí. Thời gian ngừng thở an toàn được giao tiếp và công việc hàng ngày, do đó các bệnh lý tính từ khi bệnh nhân ngừng thở đến khi SaO2 giảm < thanh quản nói chung sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến giao 90 %. Ở người khỏe mạnh bình thường có thể kéo dài tiếp, chất lượng công việc, chất lượng cuộc sống của thời gian ngừng thở an toàn từ 8-9 phút nếu được thở bệnh nhân. Tuổi nhỏ nhất trong nghiên cứu của chúng no oxy trước nhưng chỉ được khoảng 1 phút nếu chỉ tôi là 24 tuổi, cao nhất là 69. Tỷ lệ nữ 66,7 % cao hơn dùng khí trời. nam giới 33,3%, nguyên nhân. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra, mỗi người phụ nữ nói khoảng 20.000 từ mỗi ngày, Kết quả bảng 3.3 cho thấy trước khi dùng oxy lưu lượng nhiều hơn đàn ông tới 13.000 từ. Ngoài ra, nguyên nhân cao (T0) áp lực CO2 trong máu bình thường. Trong các do các bệnh nhân bệnh lý dây thanh bao gồm hạt xơ thì phẫu thuật nội soi dây thanh dùng highflow (T1, T2, dây thanh, polyp dây thanh, nang dây thanh lại chủ yếu T3) áp lực oxy máu cao hơn có ý nghĩa thống kê so gặp ở nữa giới do liên quan đến tính chất nghề nghiệp, với thời điểm T6 với PaO2 > 170 mmHg. Tình trạng thói quen sinh hoạt đặc biệt là những đối tượng phải nói toan hô hấp cấp rõ thể hiện pH máu giảm, thấp nhất tại nhiều như giáo viên, ca sỹ. T4 với pH 7,19±0,04 và PaCO2 67,42±11,04, HCO3- 20,35±2,11 tăng có ý nghĩa thống kê, tuy nhiên các chỉ Thao tác phẫu thuật trong khi nội soi dây thanh thường số này trở về bình thường ngay sau khi thoát mê 30 bị ảnh hưởng, bị vướng hay che khuất tầm nhìn do ống phút tại T6. NKQ luồn qua khí quản để duy trì thông khí. Với hệ thống oxy lưu lượng cao chúng tôi cung cấp oxy thông Khi bệnh nhân ngừng thở được cung cấp oxy highflow qua dòng thổi qua nasal mũi. Trao đổi oxy khi bệnh trung bình có 200-250 ml/phút oxy từ phế nang sẽ hấp nhân ngừng thở (Apnoeic oxygennation) là khả năng thu vào hệ thống tuần hoàn nhưng chỉ có 8-20 ml /phút oxy hóa khi phổi ngừng hoạt động. Trong giai đoạn CO2 đào thải từ máu ra phế nang. Như vậy ngừng thở này oxy vẫn được chuyển từ phế nang vào máu để đáp duy nhất chỉ dẫn đến tình trạng toan hô hấp và tăng áp ứng nhu cầu chuyển hóa của cơ thể, việc dịch chuyển lực CO2 trong máu mà không bị thiếu oxy, tuy nhiên này tạo ra chênh áp trong lòng phế nang và được bù trừ nhiều tác giả đã chứng minh rằng toan hô hấp cấp trong bằng phản xạ đàn hồi làm giảm thể tích phế nang tạo giới hạn pH > 7,13 là giới hạn an toàn có thể chấp nhận điều kiện cho CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. Cơ được cho các trường hợp không có chống chỉ định [3, chế bù trừ này cũng tạo ra chênh áp giữa phế nang và 6]. khí phế quản, chính sự dịch chuyển này làm tăng hàm Gần đây, Gustafsson và cộng sự báo cáo 31 bệnh nhân lượng oxy trong phế nang đồng thời tạo ra áp suất âm thành công phẫu thuật thanh quản (cắt bỏ polyp hoặc trong phế nang khi oxy di chuyển vào máu [4]. sinh thiết khối u) khi ngừng thở sử dụng oxy lưu lượng Trong nghiên cứu của chúng tôi, thời gian ngừng thở cao với dòng 50 lít/phút cho quá trình khởi mê và 70 lít/ hoàn toàn trung bình là 18,36 ± 4,97 tương ứng với phút để duy trì trong giai đoạn ngừng thở [7]. Nghiên thời gian dùng oxy lưu lượng cao, thời gian bệnh nhân cứu của Shan-Han Yang và cộng sự cho kết quả nghiên ngừng thở dài nhất là 32 phút. Trong giai đoạn này bệnh cứu tương đồng với kết quả của Gustafsson, cho rằng nhân vẫn được gây mê và sử dụng giãn cơ hoàn toàn, oxy lưu lượng cao đảm bảo an toàn trong gây mê cho duy trì BIS 40-60, TOF 0. Từ tháng 11 năm 2016 đến phẫu thuật thanh quản ngắn hơn tổn thương thanh âm đơn giản như một polyp hoặc u nang nhỏ [8]. Tuy nhiên 288
  6. N.V. Dinh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 284-289 trong nghiên cứu của Shan-Han Yang và cộng sự, sử 5. KẾT LUẬN dụng oxy trước khởi mê ở lưu lượng thấp hơn là 20 lít/ phút (Theo Gustafsson’s nghiên cứu sử dụng lưu lượng Phương pháp cung cấp oxy lưu lượng cao (highflow) là 50 lít/phút), 50 lít/phút để duy trì trong giai đoạn khi ngừng thở, không đặt nội khí quản và không thông ngừng thở. Tương tự, một nghiên cứu của các tác giả khí trong gây mê phẫu thuật nội soi dây thanh có thể Đài Loan đã đánh giá 23 bệnh nhân sử dụng oxy lưu đảm bảo trao đổi khí an toàn. Độ bão hòa oxy mao lượng cao trong phẫu thuật thanh quản cho kết quả an mạch và áp lực oxy trong máu luôn trong giới hạn bình toàn. Tỷ lệ tăng CO2 trong máu tăng theo thời gian thường. Toan hô hấp cấp là tác dụng bất lợi duy nhất ngừng thở ở mức 0,844 mmHg mỗi phút hoặc 0,11 kPa tuy nhiên nhanh chóng trở về bình thường ngay sau khi mỗi phút tương tự như trong các nghiên cứu khác. Tác thoát mê 30 phút. Trường phẫu thuật hoàn toàn được giả cũng kết luận oxy lưu lượng cao là một kỹ thuật an giải phóng rộng rãi, thuận lợi cho phẫu thuật mà không toàn và hiệu quả khắc phục được những nhược điểm cần đặt nội khí quản và thông khí. của các phương pháp khác trong phẫu thuật thanh quản. Trong nghiên cứu của chúng tôi theo dõi CO2 qua da TÀI LIỆU THAM KHẢO liên tục bằng máy của hang Sentec. TcPCO2, SpO2 và nhịp mạch được tích hợp đo chỉ với 1 cảm biến, TcCO2 [1] Nekhendzy, V., M.S. Kristensen, and R.E. Clau- cao hơn không đáng kể so với CO2 động mạch. SenTec re, Anesthetic and airway management of micro- ước tính PaCO2 bằng một thuật toán sử dụng công thức laryngeal surgery and upper airway endoscopy, toán học của Severinghaus. in Benumof and Hagberg's airway management; 2013, Elsevier. p. 785-812. e7. Theo dõi TcPCO2 không xâm lấn, đáng tin cậy, chính [2] Beng Leong, L., N. Wei Ming, and L. Wei Feng, xác, không làm gián đoạn, cung cấp hình ảnh đầy đủ High flow nasal cannula oxygen versus noninva- và liên tục về thông khí phế nang. Chhajed PN., và các sive ventilation in adult acute respiratory failure: cộng sự thực hiện so sánh kết quả tcPCO2 (SenTec) và A systematic review of randomized-controlled PaCO2 (khí máu động mạch) trên 40 bệnh nhân với 50 trials. European Journal of Emergency Medi- mẫu cho thấy TcCO2 là thước đo PaCO2 chính xác và cine, 26(1), 2019, p. 9-18. đáng tin cậy, liên tục, không xâm lấn, đặc biệt ở những [3] Flach S et al., Transoral laser microsurgery us- bệnh nhân có chức năng phổi kém đi (FEV1% ≤ 81%) ing high‐flow nasal cannula oxygenation: Our và / hoặc BMI cao (≥ 18,7 kg / m2), an toàn cho những experience of 21 cases. Clinical Otolaryngology, bệnh nhân nhỏ nhất. Phương pháp đo chính xác, đáng 44(5), 2019, p. 871-874. tin cậy về mặt lâm sàng, có thể vận chuyển, có thể theo [4] Hermez L et al., A physiological study to deter- dõi xu hướng, có nhiều vị trí gắn cảm biến, nhiệt độ an mine the mechanism of carbon dioxide clear- toàn cho phép theo dõi liên tục lên đến 8 giờ, sử dụng ance during apnoea when using transnasal hu- dễ dàng có tính năng kết nối với các hệ thống giám sát midified rapid insufflation ventilatory exchange khác, chia sẻ dữ liệu và khả năng kết nối trung tâm. Vấn (THRIVE). Anaesthesia, 74(4), 2019, p. 441- đề cần quan tâm nhất của phương pháp là tưới máu cục 449. bộ tại nơi đặt vị trí đặt cảm biến. [5] Lyons, C. and M. Callaghan, Apnoeic oxygen- ation with high‐flow nasal oxygen for larynge- Nhìn vào kết quả bảng 3.4 và 3.5 cho thấy trong thì al surgery: A case series. Anaesthesia, 72(11), phẫu thuật các chỉ số về huyết động, áp lực oxy, độ bão 2017, p. 1379-1387. hòa oxy máu mao mạch (SpO2) đều trong giới hạn bình [6] Ma B et al., High-flow nasal cannula in nonla- thường, chỉ số Lactat trong tất cả các thời điểm đều < ser microlaryngoscopic surgery: A prospective 2 mmol chứng tỏ BN không có dấu hiệu thiếu oxy tổ study of 19 cases in a chinese population. BMC chức. Phương pháp thông khí áp dụng trong nghiên cứu anesthesiology, 22(1), 2022, p. 1-7. là an toàn và hiệu quả, các chỉ số về trao đổi khí đảm bảo [7] Gustafsson IM et al., Apnoeic oxygenation in an toàn. Đặc biệt trường phẫu thuật hoàn toàn rộng rãi, adults under general anaesthesia using Trans- phẫu thuật không bị ảnh hưởng bởi hệ thống ống, dây nasal Humidified Rapid-Insufflation Ventilato- nối cũng như thao tác thay đổi ống thở. Không gặp rối ry Exchange (THRIVE)–a physiological study. loạn nhịp tim, biến chứng tràn khí, tràn máu hay chấn BJA: British Journal of Anaesthesia, 118(4), thương phổi do áp lực. 2017, p. 610-617. [8] Yang SH et al., Nonintubated laryngomicrosur- gery with Transnasal Humidified Rapid-Insuffla- tion Ventilatory Exchange: A case series. Journal of the Formosan Medical Association, 118(7), 2019, p. 1138-1143. 289
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2