
Hiệu quả phương pháp điều trị cắt lách của bệnh nhân giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát điều trị tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương giai đoạn 2019-2023
lượt xem 2
download

Bài viết trình bày đặc điểm đáp ứng sau điều trị cắt lách của bệnh nhân Giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát (ITP) tại Viện Huyết Học truyền máu TW, giai đoạn 2019-2023. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 49 bệnh nhân ITP kháng trị trên 15 tuổi có điều trị bằng phương pháp cắt lách, điều trị tại Viện Huyết học từ năm 2019-2023. Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu mô tả hồi cứu, theo dõi dọc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả phương pháp điều trị cắt lách của bệnh nhân giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát điều trị tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương giai đoạn 2019-2023
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CẮT LÁCH CỦA BỆNH NHÂN GIẢM TIỂU CẦU MIỄN DỊCH NGUYÊN PHÁT ĐIỀU TRỊ TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG GIAI ĐOẠN 2019-2023 Nguyễn Thị Thảo1 , Phan Quang Hoà1 , Trần Thị Tươi1 , Đặng Sinh Huy1 , Vũ Đình Hùng1 , Trần Thị Vân1 TÓM TẮT 11 huyết khối (1/49 chiếm 2,05%), chảy máu (1/49 Mục tiêu: Đặc điểm đáp ứng sau điều trị cắt chiếm 2,05%); nhiễm trùng (4/49 chiếm 8,16%). lách của bệnh nhân Giảm tiểu cầu miễn dịch Kết luận: Cắt lách là phương pháp điều trị nguyên phát (ITP) tại Viện Huyết Học truyền hiệu quả an toàn cho bệnh nhân ITP kháng trị. máu TW, giai đoạn 2019-2023. Từ khoá: điều trị ITP, cắt lách Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 49 bệnh nhân ITP kháng trị trên 15 tuổi có điều trị SUMMARY bằng phương pháp cắt lách, điều trị tại Viện EFFECTIVENESS OF SPLENECTOMY Huyết học từ năm 2019-2023. Phương pháp IN REFRACTORY IDIOPATHIC nghiên cứu nghiên cứu mô tả hồi cứu, theo dõi THROMBOCYTOPENIA PURPURA dọc (ITP) PATIENTS AT NATIONAL Kết quả: Tuổi trung bình 43,5 tuổi. Các INSTITUTE OF HEMATOLOGY AND phương pháp điều trị hàng 2 trước cắt lách: BLOOD TRANSFUSION (NIHBT) Azathioprin 91,8%; Mycophenolate mofetil FROM 2019 TO 2023 55,1%; Eltrombopag 34,7%. Các biến chứng của Objective: Characteristics of response after corticoid trước điều trị cắt lách: cushing 75,6%; splenectomy of ITP patients at the NIHBT, nhiễm trùng 30,6%, đau thượng vị 26,5%. Số 2019-2023. lượng tiểu cầu trung bình ngay trước cắt lách: Subjects and Methods: 49 patients 21,3 ± 18,3. Số lượng tiểu cầu ngay sau cắt lách: refractory ITP over 15 years old treated with 140,4 ±130,9. Khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tỷ splenectomy. The research method is lệ đáp ứng chung của nhóm nghiên cứu 83,3% retrospective and prospective descriptive (CR 45,8 %, PR 37,5%), không đáp ứng NR research. chiếm 16,7%. Đáp ứng bền vững 12 tháng chiếm Results: Mean age 43.5 years. Second-line 72,2%. Các biến chứng điều trị chiếm tỷ lệ thấp, treatments before splenectomy: Azathioprine 91.8%; Mycophenolate mofetil 55.1%; Eltrombopag 34.7%. Complications of corticosteroids before splenectomy: cushing's 1 Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương 75.6%; infection 30.6%, epigastric pain 26.5%. Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Thảo Average platelet count immediately before SĐT: 0983582212 splenectomy: 21.3 ± 18.3. Platelet count Email: bsthaohhtm@gmail.com immediately after splenectomy: 140.4 ± 130.9. Ngày nhận bài: 04/07/2024 The difference is statistically significant. The Ngày phản biện khoa học: 01/08/2024 overall response rate of the study group was Ngày duyệt bài: 30/9/2024 109
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 83.3% (CR 45.8%, PR 37.5%), NR 16.7%. bệnh nhân ITP tại Viện Huyết Học truyền Sustained response at 12 months 72.2%. máu TW, giai đoạn 2019-2023. Treatment complications, thrombosis (1/49 accounting for 2.05%), bleeding (1/49 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU accounting for 2.05%); infection (4/49 accounting for 8.16%). 2.1. Đối tượng nghiên cứu: 49 bệnh Conclusion: Splenectomy is an effective and nhân ITP kháng trị trên 15 tuổi có điều trị safe treatment for patients with refractory ITP. bằng phương pháp cắt lách tại Viện Huyết học TM TW từ năm 2019-2023. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu: nghiên Giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát là cứu mô tả hồi cứu kết hợp tiến cứu, theo dõi một trong những bệnh lý huyết học phổ biến. dọc liên tục 12 tháng sau điều trị cắt lách. Các phương pháp điều trị hàng 1 chỉ đem lại - Phương pháp chọn mẫu: Các bệnh nhân đáp ứng 70-80%. Vẫn tồn tại 20-30% bệnh ITP kháng trị, >15 tuổi, có điều trị cắt lách. nhân không đáp ứng, kháng trị. Cắt lách là - Tiêu chuẩn loại trừ: BN mất dấu theo phương pháp điều trị bệnh cổ điển của bệnh dõi. ITP, với sự xuất hiện các phương pháp điều - Các chỉ số nghiên cứu: Đặc điểm tuổi trị hàng 2, tỷ lệ phương pháp điều trị cắt lách giới của bệnh nhân; đặc điểm điều trị trước trên thế giới ngày càng giảm, nhưng với điều cắt lách, đặc điểm đáp ứng bệnh nhân theo kiện Việt Nam, cắt lách vẫn là một phương thời gian; các biến chứng sau cắt lách. pháp điều trị được áp dụng nhiều cho ITP - Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập kháng trị. Nghiên cứu nhằm mục tiêu mô tả số liệu từ bệnh án kết hợp điện thoại phỏng đặc điểm đáp ứng sau điều trị cắt lách của vấn bệnh nhân 2.3. Các tiêu chí đánh giá 2.3.1. Tiêu chuẩn đáp ứng1,4,6 Mức độ đáp ứng Tiêu chuẩn Đáp ứng hoàn SLTC ≥ 100 G/L và không xuất huyết (dựa vào kết quả 2 lần xét nghiệm, toàn (CR) cách nhau trên 7 ngày) SLTC ≥ 30 G/L và tăng hơn 2 lần so với SLTC ban đầu, không có xuất Đáp ứng (R) huyết (dựa vào kết quả 2 lần xét nghiệm, cách nhau trên 7 ngày) Không đáp ứng SLTC < 30 G/L hoặc tăng ít hơn 2 lần SLTC ban đầu hoặc có xuất huyết (NR) (dựa vào kết quả 2 lần xét nghiệm, cách nhau trên 1 ngày) 2.3.2. Tiêu chuẩn điều trị cắt lách1 - Bệnh nhân đồng ý phẫu thuật - Bệnh nhân ITP kháng trị - Tình trạng toàn thân đảm bảo an toàn - Tuổi
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Bao gồm tất cả các tiêu chuẩn sau: nhất có chỉ định cắt lách là 74 tuổi. Độ tuổi + Điều trị kéo dài hơn ba tháng; hay gặp nhất là từ 30 – 50 tuổi chiếm 46,9 %, nhóm tuổi trên 50 tuổi chiếm 36,7%. Giới + Không đáp ứng hoặc mất đáp ứng với tính nữ nhiều hơn nam: BN nữ 55,1%, BN các điều trị nội khoa nam 44,9%, sự khác biệt không có ý nghĩa + Số lượng tiểu cầu < 30 G/L. thống kê ( p > 0,05) 2.4. Xử lý số liệu: SPSS16.0 3.1.2. Thời điểm cắt lách Thời điểm trung bình từ lúc chẩn đoán III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU đến lúc cắt lách là 31,7 tháng. (Dài nhất là 3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 182 tháng, ngắn nhất là 3 tháng). 3.1.1. Đặc điểm tuổi giới 3.1.3. Các phương pháp điều trị hàng 2 Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là của bệnh nhân 43,5 ± 14,7 tuổi [16-74]. Bệnh nhân cao tuổi Bảng 1: Các thuốc điều trị hàng 2 Các thuốc điều trị hàng 2 Số lượng BN % Azathioprin 45 91,8 Mycophenolate Mofetil 27 55,1 Eltrombopag 17 34,7 Rituximab 1 2,04 Ciscloporin 1 2,04 Cyclophosphamid 1 2,04 Các BN trước cắt lách đều được sử dụng Các biến chứng gây nên cho bệnh nhân các thuốc điều trị hàng 2, phổ biến nhất là trước điều trị cắt lách chủ yếu là do Corticoid Azathioprin (91,8%), Mycophenolate Mofetil và các thuốc ức chế miễn dịch bệnh nhân đã (55,1%), Eltrombopag (34,7%), còn các dùng. Biến chứng hay gặp nhất là cushing thuốc khác như Rituximab, Ciscloporin ít 75,6 %, nhiễm trùng 30,6%, đau dạ dày được sử dụng. 26,5%. 3.1.4. Các biến chứng điều trị trước cắt lách Bảng 2: Các biến chứng điều trị trước cắt lách Tác dụng phụ Số lượng BN Tổng số BN nghiên cứu Tỷ lệ % Cushing 37 49 75,6 Nhiễm trùng 15 49 30,6 Đau dạ dày 13 49 26,5 Chuột rút 7 49 14,2 Tăng huyết áp 7 49 14,2 Mất ngủ 6 49 12,2 Đái tháo đường 5 49 10,2 111
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 3.2. Đáp ứng sau điều trị cắt lách 3.2.1. Số lượng tiểu cầu ngay trước cắt lách Bảng 3: Số lượng tiểu cầu ngay trước cắt lách Số lượng tiểu cầu ngay trước cắt lách N % 50 G/l 5 10,2 Tổng 49 100% Số lượng tiểu cầu trước cắt lách của các bệnh nhân rất thấp, chủ yếu dưới 20 G/L chiếm 65,3%. 3.2.2. Diễn biến số lượng tiểu cầu sau cắt lách Bảng 4: Diễn biến số lượng tiểu cầu trung bình sau cắt lách Số lượng Số lượng TC (G/l) Thời điểm N X± SD Min Max Ngay trước cắt lách 49 21,3 ± 18,3 4 73 Ngay sau cắt lách 49 140,4 ± 130,9 13 533 Sau cắt lách 1 tháng 49 102,4 ± 101,2 4 451 Sau cắt lách 3 tháng 46 98,8 ± 89,2 3 533 Sau cắt lách 6 tháng 39 100,4 ± 96,5 5 478 Sau cắt lách 9 tháng 37 84,3 ± 77,3 4 458 Sau cắt lách 12 tháng 35 99,9 ± 98,1 11 455 Diễn biến số lượng tiểu cầu trung bình khác biệt rõ trước và sau cắt lách ( p < 0,05), những tháng tiếp theo đều ở mức cao và ổn định, sự khác biệt số lượng tiểu cầu trung bình các tháng từ tháng 1 đến tháng 12 sau cắt lách không có ý nghĩa thống kê ( p > 0,05) 3.2.3. Đáp ứng ngay sau ngay cắt lách Bảng 5: Đáp ứng ngay sau cắt lách Số lượng % % Không đáp ứng (NR) 6 12,2 12,2 Đáp ứng một phần (PR) 22 44,9 87,8 Đáp ứng hoàn toàn (CR) 21 42,9 Tổng 49 100% 100% Ngay sau ngày cắt lách, tỉ lệ đáp ứng bao gồm đáp ứng 1 phần và đáp ứng hoàn toàn là 87,8% chiếm tỉ lệ cao. Tỉ lệ không đáp ứng chiếm tỉ lệ thấp 12,2% 3.2.4. Các biến chứng sau cắt lách Bảng 6: Biến chứng sau cắt lách Biến chứng Số lượng BN % Chảy máu sau mổ 1 2,05 Huyết khối 1 2,05 Nhiễm trùng 4 8,16 Các biến chứng sau cắt lách ít gặp, hay gặp nhất là nhiễm trùng sau mổ gặp 4 trường hợp chiếm 8,16%, chảy máu và huyết khối gặp 1 trường hợp chiếm 2,05%. 112
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 3.2.5. Đáp ứng theo thời gian Bảng 7: Diễn biến đáp ứng theo thời gian Ngay sau Đáp ứng 1 tháng 3 tháng 6 tháng 9 tháng 12 tháng cắt lách Không đáp ứng 6(12,2 %) 12(24,5%) 15(32,6%) 10(25,7%) 10(26,3%) 10(27,8%) Đáp ứng một phần 22(44,9 %) 19(38,8%) 16(34,8%) 16(41,0%) 18(47,4%) 12(36,1%) Đáp ứng hoàn toàn 21(42,9 %) 18(36,7%) 15(32,6%) 13(33,3%) 10(26,3%) 13(36,1%) Tổng 49 49 46 39 38 35 Diễn biến đáp ứng có thay đổi theo thời (91,8%), Mycophenolat mofetil (55,1%), gian, ngay sau ngày cắt lách đạt đáp ứng tốt Eltrombopag (34,7%), còn các thuốc khác nhất 87,8%, sau đó có tỷ lệ mất đáp ứng trở như Rituximab, Ciscloporin, lại và tỷ lệ đáp ứng giảm đi, thấp nhất là sau Cyclophosphamid ít được sử dụng. Các 3 tháng 67,4%. Đáp ứng từ tháng thứ 6 đến thuốc Azathioprin, Mycophenolat mofetil tháng 12 ổn định dần.Thời điểm 1 năm sau được sử dụng nhiều nhất vì được bảo hiểm y cắt lách, tỷ lệ đáp ứng (CR+PR) ổn định là tế thanh toán và vẫn có hiệu quả trên bệnh 72,2%. nhân ITP kháng với corticoid nói chung. Eltrombopag có hiệu quả tốt trên những bệnh IV. BÀN LUẬN nhân kháng với điều trị hàng 1, tuy nhiên giá 4.1. Tuổi và giới thành cao, chưa được bảo hiểm y tế thanh Theo nghiên cứu của chúng tôi, trong số toán nên số lượng bệnh nhân điều trị thuốc những bệnh nhân ITP cắt lách, tỉ lệ nữ nhiều này chưa nhiều. Các thuốc khác ít sử dụng hơn nam (55,1 %) so với (44,9%), nữ/nam là hơn vì hiệu quả còn hạn chế trên bệnh nhân 1,2:1. Dịch tễ bệnh ITP trên thế giới và Việt ITP. nam tỷ lệ nữ/nam là 2:1. Nghiên cứu của Các biến chứng điều trị trước cắt lách chúng tôi có tỷ lệ nữ thấp hơn các nghiên phần lớn do dùng corticoid kéo dài. Chúng cứu khác vì đây là nhóm ITP kháng trị, đó có tôi nhận thấy hầu hết các bệnh nhân đều gặp thể là lý do số bệnh nhân nữ ít hơn. Về tuổi phải 1 hay nhiều các biến chứng trên và đó của bệnh nhân cắt lách theo nghiên cứu của cũng là một trong những lý do để bác sỹ giải chúng tôi tuổi trung bình là 43,5 tuổi, kết quả thích chuyển sang phương pháp điều trị này cao hơn nghiên cứu của Trần Thanh ngoại khoa cắt lách nhằm hạn chế các biến Tùng và một số nghiên cứu khác2,3 , điều này chứng nặng hơn cho bệnh nhân. có thể là do chúng tôi mở rộng chỉ định điều 4.3. Đặc điểm đáp ứng sau điều trị cắt trị cắt lách cho những bệnh nhân cao tuổi lách hơn trong giai đoạn 2019-2023. Số lượng tiểu cầu trung bình ngay trước 4.2. Điều trị trước cắt lách cắt lách: 21,3 ± 18,3. Số lượng tiểu cầu ngay Hầu hết các BN ITP kháng trị trước cắt sau cắt lách: 140,4 ±130,9. Sự khác biệt có ý lách đều được sử dụng các thuốc điều trị nghĩa thống kê (p
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU theo đều ở mức cao và ổn định, sự khác biệt được cắt lách bằng phương pháp phẫu thuật số lượng tiểu cầu trung bình các tháng từ nội soi, hồi phục nhanh sau mổ. tháng 1 đến tháng 12 sau cắt lách không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) V. KẾT LUẬN Với thời gian theo dõi trung bình 27,7 Qua nghiên cứu 49 bệnh nhân ITP kháng ±16,3 [2-58] tháng, tỉ lệ đáp ứng chung cho trị người lớn đã điều trị cắt lách tại Viện phương pháp điều trị cắt lách là 83,3%. So Huyết học truyền máu TW giai đoạn 2019- sánh với các nghiên cứu trên thế giới theo 2023. Kết quả tỷ lệ đáp ứng chung của nhóm GE Pamuk nghiên cứu 76 bệnh nhân ITP cắt nghiên cứu 83,3% (CR 45,8 %, PR 37,5%), lách, CR đạt ở 68,4% BN 8 . Theo Emin Kaya không đáp ứng NR chiếm 16,7%. Đáp ứng CR đạt được khi cắt lách ở 26 bệnh nhân là lâu bền 12 tháng 72,2%. Các biến chứng điều 72%9 . Naveen Naz Syed nghiên cứu trên 76 trị chiếm tỷ lệ thấp, phẫu thuật cắt lách an bệnh nhân ITP cắt lách tỷ lệ đáp ứng CR toàn cho bệnh nhân. Cắt lách vẫn là lựa chọn 50,7%; PR 13,7% và NR chiếm 36,5%10 . phù hợp cho bệnh nhân ITP kháng trị trong Như vậy các nghiên cứu đều cho thấy đáp ứng đạt được sau cắt lách rất tốt (> 65%), điều kiện kinh tế còn hạn chế của phần lớn thuyên giảm lâu dài. Sau 1 năm tỷ lệ đáp ứng bệnh nhân Việt Nam. bền vững là 72,2%. Các biến chứng sau cắt lách ít gặp, hay TÀI LIỆU THAM KHẢO gặp nhất là nhiễm trùng sau mổ gặp 4 trường 1. Bài giảng Giảm tiểu cầu miễn dịch nguyên phát. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một hợp chiếm 8,16%, chảy máu 1 trường hợp và số bệnh lý huyết học. Bộ Y Tế. năm 2022. huyết khối gặp 1 trường hợp, đều chiếm Trang 60-71 2,05%. Với sự phát triển của phẫu thuật 2. Trần Thanh Tùng, Nghiên cứu ứng dụng ngoại khoa, 100% bệnh nhân ITP trong phẫu thuật nội soi cắt lách điều trị một số nghiên cứu này đều được mổ bằng phương bệnh về máu thường gặp, Luận văn tiến sỹ , pháp nội soi, ít chảy máu, khả năng hồi phục Đại học Y Hà Nội, năm 2017 sau phẫu thuật nhanh, đặc biệt số lượng tiểu 3. Palandri F, Polverelli N, Sollazzo D, et cầu rất thấp trước mổ (< 10 G/l) cũng không al. Have splenectomy rate and main phải là cản trở của phẫu thuật. Số lượng bệnh outcomes of ITP changed after the nhân trước mổ có tiểu cầu thấp < 20G/l introduction of new treatments? A chiếm đến 65%. Bệnh nhân thường được monocentric study in the outpatient setting truyền khối tiểu cầu ngay trước mổ. Khoa during 35 years. Am J Hematol. 2016;91(4): Ngoại bệnh viện Bạch Mai là nơi tất cả các E267-E272. bệnh nhân ITP trong nghiên cứu này chuyển 4. Cindy Neunert, Deirdra R. Terrell, tuyến để cắt lách, và có kinh nghiệm với các Donald M. Arnold, George Buchanan, Douglas B. Cines, Nichola Cooper, Adam bệnh nhân phẫu thuật cắt lách khi có số Cuker, Jenny M. Despotovic, James N. lượng tiểu cầu rất thấp. 100% bệnh nhân George, Rachael F. Grace, Thomas Kühne, David J. Kuter, Wendy Lim, Keith 114
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 R. McCrae, Barbara Pruitt, Hayley 2012 Aug 2;120(5):960-9. doi: 10.1182/ Shimanek, Sara K. Vesely; American blood-2011-12-309153. Epub 2012 Jun 26. Society of Hematology 2019 guidelines for PMID: 22740443. immune thrombocytopenia. Blood Adv 2019; 8. Pamuk GE, Pamuk ON, Başlar Z, 3 (23): 3829–3866. Ongören S, Soysal T, Ferhanoğlu B, Aydin 5. Chaturvedi Shruti, Arnold DM, McCrae Y, Ulkü B, Aktuğlu G, Akman N. KR. Splenectomy for immune Overview of 321 patients with idiopathic thrombocytopenia: down but not out. Blood. thrombocytopenic purpura. Retrospective 2018 Mar 15;131(11):1172-1182. doi: analysis of the clinical features and response 10.1182/blood-2017-09-742353. Epub 2018 to therapy. Ann Hematol. 2002 Jan 2. PMID: 29295846; PMCID: Aug;81(8):436-40. doi: 10.1007/s00277-002- PMC5855018. 0488-x. Epub 2002 Jul 26. PMID: 12224000. 6. Neunert C, Lim W, Crowther M, Cohen 9. Kaya E, Erkurt MA, Aydogdu I, Kuku I, A, Solberg L Jr, Crowther MA; American Ozhan O, Oner RI, Ulutas O. Retrospective Society of Hematology. The American analysis of patients with idiopathic Society of Hematology 2011 evidence-based thrombocytopenic purpura from Eastern practice guideline for immune Anatolia. Med Princ Pract. 2007;16(2):100-6. thrombocytopenia. Blood. 2011 Apr doi: 10.1159/000098360. PMID: 17303943. 21;117(16):4190-207. doi: 10.1182/blood- 10. Syed NN, Adil SN, Sajid R, Usman M, 2010-08-302984. Epub 2011 Feb 16. PMID: Moiz B, Kakepoto GN, Khurshid M. 21325604. Chronic ITP: analysis of various factors at 7. Ghanima W, Godeau B, Cines DB, Bussel presentation which predict failure to first line JB. How I treat immune thrombocytopenia: treatment and their response to second line the choice between splenectomy or a medical therapy. J Pak Med Assoc. 2007 Mar;57(3): therapy as a second-line treatment. Blood. 126-9. PMID: 17432016. 115

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐIỀU TRỊ HỌC - NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ CỦA Y HỌC DÂN TỘC
9 p |
260 |
34
-
ĐIỀU TRỊ HỌC - PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ
19 p |
193 |
31
-
Phương pháp điều trị bại não đơn giản, hiệu quả và rẻ tiền
5 p |
187 |
26
-
Các phương pháp điều trị sỏi niệu ít xâm lấn
4 p |
154 |
24
-
Giải pháp nào có hiệu quả trong việc điều trị nám?
5 p |
133 |
18
-
Các phương pháp điều trị co lợi
4 p |
157 |
16
-
Phương pháp điều trị viêm hay nhiễm trùng tai giữa ở trẻ em
8 p |
153 |
13
-
Phương Pháp Điều Trị trong y học dân tộc
18 p |
119 |
9
-
Phương pháp đông lạnh điều trị ung thư
3 p |
89 |
7
-
quá trình hình thành và phương pháp điều trị bệnh tai biến mạch máu não trong y học p1
5 p |
140 |
6
-
quá trình hình thành và phương pháp điều trị bệnh hội chứng suy nhược mãn tính trong y học p4
6 p |
87 |
6
-
quá trình hình thành và phương pháp điều trị bệnh hen phế quản dinh nghĩa OMS trong y học p5
8 p |
131 |
5
-
quá trình hình thành và phương pháp điều trị bệnh hen phế quản dinh nghĩa OMS trong y học p3
8 p |
119 |
5
-
quá trình hình thành và phương pháp điều trị bệnh hen phế quản dinh nghĩa OMS trong y học p4
8 p |
88 |
4
-
Bài giảng Hiệu quả điều trị thuyên tắc phổi cấp nguy cơ cao của Alteplase và Rivaroxaban
21 p |
54 |
2
-
Đánh giá hiệu quả của phương pháp điều trị vô sinh do vòi tử cung - phúc mạc bằng phẫu thuật nội soi
10 p |
9 |
1
-
Hiệu quả của phương pháp điều trị vô sinh do vòi tử cung - phúc mạc bằng phẫu thuật nội soi
10 p |
3 |
1
-
Hiệu quả điều trị di chứng nhồi máu não tại khoa Y dược cổ truyền Bệnh viện Vũng Tàu năm 2023 – 2024
4 p |
4 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
