Hình học cơ sở -hải yến
lượt xem 30
download
Hình học không gian là một bộ phận quan trọng của chương trình toán trung học phổ thông hiện nay. Các bài toán hình học không gian khá phức tạp và đòi hỏi người học phải có tư duy tốt. Bên cạnh đó, một số bài toán về tính số đo góc, góc nhị diện hay khoảng cách giữa hai đường thẳng trong không gian nếu giải theo phương pháp thông thường khá phức tạp và tốn nhiều thời gian nhưng nếu giải theo phương pháp đặt hệ trục tọa độ thì sẽ đơn giản hơn nhiều....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hình học cơ sở -hải yến
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÀI TẬP NHÓM MÔN LÍ LUẬN DẠY HỌC Đề tài: Ứng dụng phương pháp tọa độ giải một số bài toán hình học không gian về góc và khoảng cách Giáo viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Chí Thành Môn học: Hình học cơ sở Người thực hiện: Phạm Thị Hải Yến Sinh viên lớp: K54 A1S Email: yenpth@hus.edu.vn Hà nội, ngày 23 tháng 5 năm 2012
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN LỜI NÓI ĐẦU Hình học không gian là một bộ phận quan trọng của chương trình toán trung học phổ thông hiện nay. Các bài toán hình học không gian khá phức tạp và đòi hỏi người học phải có tư duy tốt. Bên cạnh đó, một số bài toán về tính số đo góc, góc nhị diện hay khoảng cách giữa hai đường thẳng trong không gian nếu giải theo phương pháp thông thường khá phức tạp và tốn nhiều thời gian nhưng nếu giải theo phương pháp đặt hệ trục tọa độ thì sẽ đơn giản hơn nhiều. Bản thân tôi nhận thấy hiện nay rất nhiều công cụ hỗ trợ cho việc tính toán với tốc độ rất nhanh và chính xác vì thế việc giải quyết bài toán hình học thông qua đại số giúp cho con người có thể tiết kiệm được khá nhiều thời gian, và có ý nghĩa về mặt thực tế. Tất nhiên phương pháp này chỉ tối ưu với một lớp bài toán nào đó chứ không phải lúc nào nó cũng tỏ ra hiệu quả. Vì vậy khi nghiên cứu đề tài này, tôi chủ yếu tập trung vào các vấn đề sau: • Dấu hiệu nhận biết và các bước giải một bài toán hình học không gian bằng phương pháp tọa độ. • Đưa ra một số cách đặt hệ trục tọa độ với một số hình đặc biệt. • Nêu một số bài tập hình học giải bằng phương pháp tọa độ trong không gian về góc và khoảng cách. • Trình bày một số bài tập hình học được giải theo hai phương pháp, phương pháp tọa độ và phương pháp tổng hợp. Điều này giúp cho chúng ta có thể trở lên linh hoạt trong việc lựa chọn phương pháp giải sao cho phù hợp với từng bài toán. Nói chung phương pháp tọa độ trong không gian là một phương pháp không quá khó để sử dụng tuy nhiên nó vẫn còn gây lúng túng với khá nhiều người. Nên trong đề tài này tôi hi vọng sẽ cung cấp thêm cho mọi người một số kiến thức để giải các bài toán hình học không gian về góc và khoảng cách bằng phương pháp tọa độ. 2
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN M C L C I. Tóm tắt lí thuyết.......................................................................................................... 4 1. Các công thức liên quan đến tọa độ ...................................................................... 4 2. Các công thức về góc ............................................................................................ 4 3. Các công thức về khoảng cách .............................................................................. 5 II. Dấu hiệu nhận biết và các bước giải một bài toán hình học không gian bằng phương pháp tọa độ........................................................................................................... 5 1. Những bài toán hình học không gian ở phần giả thiết có những dạng sau thì nên dùng phương pháp tọa độ để giải ................................................................................. 5 2. Các bước giải một bài toán hình học không gian bằng phương pháp tọa độ ........ 6 III. Trình bày một số cách đặt hệ trục tọa độ với một số hình thường gặp ................. 6 IV. Một số bài toán hình học không gian giải bằng phương pháp tọa độ về góc và khoảng cách. ..................................................................................................................... 15 1. Một số ví dụ về giải các bài toán hình học không gian bằng phương pháp tọa độ. 15 2. Một số bài toán hình học không gian được giải theo hai cách. ........................... 23 V. Ưu và nhược điểm của phương pháp giải các bài toán hình học bằng phương pháp tọa độ trong không gian về góc và khoảng cách ................................................. 31 1. Ưu điểm của phương pháp giải các bài toán hình học không gian bằng phương pháp tọa độ về góc và khoảng cách............................................................................ 31 2. Nhược điểm của phương pháp giải các bài toán hình học không gian bằng phương pháp tọa độ về góc và khoảng cách .............................................................. 31 3
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN I. Tóm tắt lí thuyết 1. Các công thức liên quan đến tọa độ . ;. . ;. . Phép toán tuyến tính: k. l Tích vô hướng: r r ⎛y yu ⎞ zu zu xu xu Tích có hướng: u∧v =⎜ u ; ; ⎟ ⎝ yv zv zv xv xv yv ⎠ 2. Các công thức về góc Góc giữa hai véc tơ: |. | cos , | |. | | Góc giữa hai đường thẳng: |. | cos ∆ ; ∆ | |. | | Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng: | ∆. | sin ∆, | ∆ || | Góc giữa hai mặt phẳng: . cos ; | |. 4
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 3. Các công thức về khoảng cách uuuuuu uu rr MΔ M ∧ uΔ Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: d ( M ; Δ) = uu r uΔ uuuuuu uu rr ( ) M α M ∧ nα Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng: d ( M ; α ) = uu r un uuuuuur ur uu r ( ) M 1 M 2 . u1 ∧ u 2 Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau: d ( Δ 1 ; Δ 2 ) = ur uu r u1 ∧ u 2 II. Dấu hiệu nhận biết và các bước giải một bài toán hình học không gian bằng phương pháp tọa độ 1. Những bài toán hình học không gian ở phần giả thiết có những dạng sau thì nên dùng phương pháp tọa độ để giải Hình đã cho có một đỉnh là tam diện vuông . Hình chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy và đáy là các tam giác vuông , tam giác đều, hình vuông, hình chữ nhật… Hình lập phương, hình chữ nhật Hình đã cho có một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, trong mặt phẳng đó có những đa giác đặc biệt: tam giác vuông , tam giác đều, hình thoi. Một vài hình chưa có sẵn tam diện vuông nhưng có thể tạo được tam diện vuông chẳng hạn: hai đường thẳng chéo nhau mà vuông góc, hoặc hay mặt phẳng vuông góc. Ngoài ra, với một số bài toán mà giả thiết không cho những hình quen thuộc như đã nêu ở trên thì ta có thể dựa vào tính chất song song ,vuông góc của các đoạn thẳng hay đường thẳng tham gia trong hình vẽ để thiết lập hệ trục tọa độ. 5
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN 2. Các bước giải một bài toán hình học không gian bằng phương pháp tọa độ Bước 1: Chọn hệ trục tọa độ thích hợp. Bước 2: Tìm tọa độ các điểm có liên quan đến yêu cầu bài toán. Bước 3: Giải bài toán bằng kiến thức tọa độ. Bước 4: Chuyển các kết quả từ ngôn ngữ tọa độ sang ngôn ngữ hình học thông thường. Ví dụ về một vài cách chuyển từ ngôn ngữ hình học sang ngôn ngữ tọa độ: 3 điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng tương đương với tọa độ một điểm . thỏa mãn phương trình đường thẳng đi qua hai điểm kia hoặc uuu uuu uuur rr ⎡ ⎤ 4 điểm A, B, C, D phân biệt đồng phẳng tương đương ⎣ AB, AC ⎦ AD = 0 hoặc tọa độ của một điểm thỏa mãn phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm kia. 3 đường thẳng (có phương trình dạng chính tắc) đồng quy tương đương hệ phương trình bao gồm 3 phương trình của 3 đường thẳng trên có nghiệm duy nhất hoặc giao điểm của 3 đường thẳng này nằm trên đường thẳng kia. III. Trình bày một số cách đặt hệ trục tọa độ với một số hình thường gặp Để giải được một số bài toán hình học không gian bằng phương pháp tọa độ ta cần phải chọn hệ trục tọa độ sao cho thích hợp. Dưới đây là một số lưu ý khi đặt hệ trục tọa độ: - Vẽ hình theo yêu cầu bài toán, sau đó tìm một quan hệ vuông góc ở mặt đáy (tức là xác định hai đường thẳng cố định ở mặt đáy vuông góc với nhau). Nơi giao nhau của hai đường vuông góc đó chính là nơi ta đặt gốc tọa và đồng thời hai trục kia cũng là hai trục tung và trục hoành. - Từ gốc tọa độ ta dựng vuông góc với mặt đáy thì ta được trục Oz nằm trên đường vuông góc đó là ta đã hoàn thành xong việc thiết lập hệ trục tọa độ. 6
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN - Nhìn vào hình vẽ và giả thiết của bài toán ta tìm tọa độ các điểm liên quan đến yêu cầu bài toán, ta cần chú ý đến các quan hệ cùng phương, đồng phẳng, vuông góc để tìm tọa độ các điểm đó. Sau đây là một số cách đặt hệ trục tọa độ với một số hình đặc biệt mà ta thường sử dụng Hình lập phương, hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ (có số đo cạnh là các a, b, h) Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ: Khi đó ta có: 0 ; 0; 0 ; 0; 0 ; ;0 0; ; 0 ’ 0; 0; ’ ; 0; ’;; ;; ’ Hình 1 7
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi ABCD (AB =a; ) Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ khi đó ta có: α α ⎛ ⎞ A ( 0; − a cos ; 0), B ⎜ a sin ; 0; 0 2 2 ⎝ ⎠ α⎞⎛ α ⎛ ⎞ C ⎜ 0; acos ; 0 ⎟ , D ⎜ −asin ; 0; 0 ⎟ ⎝ 2⎠⎝ ⎠ 2 α α ⎛ ⎞ A '(0; − a cos ; h ), B ' ⎜ a sin ; 0; h ⎟ ⎝ ⎠ 2 2 α α ⎛ ⎞ ⎛ ⎞ C ' ⎜ 0; ac os ; h ⎟ , D ' ⎜ − asin ; 0; h ⎟ Hình 2 ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ 2 2 Hình chóp tứ giác đều S.ABCD(cạnh đáy bằng a, chiều cao h) Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ khi đó ta có: ⎛ 2 ⎞⎛ ⎞ 2 A⎜ 0; −a ;0⎟B⎜ a ;0;0⎟ ⎜ 2 ⎟⎜ ⎟ 2 ⎝ ⎠⎝ ⎠ ⎛ 2⎞⎛ ⎞ 2 C⎜ 0; a ;0⎟ D⎜ −a ;0;0⎟ ⎜ 2 ⎟⎜ ⎟ 2 ⎝ ⎠⎝ ⎠ S ( 0;0;h ) Hình 3 8
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Hình chóp tam giác đều S.ABC(cạnh đáy bằng a, chiều cao h) Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ khi đó ta có: ⎛ a⎞⎛ 3 ⎞⎛a⎞ A⎜0;− ;0⎟, B⎜a ;0;0⎟,C⎜0; ;0⎟ ⎜ ⎟ ⎝ 2⎠⎝2 ⎠⎝2⎠ ⎛a 3 ⎞ ⎛a 3 ⎞ H⎜ ;0;0⎟,S⎜ ;0; h⎟ ⎜6 ⎟ ⎜6 ⎟ ⎝ ⎠⎝ ⎠ Hình 4 Hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật và SA (ABCD); (AB = a; AD = b) Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ khi đó ta có: A ( 0; 0; 0 ) B ( a ; 0; 0 ) C ( a ; b ; 0 ) D ( 0; b ; 0 ) S ( 0; 0; h ) Hình 5 9
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Hình chóp S.ABC có ABCD là hình thoi và SA (ABCD) chóp S.ABC có ABCD là hình thoi và SA (ABCD) (cạnh đáy bằng a; ) Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ khi đó ta có: α α⎞ ⎛ A ( − a cos ; 0; 0) B ⎜ 0;a sin ; 0 ⎟ ⎝ 2⎠ 2 α α⎞ ⎛ ⎞⎛ C ⎜ ac os ; 0; 0 ⎟ D ⎜ 0; − asin ; 0 ⎟ 2 2⎠ ⎝ ⎠⎝ S ( 0; 0; h ) Hình 6 Hình chóp S.ABC có SA (ABC) và ∆ ABC vuông tại A (AB = a; AC = b) Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó ta có: (0 ; 0 ; 0 ) B (a ; 0 ; 0 ) A (0 ; b ; 0 ) S (0 ; 0 ; h ) C Hình 7 10
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Hình chóp S.ABC có SA (ABC); và ∆ABC vuông tại B (cạnh AB = a; cạnh BC = b) Chọn trục tọa độ như hình vẽ: Ta có: (0 ; a ; 0 ) B (0 ; 0 ; 0 ) A (b ; 0 ; 0 ) S ( 0 ; a ; h ) C Hình 8 Hình chóp S.ABC có (SAB) (ABC), ∆ SAB cân tại S và ∆ ABC vuông tại C (có CA = a; CB = b; chiều cao h) Ta chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ: Chọn điểm C làm gốc tọa độ A ( a; 0; 0 ) B ( 0; b; 0 ) ⎛a b ⎞ C ( 0; 0; 0 ) S ⎜ ; ; h ⎟ ⎝2 2 ⎠ Hình 9 11
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Với hình chóp S.ABC có (SAB) (ABC), ∆SAB cân tại S, ∆ABC vuông tại A(cạnh AB = a; AC = b; chiều cao h) Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó ta có: A (0; 0; 0 ) B (a ; 0; 0 ) ⎛ ⎞ a C (0; b ; 0 ) S ⎜ 0; ; h ⎟ ⎝ 2 ⎠ Hình 10 Hình chóp S.ABC có (SAB) (ABC) và ∆ABC vuông cân tại C ∆SAB cân tại S (AC = BC = a) Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ: Khi đó ta có: ⎛ ⎞⎛ ⎞ a a ; 0 ⎟ B ⎜ 0; − A ⎜ 0; ;0 ⎟ ⎝ ⎠⎝ ⎠ 2 2 ⎛a ⎞ ; 0 ; 0 ⎟ S (0 ; 0 ; h ) C⎜ ⎝2 ⎠ Hình 11 12
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Hình lăng trụ đứng ABC.A’B’D’ (đáy là tam giác vuông tại A có cạnh AB = a; AC = b cạnh AA’= h) Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Ta có: 0; 0; 0 , ; 0; 0 , 0; ; 0 ’ 0; 0; , ’ ; 0; , ’ 0; ; Hình 12 Hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ (đáy ABC là tam giác đều; và AA’=h) Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó ta có: a ⎞ ⎛a 3 ⎞⎛a⎞ ⎛ A ⎜ 0; − ; 0 ⎟ , B ⎜ ; 0; 0 ⎟ , C ⎜ 0; ; 0 ⎟ 2 ⎠ ⎜2 ⎟⎝2⎠ ⎝ ⎝ ⎠ ⎛a 3 ⎞ ⎛ a⎞ ⎛a⎞ A ' ⎜ 0; − ; h ⎟ , B ' ⎜ ; 0; h ⎟ , C ' ⎜ 0; ; h ⎟ ⎜2 ⎟ 2⎠ ⎝2⎠ ⎝ ⎝ ⎠ Hình 13 13
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ (đáy ABCD là hình thang cân); AA’ = h, AB = a, AD = b; Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, ta có: A( 0;0;0) , B( a.sinα;a.cosα;0) sin ; cos ; 0 0; ; 0 A ' ( 0;0; h) , B ' ( a.sinα;a.cosα; h) sin ; cos ; ′ ′ 0; ; Hình 14 Hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ (đáy ABC là tam giác cân tại đỉnh A) AA’= h; AB = AC = a; Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó ta có: α α⎞ ⎛ A ( 0;0;0 ) , B ⎜ a.sin ; a.cos ;0 ⎟ ⎝ 2 2⎠ α α⎞ ⎛ C ⎜ − a.sin ; a.cos ;0 ⎟ , S ( 0;0; h ) ⎝ 2 2⎠ Hình 15 14
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN IV. Một số bài toán hình học không gian giải bằng phương pháp tọa độ về góc và khoảng cách. 1. Một số ví dụ về giải các bài toán hình học không gian bằng phương pháp tọa độ. Bài toán 1 (Sách giải bài tập hình học 11_NXB Hà Nội) Tứ diện S.ABC có cạnh SA vuông góc với đáy và ∆ABC vuông tại C. Độ dài của các cạnh là SA = 4; AC = 3; BC = 1. Gọi M là trung điểm của cạnh AB, H đối xứng với C qua M. Tính cosin góc giữa (HSB) và (SBC). Bài giải Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, ta có: 0; 0; 0 ; 1; 3; 0 ; 0; 3; 0 ; 0; 0; 4 ; 1; 0 ; 0 Mặt phẳng (P) qua H vuông góc với SB tại I và cắt đường thẳng SC tại K, dễ thấy: uuu uur r [ H , SB, C ] = ( IH , IK ) (1) uur uuur SB = ( −1; −3; 4), SC = ( 0; −3; 4 ) Hình 16 ⎧x = 1− t ⎪ Vậy phương trình tham số của SB là: ⎨ y = 3 − 3t ⎪ z = 4t ⎩ ⎧x = 0 ⎪ Và phương trình tham số của SC là: ⎨ y = 3 − 3t và( P) : x + 3 y − 4 z − 1 = 0 ⎪ z = 4t ⎩ ⎛ 17 51 18 ⎞ ⎛ 51 32 ⎞ ⇒ I ⎜ ; ; ⎟ , K ⎜ 0; ; ⎟ ⎝ 26 26 13 ⎠ ⎝ 25 25 ⎠ 15
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN uuu r 51 18 uur Vậy ta có : IH = ⎛ ; − ; ⎞ ; IK = ⎛ − ; 34 ⎞ 9 17 51 ;− ⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎝ 26 26 13 ⎠ ⎝ 26 650 325 ⎠ 9 ⎛ 17 ⎞ ⎛ 51 ⎞⎛ 51 ⎞ 18 ⎛ 34 ⎞ ⎜ − ⎟ + ⎜ − ⎟⎜ ⎟+ ⎜− uuu uur r ⎟ IH .IK 26 ⎝ 26 ⎠ ⎝ 26 ⎠⎝ 650 ⎠ 13 ⎝ 325 ⎠ Nên cosθ = = IH .IK 2 2 2 2 2 2 ⎛ 9 ⎞ ⎛ 51 ⎞ ⎛ 18 ⎞ ⎛ 17 ⎞ ⎛ 51 ⎞ ⎛ 34 ⎞ ⎜ ⎟ +⎜− ⎟ +⎜ ⎟ . ⎜− ⎟ +⎜ ⎟ +⎜ ⎟ ⎝ 26 ⎠ ⎝ 26 ⎠ ⎝ 13 ⎠ ⎝ 26 ⎠ ⎝ 650 ⎠ ⎝ 325 ⎠ Vậy cos = 0.14552. Bài toán 2 (SGK hình học lớp 12_ NXB Giáo Dục) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a. a. Chứng minh rằng đường chéo A’C (AB’D’) b. Chứng minh rằng giao điểm của đường chéo A’C và mặt phẳng(AB’D’) là trọng tâm của tam giác AB’D’ c. Tìm khoảng cách giữa hai mặt phẳng (DA’C) và (C’BD) d. Tìm cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (DA’C) và mặt phẳng (ABB’A’) Bài giải Chọn hệ trục toạ Đề các vuông góc Oxyz như hình vẽ: 0; 0; 0 ’ 0; 0; ; 0; 0 ; ’ ; 0; ; ; ;0 ’ ; ;0 ; 0; ; 0 ; ’ 0; ; a. Chứng minh đường chéo A’C (AB’D'). Ta có: ′,′ ; ; = = Hình 17 16
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN uuuur ⎧ A ' C = ( a; a; −a ) uuuuruuuu r ⎪ uuuu ⎧ ⎪ A ' C. AB ' = a + 0 − a = 0 2 2 ⎪r ⎨ AB ' = ( a;0; a ) vì ⎨ uuuu uuuu rr ⎪ A ' C. AD ' = 0 + a − a = 0 2 2 ⎪ uuuur ⎩ ⎪ AD ' = ( 0; a; a ) ⎩ uuuu uuuu r r ⎧ AC ' ⊥ AB ' ⎪ ⇔ ⎨ uuuu uuuu nênAC ' ⊥ ( AB ' D ' ) r r ⎪ AC ' ⊥ AD ' ⎩ b. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác AB’D’ ⎧x = t ⎪ Phương trình tham số của đường thẳng A’C là ⎨ y = t (t ∈ R ) ⎪z = a − t ⎩ 0 Phương trình tổng quát của mặt phẳng (AB’D’) là: Gọ i ’ ’ ’ . Tọa độ giao điểm G là nghiệm của hệ phương trình: ⎧ a ⎪x = 3 ⎧x = t ⎪ ⎪y = t ⎪ ⎪ ⎛a a a⎞ a ⇒ ⎨ y = hayG ⎜ ; ; ⎟ (1) ⎨ ⎪z = a − t 3 ⎝3 3 3⎠ ⎪ ⎪x + y − z = 0 ⎪ 2a ⎩ ⎪z = 3 ⎩ Trong đó véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (AB’D’) là ′; ; ; ′ . Mặt khác: x +x +x ⎧ a x = A B' D' = ⎪ 3 3 ⎪ y A + yB ' + yD a ⎪ = ( 2) ⎨y = 3 3 ⎪ z A + z B ' + z D 2a ⎪ ⎪z = = 3 3 ⎩ So sánh kết quả (1) và (2) ta thấy giao điểm G của đường chéo A’C và mặt phẳng (AB’D’) chính là trọng tâm của tam giác AB’D’ c. Tính ’ ’, ’ 0. Phương trình tổng quát của mặt phẳng (C’BD): Trong đó véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (C’BD) là: 17
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Ta có: ( AB ' D ') : x + y − z = 0; ( C ' BD) : x + y − z − a = 0 ⇒ ( AB ' D ') / / ( C ' BD ) a ⇒ d ( ( AB ' D ') , ( C ' BD ) ) = d ( B, ( AB ' D ') ) = 3 d. Tìm cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (DA’C) và (ABB’A’) Ta có: ’’ véc tơ pháp tuyến của (ABB’A’)là =(0;1;0) uu uuuu uuur r r Véc tơ pháp tuyến của (DA’C): n3 = ⎡ DA '; DC ⎤ = ( 0; a ; −a ) = a ( 0;1; −1) 2 2 2 ⎣ ⎦ Véc tơ pháp tuyến của (ABB’A’) là =(0;1;0) Véc tơ pháp tuyến của (DA’C): =(0;1;-1) π 1 Vậy cos ( ( DA ' C ) ; ( ABB ' A ') ) = ⇒ ( ( DA ' C ) ; ( ABB ' A ') ) = 4 2 Bài tập 3 ( Sách phương pháp giải toán hình học giải tích trong không gian_NXB Hà Nội) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC vuông cân tại đỉnh A, BC = 2a. Biết góc giữa hai mặt phẳng (AB’C) và (BB’C) có số đo bằng . 2a.cos α Chứng minh rằng: AA ' = cos(π − 2α ) Bài giải Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, Vì BC = 2a và tam giác ABC vuông 0,0,0 , B(a√2, 0,0), C 0, √2, 0 cân tại A nên ta có: Giả sử AA’=h, suy ra ′ 0,0, , B’(a√2, 0, ),C’ 0, √2, 18
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN , Gọ i theo thứ tự là véc tơ pháp tuyến của hai mặt phẳng (AB’C) và (BB’C), ta có: ur uuur ( ) ⎧n1 ⊥ AC 0, a 2,0 ur ( ) ⎪ ⇒ n1 h,0, −a 2 ⎨ur uuu r ( ) ⎪n1 ⊥ AB ' a 2,0, h ⎩ r uuu r ( ) ⎧n2 ⊥ BC −a 2, a 2,0 uu r ⎪ ⇒ n2 (1,1,0) ⎨uu uuur r ⎪n2 ⊥ BB ' ( 0,0, h ) ⎩ Ta có: uruur n1 n2 h cosα = ur uu = r h2 + 2a 2 . 2 n1 n2 4a 2 .cos2α 2acosα ⇔ h2 = ⇔h= cos (π − 2α ) 1 − 2cos α2 Hình 18 Bài toán 4 (Phương pháp giải toán hình học giải tích trong không gian_NXB Hà Nội) Cho hình tứ diện OABC có các tam giác OAB, OBC, OCA đều là các tam giác vuông tại đỉnh O. Gọi α, β, γ lần lượt là các góc hợp bởi (OBC),(OCA),(OAB) với (ABC). Chứng minh rằng cos α+ cos β+ cos γ = 1 2 2 2 Bài giải Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ, khi đó ta có: 0; 0; 0 ; ; 0; 0 0; ; 0 , 0; 0; ; ;0 , ; 0; Vậy r uuu uuu rr n = ⎡ AB, AC ⎤ = ( bc; ac; ab ) là pháp tuyến của (ABC) ⎣ ⎦ 19
- PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN r i = (1, 0, 0 ) vì Ox (OBC) nên r i = (1,0,0) chính là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (OBC) r j = ( 0,1, 0 ) là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng(OAC). r k = ( 0, 0,1) là véc tơ pháp tuyến của (OAB) Sử dụng công thức tính góc giữa hai mặt phẳng: Hình 19 cosα = cos ( ( OBC ) ; ( ABC ) ) cos β = cos ( ( OBC ) ; ( ABC ) ) cosγ = cos ( ( OBC ) ; ( ABC ) ) Khi đó ta có: b.c cosα = b2c2 + c2a2 + a2b2 ca cosβ = b2c2 + c2a2 + a2b2 a.b cosγ = b2c2 +c2a2 + a2b2 b2c2 + c2a2 + a2b2 Do đó: cos α + cos β + cos γ = 2 2 2 2 2 2 = 1 2 2 2 b c +c a +a b 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI THU HOẠCH DIỄN ÁN HỒ SƠ HÌNH SỰ MÃ SỐ HỒ SƠ LS.HS07/DA
20 p | 584 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền được bảo vệ khỏi bạo lực học đường của học sinh cấp Trung học cơ sở, từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên
92 p | 43 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh phục vụ phát triển du lịch
99 p | 54 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, chỉ số cảm xúc và chỉ số vượt khó của học sinh trung học cơ sở ở 2 xã huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình
104 p | 23 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi cho đương sự là trợ giúp viên pháp lý trong tố tụng hình sự (trên cơ sở thực tiễn tại tỉnh Yên Bái)
90 p | 29 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Điều tra viên trong giải quyết vụ án hình sự (Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên)
106 p | 50 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Mĩ thuật: Vận dụng tranh của họa sĩ Thành Chương trong dạy học môn Mĩ thuật tại Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Trung học cơ sở Kim Sơn, Bảo Yên, Lào Cai
137 p | 36 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình đô thị hóa của huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh từ năm 1986 đến năm 2018
110 p | 98 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, chỉ số cảm xúc và chỉ số vượt khó của học sinh trung học cơ sở ở 2 xã huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình
30 p | 19 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Kinh tế, văn hóa châu Lục Yên, tỉnh Tuyên Quang nửa đầu thế kỉ XIX
124 p | 25 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng kinh tế trang trại và khuyến nghị một số giải pháp nhằm khuyến khích phát triển kinh tế trang trại ở xã Thịnh Hung huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái
111 p | 22 | 4
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về giải quyết việc làm cho thanh niên trên địa bàn huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên
26 p | 52 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn tỉnh Hưng Yên)
90 p | 28 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng tại xã Yên Nhân, thuộc vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa
85 p | 18 | 3
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái cơ thể trẻ em người dân tộc Thái, Hmông, Dao ở tỉnh Yên Bái và các yếu tố liên quan
27 p | 53 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Đánh giá hiệu quả các mô hình canh tác nông lâm nghiệp trên địa hình núi đá vôi huyện Yên Minh tỉnh Hà Giang làm cơ sở cho việc quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp của huyện
79 p | 16 | 3
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể trong hoạt động điều tra các vụ án hình sự - Từ thực tiễn tỉnh Phú Yên
22 p | 48 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Trách nhiệm dân sự trong vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Hưng Yên
80 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn