intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hỗ trợ xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sanh Nhật Bản - 3

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

57
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đối thủ cạnh tranh - Kênh phân phối. - Mức giá. - Giới hạn thời gian. - Những diễn biến đối với người sử dụng và người tiêu dùng. Coi trọng chất lượng và hoạt động kinh doanh: Người tiêu dùng và người sử dụng Nhật Bản thường đòi hỏi cao về chất lượng và tiêu chuẩn.Những nhà sản xuất nước ngoài thường phàn nàn là người Nhật thường đòi hổi quá cao 1.5.2Xu hướng nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở Nhật Bản trong thời gian gần đây. Trong một số năm gần đây, xu hướng nhập...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hỗ trợ xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sanh Nhật Bản - 3

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Đối thủ cạnh tranh - Kênh phân phối. - Mức giá. - Giới hạn thời gian. - Những diễn biến đối với ngư ời sử dụng và người tiêu dùng. Coi trọng chất lượng và hoạt động kinh doanh: Người tiêu dùng và người sử dụng Nhật Bản thường đòi hỏi cao về chất lượng và tiêu chuẩn.Những nhà sản xuất nư ớc n goài thường ph àn nàn là người Nhật thường đòi hổi quá cao 1 .5.2Xu hướng nhập khẩu hàng thủ công mỹ ngh ệ ở Nhật Bản trong thời gian gần đ ây. Trong một số n ăm gần đây, xu hướng nhập khẩu h àng thủ công mỹ nghệ của Nhật Bản thể hiện nh ư sau: *Mặt hàng th ảm. Số lượng mặt h àng th ảm nhập khẩu đ ạt đ ỉnh điểm vào năm 1995 trong đó giảm sút cả về số lượng và giá trị. Tuy nhiên, năm 2000 lượng nhập khẩu bất ngờ tăng mạnh trở lại. Năm 2001 lượng hàng nhẩp khẩu tăng tới 65.464 tấn ( tăng 4,3% so với năm trước) và đạt con số kỷ lục trong vòng hai năm gần đây. Nếu tính theo giá trị thì lượng hàng nhập khẩu cũng đạt 45,1 tỷ yên, tăng 6,1% so với năm trước. Tính theo số lượng thì loại thảm nhập khẩu nhiều nhất là loại thảm lông tiêu thụ phổ biến ( 29.809 tấn, chiếm 45,5% lượng thảm nhập khẩu ) và thảm dệt ( 26.843 tấn, chiếm 41% bao gồm cả một số loại thảm tay ). Năm 2001 lượng nh ập khẩu loại thảm này tăng đáng kể từ Trung Quốc. *Gốm sứ
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hàng gốm sứ nhập khẩu đạt mức kỷ lục cả về số lượng và giá trị trong n ăm 2001, và xu h ướng nhập khẩu mặt hàng này còn tiếp tục tăng. Hàng gốm sứ nhập khẩu đ ạt 16.484 tấn so với h àng gốm là 45.800 tấn và mặt h àng này b ằng gốm đ ã tăng đáng kể nhờ tăng lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Trước đây, lượng hàng nhập khẩu đạt được tăng trưởng như vậy chủ yếu là nhờ : - Lối sống cá nhân theo kiểu phương tây hoá ngày càng tăng lên ở Nhật Bản. - Tăng m ức thu nhập cá nhân vốn là nhân tố thúc đẩy nhu cầu đối với sản phẩm n ày; - Ngư ời tiêu dùng Nhật Bản ưu thích những sản phẩm có nhãn hiệu hơn - Sự lên giá mạnh mẽ của đồng Yên. Nhưng hiện nay, nguyên nhân d ẫn đ ến lượng hàng gốm sứ nhập khẩu vào Nh ật Bản tăng lên thực chất là do tăng lượng h àng nh ập khẩu từ Châu á. So với mức của n ăm 2001, lượng hàng sứ nhập khẩu trong năm 2001 đã tăng 170% trong khi lượng nhập khẩu mặt hàng gốm sứ tăng 80%, còn đối với đồ gốm th ì tăng 120%. Điều này chứng tỏ việc nhập khẩu những sản phẩm giá thấp tăng khá m ạnh. * Mặt hàng rèm Từ năm 1990 đến năm 1996 lượng hàng rèm nh ập khẩu tăng mạnh, nhưng do nền kinh tế đình trệ và sự giảm sút nhu cầu bất động sản đ ã làm cho lưọng hàng nhập khẩu giảm mạnh vào giũa năm 1997 và năm 1998. Sau khi có một vài dấu hiệu phục hồi phục vào n ăm 1999 thì tổng lượng h àng nhập khẩu trong n ăm 2000 tăng từ 908.000 tá sản phẩm lên 1,55 triệu tá sản phẩm. Năm 2001 tốc độ tăng là 40,1% và đ ạt con số kỷ lục mới 2,18 triệu tá sản phẩm. Nếu tính theo giá trị thì năm 2001 kim n gạch nhập khẩu đ ạt mức kỷ lục mới là 13,78 tỷ yên ( tăng 44% so với n ăm trước)
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Có được sự tăng trưởng này chủ yếu là nhờ tăng lượng nhập khẩu từ Trung Quốc. Lượng h àng này ch ủ yếu được thiết kế tại Nhật Bản và được sản xuất tại Trung Quốc với sự giúp đ ỡ kĩ thuật từ phía Nhật Bản. Tại các xưởng dệt ở Nhật Bản tiền công cho người lao động khá cao, ngoài ra các xí nghiệp Nhật Bản không thể cạnh tranh được với sản phẩm từ Trung Quốc về yếu tố giá cả. Chính vì thế trong thời gian tới sẽ còn tiếp tục khuyến khích chuyển hướng sản xuất vải rèm ra nước ngoài. Ph ẩn lớn hàng rèm nhập khẩu từ Châu Âu và từ Mỹ là nhập khẩu vải, vì th ế không có những con số thống kê hải quan chính thức. Trong những năm gần đ ây việc nhập khẩu mặt h àng rèm may sẵn đ ã giảm sút, do giới trẻ ngày càng quan tâm nhiều hơn đ ến việc thiết kế nội thất. Nhu cầu nhập khẩu mặt hàng vải may rèm ngày càng tăng m ạnh bởi điều n ày rất phù h ợp với lối sống sôi động, tự nhiên hiện nay. Trong tương lai gần có thể sẽ tăng xu hướng các nước phương Tây xuất khẩu vải mau rèm sang Trung Quốc và tại đ ây người ta sẽ đ ảm nhiệm khâu sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Trên cơ sở n ày, Việt Nam cần phân tích và rút ra cho mình những thời cơ cũng như thách thức cho mặt hàng thủ công mỹ nghệ khi thâm nhập vào th ị trường Nhật Bản. Chu ơng II: Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu TCMN ở Việt Nam và công ty ARTEXPORT trong thời gian qua 1 . Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam. 1 .1 Th ực trạng về sản xuất thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề. 1 .1.1 Tình hình lao động tại các làng ngh ề. Đối với sản xuất tiểu thủ công,lao động chủ yếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo và đầu óc sáng tạo của ngư ời thợ, người nghệ nhân. Những năm trước khi ban
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com h ành chính sách đổi mới, lao động tại các làng ngh ề truyền thống chủ yếu làm việc trong các hợp tác xã hoặc các tổ sản xuất tiểu thủ công.Thời kỳ n ày đ ã tạo ra đội n gũ thợ thủ công đông đảo, phục vụ cho việc phát triển kinh tế nông thông, tăng thu nhập, xuất khẩu. Nhưng, hình thức tổ chức sản xuất theo kiểu hợp tác xã , việc đào tạo thợ thủ công đại trà đ ã phá vỡ kết cấu gia đình truyền thống, gây n ên sự thất truyền bí quyết nghề nghiệp ở những nghề đ òi hỏi kỹ thuật tinh xảo. Hiện nay nhờ các chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế của Chính phủ,hoạt động thủ công lại trở về với h ình thức sản xuất theo hộ gia đình( khoảng 90%) . Các cơ sở làm nghề này trung bình có khoảng ba đến bốn lao động thường xuyên và hai, ba lao động thời vụ. Còn tại các doanh nghiệp thì con số tương đương là 27 lao động thường xuyên, tám đ ến mười lao động thời vụ. Việc sử dụng lao động ngày càng triệt để không những trong vùng mà còn thu hút thêm lao động ở các vùng khác. Sự phân công lao động trong các làng nghề ngày càng đ ược chuyen môn hoá sâu sắc. Bên cạnh những người trực tiếp lo tạo ra sản phẩm còn có người chuyên lo khâu đầu vào và đầu ra cho sản phẩm . ở những làng nghề có công nghệ và tổ chức phức tạp, đ a có sự phân công phù hợp với giới tính, tuổi tác và trình độ của người lao động. Phụ nữ và trẻ em được làm những công việc nhẹ nhàng, người có tay nghề cao đảm nhận những công việc phức tạp. Tuỳ theo tính chất của công việc cũng như tay ngh ề của người thợ m à có sự phân công phù hợp làm cho sản xuất ngày càng hoàn chỉnh. Tuy vậy trình độ học vấn và chuyên môn k ỹ thuật của lao động vẫn còn th ấp kém. Lao động thủ công chiếm chủ yếu nhưng trình độ học vấn của họ phần lớn chỉ đ ạt mức tôt nghiệp phổ thông trung học, thậm chí có người còn ở trình đ ộ thấp hơn.
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong khi đó, số lao động lành nghề, thợ bậc cao và các ngh ệ nhân chỉ chiếm 2,1% . Cán bộ quản lý, kỹ thuật trình độ đại học còn ít. Điiêù này ảnh hưởng không nhỏ đ ến phát triển nghề cũng như tiếp nhận có hiệu quả sự đ ầu tư. Bên cạnh đó là vấn đ ề dạy nghề. Chủ yếu viẹc dạy nghề trước đây là theo phương thức truyền nghề trong gia đ ình hoặc bí truyền nhằm bảo lưu ngh ề trong pham vi làng ngh ề hay phố nghề. Cách truyền nghề theo ph ương thức vừa học vừa làm như h iện nay có ưu đ iểm là đ ào tạo được những người thợ giỏi, tài hoa song lai không đ ào tạo đ ược đội ngũ lao động lành n ghề đông đ ảo để đ áp ứng nhu cầu phát triển của làng ngh ề. Đây cũng là một vấn đ ề bất cập hiện nay của làng ngh ề cần giải quyết. 2 .1.1.2 Công ngh ệ- k ỹ thuật Công nghệ cổ truyền dựa trên kỹ thuật sản xuất thủ công tinh xảo và dụng cụ lao động thủ công khá thô sơ do người thợ tự chế ra. Hiện nay n ên kinh tế thị trường và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã tác động mạnh mẽ đến việc đổi mới công n ghệ kỹ thuật trong các làng nghề. Một số cơ sở đ ã trang bị được thiết bị hiện đại ở một số khâu cần thiết. Ví dụ như n gành sản xuất đồ gỗ đ ã được trang bị những máy đ a n ăng( cưa,đục, b ào) làm rút ngắn thời gian sản xuất , ngành dệt nhờ áp dụng máy móc, thiết bị vào sản xuất mà công nghệ dệt vải với nhiều hoa văn phức tạp, đ a d ạng, khổ rộng đ ã thay th ế cho công nghệ dệt cổ truyền khổ hẹp, hoa văn đơn giản. ở Bát Tràng, công nghệ nugn sản phẩm gốm sứ bằng lò tuy nen ( dùng nhiên liệu gas và điện)đã thay th ế cho lò hộp và lò bầu ( dùng than và củi) ,công nghệ nhào luyện đất bằng máy đã thay cho công nghệ thủ công.
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Tuy nhiên, nhìn chung, việc đổi mới công nghệ ở các làng nghề chưa được thực h iện một cách hệ thống , chư a cơ b ản. Năng lực nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vẫn còn kém. Trong các làng nghề, những ngư ời thợkỹ thuật chuyên n ghiên cứu, sáng tạo mẫu m ã còn ít ỏi do không có một trường lớp đầo tạo cơ bản n ào mà chủ yếu là tự học. Tất cả những điều n ày làm hạn chế sự phát triển sản xuất thủ công mỹ nghệ 2 .1.1.Môi trường. Sản xuất trong làng nghề mang lại hiệu quả kinh tế song mặt trái của nó là gây ô nhiễm môi trường nặng nề. Qua điều tra, hiện có tới 52% số hộ và các cơ sở sản xuất làm ảnh hưởng đ ến môi trường. Các làng nghề sản xuất gạch vôi, gốm sứ, đú c đồng đang gặp khó khăn vì ô nhiễm không khí nặng nề làm ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng và làm ô nhiễm môi trường sinh thái. Các lò gốm h àng ngày phun vào khí quyển nhiều chất độc hại, chẳng hạn ở Bát Tràng, mật độ dân số 2500-3000 n gười/km ². Trong làng nhà ở san sát kề với 1100 lò hôp lớn nhỏ,hàng năm sử dụng khoảng 7 vạn tấn than và xử lý 10 vạn tấn đ ất nguyên liệu, thêm vào đó là 300 lượt xe ô tô lớn nhỏ chạy qua mỗi ngày. Bên cạnh các lò gốm còn có hàng trăm lò gạch ở bãi sông của Đa Tốn và Xuân Quan, những lò này to ả đầy khói bụi suốt n gày đêm và gây tác hại rất lớn đ ến sức khoẻ của nhân dân nhất là trẻ em, phụ nữ, n gười cao tuổi. Nguyên nhân là do hạn chế về vốn, kỹ thuật, thiếu quy hoạch tổng thể nên hầu hết các gia đình khi đ ầu tư sản xuất đ ã không đầu tư xử lý chất thải,các chất độc hại từ sản xuất đ ều đổ thẳng ra môi trư ờng. Bên cạnh đó, các bộ phận,các cơ sở sản xuất
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com được bố trí xen kẽ khu vực dân cư, th ậm chí dùng làm nơi sản xuất đã gây tác h ại trực tiếp tới sức khoẻ con người. 2 .1.1.5 Nguyên vật liệu cho sản xuất . Hầu hết các làng ngh ề truyền thống đều được hình thành xuất phát từ việc có sẵn n guồn nguyên liệu ngay tai địa phương. Đặc biệt là các nghề truyền thống sản xuất các sản phẩm tiêu dùng như đan lát,mây tre…nguyên liệu thường có tại chỗ. Đối với một số nghề như sơn mài, chạm khắc gỗ, đá…cũng có thể kkhai thac được từ n guồn nguyên liệu tại đ ịa phương hay trong nước. Nhưng hiện nay, nguồn nguyên liệu đ ang ngày càng cạn kiệt làm ảnh hư ởng đến sự phát triển bền vững của các làng n ghề. Ngh ề gốm phát triển thì tài nguyên đất bị suy kiệt dần, nguồn nước cũng bị thu h ẹp,chưa kể đến việc các chất thải ngấm vào làm ô nhiễm nguồn nước. Nghề gỗ, m ây tre đ an phát triển th ì sự suy thoái tài nguyên rừng tăng nhanh. Sản lượng rừng tự nhiên chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ, trong khi đó ý thức bảo vệ rừng và môi trường sinh thái của người dân rất kém,Nh à nước lại chưa có chính sách nào đ ể b ảo tồn và tái sinh nguồn tài nguyên này. Như vậy, sau khi xem xét hiện trạng h àng thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam , ta thấy n ghề truyền thống Việt Nam đang từng bước phát triển cùng với công cuộc đổi mới n ền kinh tế của đất nư ớc. Các làng nghề phục hồi và phát triển đã góp ph ần không nhỏ vào GDP ở địa ph ương, tạo th êm nhiều việc làm,tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân…Song, vẫn còn nhiều khó khăn về vốn, trình đ ộ công ngh ệ- k ỹ thuật, sự ô nhiễm môi trường, năng lực, kinh nghiệm quản lý sản xuất và sự quan tâm của cơ quan Nhà nước với sự phát
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com triển của làng nghề còn chư a thích đáng. Những khó khăn này ảnh hưởng trực tiếp đ ến xuất khẩu h àng thủ công mỹ nghệ, vì vậy đ ể thúc đ ẩy xuất khẩu đòi hỏi Việt Nam ph ải có những biện pháp ,chính sách thiết thực được thực thi đồng bộ đ ể giải quyết khó khăn trên một cách triệt để. 2 .1.2 Thực trạng xuất khẩu h àng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam . * Xu ất khẩu ra nước ngoài 2 .1.2.1 Kim ngạch xuất khẩu Sau khi thống nhất đ ất n ước, nước ta đ ã khai thác thế mạnh của các ngành ngh ề truyền thống này để đẩy mạnh xuất khẩu. Trong thời kỳ 1976_1990, hàng thủ công m ỹ nghệ xuất khẩu của ta chủ yếu bao gồm: các loại thảm len,hàng mây tre, mành trúc, mành cọ, h àng thêu ren, khăn trải giường, trải bàn thêu, áo thêu…tuyệt đại bộ phận các hàng hoá này được xuất khẩu sang thị trư ờng các nư ớc Liên Xô cũ và Đông Âu. Vào thời kỳ cuối những năm 1980, ta đ ã b ắt đầu xuất khẩu dầu thô, gạo với khối lượng tương đối lớn và hàng công nghiệp nhẹ xuất khẩu cũng tăng trưởng nhanh(may mặc, thực phẩm chế biến, giày da…) nên tỷ trọng xuất khẩu hàng thủ công m ỹ nghệ giảm đ áng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Bình quân trong thời kỳ 1986-1990 tỷ trọng cả h àng công nghiệp nhẹ và hàng thủ công chỉ còn 27,9% tổng kim ngạch xuất khẩu. Từ n ăm 1991, khi thị trường Liên Xô cũ và Đông Âu, thị trường chủ yếu của hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu trong thời kỳ trư ớc của ta bị mất, các ngành thủ công m ỹ nghệ gặp rất nhiều khó khăn trong xuất khẩu dẫn đến sản xuất bị thu hẹp, lao động không có việc làm, việc chuyển đ ổi thị trường đò i hỏi thời gian tìm kiếm thị
  9. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com trường mới, bạn hàng mới . Sau vài n ăm lao đao trong cơ ch ế mới, dần dần một số n gành nghề tìm được lối thoát khôi phục lại tình hình. Mặc dù đứng thứ 8 về kim n gạch xuất khẩu năm 2000 với 235 triệu, chiếm tỷ trọng 1,6% so với tổng kim n gạch nhưng nhìn ở khía cạnh khác thì giá trị thực thu khi xuất khẩu thủ công mỹ n ghệ của nước ta là không nhỏ. Vì không giống như những mặt hàng khác, nguyên liệu sản xuất ra mặt hàng thủ công mỹ nghệ chỉ toàn là nguồn nguyên liệu sẵn có trong n ước, không phải nhập khẩu từ nước ngo ài , nên giá trị thực thu xuất khẩu là rất cao đồng thời qua đó, chúng ta cũng có thể quảng bá về hình ảnh và đất nước con ngư ời Việt Nam với thế giới. Cho đến nay, hàng thủ công mỹ nghệ vẫn tiếp tục là một trong 10 mặt h àng xu ất khẩu chính của Việt Nam và từ năm 1997 được xếp vào danh mục những mặt h àng xu ất khẩu chủ lực của ta. Năm 1997, theo thông kê của Hải Quan, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã đạt 121 triệu USD, trong đó trên 50% là hàng gốm sứ mỹ nghệ( khoảng 610 triệu USD) và khoảng 25% là hàng dốm sứ mỹ nghệ( khoảng 30 triệu USD), bao gôm các loại hàng như : tranh, tư ợng gỗ, hàng sơn mài, đồ gỗ trạm khảm…Năm 1998. do khủng hoảng kinh tế khu vực, kim ngạch xuất khẩu đã giảm 8,3% so với năm 1997 nhưng vẫn đ ạt 111 triệu USD . Năm 1999, 9 tháng đầu năm xu ất khẩu đ ạt 111 triệu USD , cả n ăm đạt 168 triệu USD tăng 51,3% so với n ăm 1998. Năm 2000 đánh dấu một thời kỳ phục hưng của ngành thủ công m ỹ nghệ sau nhiều năm suy giảm. Kim ngạch xuất khẩu đạt 235 triệu USD , tăng 39,8 % so với cùng k ỳ năm 1999. Nhưng đến n ăm 2002, kim ngạch xuất khẩu thủ công m ỹ nghệ đ ạt 322 triệu USD tăng 41% so với năm 2001. Năm 2003 đ ạt 350 triệu USD, tăng 20% so với n ăm 2002. Và trong n ăm 2004 ngành thủ công mỹ nghệ
  10. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đ ã đạt kim ngạch xuất khẩu 450 triệu USD , tăng 22,6% so với năm 2003. Các m ặt h àng đạt giá trị xuất khẩu lớn bao gồm hàng mây tre lá, hàng cói và hàng gốm sứ và hàng gỗ Trong những năm gần đây, để đẩy mạnh xuất khẩu thủ công mỹ nghệ Nhà nước đ ã có rất nhiều hoạt động hỗ trợ. Trong n ăm 2002, Phòng thương m ại và công nghiệp Việt Nam cùng các cơ quan hữu quan và các doanh nghiệp đã xây dựng sàn giao d ịch đ iện tử để trưng bày, giới thiệu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam lên m ạng, sang giao dịch này là đ ầu mối cung cấp thông tin về thị trường , giới thiẹu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam , về các doanh nghiệp , cơ sở sản xuất kinh doanh m ặt hàng này đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp trong giao dịch trực tuyến. 2 .1.2.1.2 Cơ cấu mặt h àng xuất khẩu . Theo đ ánh giá cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là tỷ lệ tương quan giữa các mặt hàng trong toàn bộ kim ngạch xuất khẩu h àng thủ công mỹ n ghệ . Hàng thủ công mỹ n ghệ đa d ạng về chủng loại , phong phú về mẫu mã do đó m à đ ể đ i sâu nghiên cứu tất cả các loại hàng thủ công mỹ nghệ là điều không dễ. Việt Nam xuất khẩu 1 nhóm hàng thủ công mỹ nghệ trong đó có 5 loại chính.Mỗi mặt hàng xuất khẩu dù ít h ay nhiều đều tham gia đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu. Nguồn: báo cáo tổng kết qua các năm của Bộ thương m ại Kim ngạch xuất khẩu các mặt h àng thủ công mỹ nghệ đều tăng qua các năm trong đó m ặt h àng có tỷ trọng lớn nhất là gỗ và gốm sứ sau đó mới đ ến mây tre đan và các m ặt hàng khác. Mặt h àng gỗ và gốm sứ rất được các khách hàng Nhật Bản ưa chuộng do kiểu dáng rất phù hợp với phong cách của người Nhật với giá cả phải
  11. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chăng. Riêng m ặt hàng gốm sứ mỹ nghệ là đ ảm bảo cho sự tăng trư ởng ở mức cao. Hiện nay hàng gốm sứ mỹ nghệ là nguồn hàng xuất khẩu chủ lực trong số các chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam , sau đó là đỗ gỗ mỹ n ghệ, h àng mây tre đ an. Đây là những mặt hàng mà nhu cầu luôn có xu hướng tăng. Năm 2000 nhóm hàng này đạt khoảng 12 triệu USD và n ăm 2002 đạt khoảng 16 triệu USD , mục tiêu trong năm 2005 đạt 20-30 triệu USD . 2 .1.2.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu . Như đã khẳng định ở trên, nhu cầu về hàng thủ công mỹ nghệ trên th ị trường trong nước và trên th ế giới ngày càng tăng theo mức cải thiện đ ời sống nhân dân và sự phát triền thương mại, giao lưu văn hoá giữa các nư ớc và mở rộng hoạt động du lịch trong nước và quốc tế. Tuy nhiên , phát hiện, nắm bắt đ ược nhu cầu thị hiếu của từng thị trường trong từng thời gian đối với từng chủng loại sản phẩm và nhanh chóng đ áp ứng được các thị hiếu nhu cầu đó lại là một công việc đầy khó kh ăn,ph ức tạp, đòi hỏi phải nhạy bén và tôn nhiều công sức chi phí . thực trạng trong những n ăm qua cho thấy, thị trường hàng thủ công mỹ n ghệ được mở rộng và các m ặt h àng thủ công mỹ nghệ cũng đã phần n ào khẳng định được vị trí của m ình trên thị trường các nước. Ngoài việc đẩy mạnh xuất khẩu h àng thủ công mỹ nghệ sang các th ị trường truyền thống ,thị trường tiềm n ăng, chúng ta cần có những biện pháp hữu h iệu hơn nữa đ ể mở rộng thị trường xuất khẩu. Hiện nay hàng thủ công mỹ nghệ đ ã có mặt trên kh ắp các châu lục, có nhiều nước tuy kim ngạch xuất khẩu không lớn nhưng hy vọng với sự cố gắng của các cấp vĩ mô, các công ty xuất nhập khẩu và các làng nghề,sẽ trở thành thị trường lớn trong tương lai.
  12. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Th ị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong những năm qua có những giai đoạn thăng trầm, khi thuận lợi, lúc khó khăn, nhưng nhìn chung trong những năm gần đ ây đã có những chiều hướng phát triển tốt, có nhiều chủng loại h àng hoá mới và mở rộng được nhiều thị trường mới theo hư ớng đ a phương hoá, đa dạng hoá quan hệ thị trường và quan h ệ buôn bán với các nước trên th ế giới. Hàng thủ công mỹ nghệ của ta đ ến nay đ ã có m ặt tại 120 nước trên th ế giới,chủ yếu là thị trường các nư ớc Âu_ Mỹ và một số thị trường Châu á như Nh ật Bản , Đài Loan, Hàn Quốc và một số nước Trung đông, như ng ta chưa xuất được nhiều vào các thị trư ờng có nhu cầu và dung lư ợng lớn. Mỹ là thị trường có nhu cầu lớn về h àng thủ công mỹ ngh ệ, Hàng thủ công quà tặng là một trong những mặt h àng Việt Nam có ưu thế trên th ị trường Mỹ, nhưng chưa được các nh à doanh nghiệp Việt Nam quan tâm và đầu tư. Người tiêu dùng M ỹ ưa chuộng những sản phẩm chất lượng cao, mẫu m ã đ ẹp, giá rẻ, không phân biệt xuất xứ ở đâu, hơn nữa mặt hàng n ày ít ch ịu tác động của rào cản thương m ại . Mới đây nhất, tại triển lãm hàng thủ công m ỹ nghệ diễn ra tại New York từ 15-18 /5, nh ững mặt hàng thủ công mỹ nghệ của hơn 20 công ty Việt Nam đã thu hút được sự quan tâm chú ý của các khách h àng Mỹ. Một số bản ghi nhớ và hợp đồng đã ký kết, mở ra nhiều cơ hội hợp tác xuất khẩu mặt h àng này qua thị trường mỹ cho các HTX và công ty m ỹ nghệ của Việt Nam . EU được coi là thị trường lý tưởng cho việc xuất khẩu các sản phẩm gỗ, gốm,sứ, m ây tre lá, hàng thêu ren. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ chủ yếu của ta xuất sang EU là sản phẩm gỗ mỹ nghệ, đồ gốm sứ và các sản phẩm mây tre đ an. Kim ngạch xuất khẩu nhóm h àng này tăng lên khá nhanh(21.18%) nhưng chỉ chíêm tỷ trọng
  13. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 2 .8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này m ặc dù khả năng sản xuất của ta là khá lớn. Dù cơ hội mở rộng thị trư ờng tại EU là rât lớn nhưng hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam chưa thực sự xâm nhập nhiều vào EU . thị trường xuất khẩu h àng thủ công m ỹ nghệ của Việt Nam trong khối EU là Đức (26.4%),Pháp(14.7%), Hà Lan( 11.6%), Anh(11%), Bỉ(10.7%) ,Italia( 7.4%). Tây b an Nha( 6.3%), Thu ỵ Điển( 5.0%)…Điều đáng lưu ý là trong thời gian qua, nhiều thương gia EU lâu nay làm ăn vơí các chủ hàng Trung Quốc và của các nước ASIAN khác nay đã ph ần nao quan tâm đên thị trường Việt Nam hơn.Đay là m ột cơ hội cho xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam,cần có những giải pháp thích h ợp để tận dụng lợi thế từ thị trường n ày, từ đó mở rộng thị trường cho hàng thủ công m ỹ nghệ Việt Nam. Nhật Bản là th ị trường gần và có nhu cầu lớn về hàng thủ công mỹ nghệ của ta và n ếu xét thị trường theo từng nước thì Nh ật Bản là th ị trường xuất khẩu lớn nhất của ta từ năm 1991 đến nay( năn 1991 chiếm tỷ trọng tới 34,5% năm 2000 chiếm gần 15% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam ). Nhật Bản cũng là thị trư ờng lớn đối với nhiều loại h àng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam . Ngưò i Nhật Bản có nhu cầu khá lớn về đồ gỗ, theo thống kê của Nhật, h àng năm ta đ ã xuất sang Nhật khoảng 60 triệu USD đồ dùng gia đình, trong đó chủ yếu là đồ gỗ. Xuất khẩu đồ gỗ vào Nhật Bản chưa gặp phải những quy đ ịnh ngày càng kh ắt khe nh ư của EU và Mỹ về bảo vệ rừng. Theo số liệu năm 2002 thì bạn hàng lớn về xuất khẩu thủ công mỹ nghệ của Việt Nam chính là Nh ật Bản với 33,35 triệu USD , sau đó mới đến Đức 25,4 triệu USD , Anh 17,64 triệu USD , Đài Loan 15,4 triệu USD …
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2