Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu dệt - may Hà Nội từ khi xoá bỏ WTO xoá bỏ hạn ngạch dệt may 01/01/2005
lượt xem 24
download
Một số vấn đề lý luận chung về quản lý chất lượng hàng may mặc xuất khẩu. Thực trạng quản lý và giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng hàng may mặc xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam: giải pháp đối với doanh nghiệp và giải pháp của chính phủ về cải cách thủ tục hành chính, các biện pháp về tài chính, hỗ trợ xuất nhập khẩu, hỗ trợ đầu tư.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu dệt - may Hà Nội từ khi xoá bỏ WTO xoá bỏ hạn ngạch dệt may 01/01/2005
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOA LUÂN TỐT NGHIÊP " THỰC TRẠNG VÀ MỘT số GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA HÀNG MAY MẶC XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU DỆT - MAY HÀ NỘI TỪ KHI WTO XÓA Bỏ HẠN NGẠCH DỆT MAY 0/120" 10/05 SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYẪN THỊ NGỌC LOAN LỚP :NGA-K40D KTNT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN :VỮ THỊ HẠNH HÀ NỘI-11/2005
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG FOREIGN TRADE UNIVERSITY KHOA LUÂN TÓT NGHIỆP BÉ Trà: " THỰC TRẠNG VÀ MỘT số GIAI PHÁP NÂNG CAO KHẢ N Ă N G CẠNH TRANH CỦA H À N G MAY MẶC XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHAU DỆT - MAY HÀ NỘI TỪ KHI WTO XOA Bỏ HẠN NGẠCH DỆT MAY 01/01/2005 " SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN LỚP NGA - K40 D - KTNT GIÁO VIÊN HƯỚNG D N VŨ THỊ HẠNH T Hư V-iỊH. Ì RlK»H e n "ốc N 3 0ft(THUỒNG HÀ NỘI 1 - 2005 1
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G - DẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G H À NỘI MỤC LỤC Trang A - L Ờ I NÓI Đ Ầ U 5 C H Ư Ơ N G ì : VỊ TRÍ C Ủ A H À N G M A Y M Ặ C TRONG C H I Ê N Lược X U Ấ T K H Ẩ U Ở VIỆT N A M 8 ì V A I TRÒ, VỊ TRÍ C Ủ A H À N G M A Y M Ặ C XUẤT K H A U TRONG . CHIẾN LƯỢC XUẤT K H Ẩ U ở V I Ệ T N A M 8 l.Vai t ò của hoạt động xuất khẩu hàng may mợc trong nền kinh tế r quốc dân 8 Ì .1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu ÍS Ì .2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng may 9 2. Vị trí của hàng may mợc trong chiến lược xuất khẩu lũ l i . Đ Ặ C ĐIỂM HOẠT Đ Ộ N G XUẤT K H A U H À N G M A Y M Ặ C V I Ệ T N A M 13 Ì .Đợc điểm hàng may mợc xuất khẩu Việt Nam 13 2. Thị trường xuất khẩu của hàng may mợc Việt Nam 16 2.1 Thị trường EU 17 2.2 Thị trường Hoa Kỳ 20 2.3 Nhật Bản 23 2.4 Một số thị trường khác 25 2.4. Ì Thị trường ASEAN 25 2.4.2 Thị trường Canada 26 3. Đ ố i thủ cạnh tranh của hàng may mợc xuất khẩu Việt Nam 27 3.1 Trung Quốc 27 3.2 Thái Lan 29 3.3 Hàn Quốc 30 3.4 Một số đối thủ khác 31 GVHD : VŨ THỊ HẠNH Ì SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI THUONG - DẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G H À NỘI CHƯƠNG li: THỰC TRẠNG XUẤT KHAU VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH P
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G - DẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G H À NỘI 2.3 Tình hình thị trưởng xuất khẩu 62 2.3.1 Thị trường hạn ngạch 62 2.3.2 Thị trường phi hạn ngạch 65 IU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ NĂNG Lực XUẤT K H Ẩ U H À N G M A Y MẶC C Ủ A C Ô N G TY. 66 Ì. Nguồn cung cấp nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu 66 2. Sản phẩm và khả năng cung ứng sản phẩm 67 3. Chính sách giá 70 4. Thị trường xuất khẩu 72 5. Kênh phân ph i 73 6. Hoạt động quảng cáo xúc tiến bán hàng 74 GVHD : VŨ THỊ HẠNH 3 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI THUONG - DẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G H À NỘI C H Ư Ơ N G HI: MỘT số GIẢI PHÁP N Â N G CAO KHẢ N Ă N G CẠNH TRANH C Ủ A H À N G M A Y M Ặ C XUẤT K H A U ở VINATEXIMEX ì. P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G P H Á T TRIỂN H À N G M A Y M Ặ C X U Ấ T K H A U C Ủ A C Ô N G TY TRƯỚC NHŨNG cơ H Ộ I V À T H Á C H THỨC C Ủ A VIỆC ATC HẾT H I Ệ U Lực 78 Ì. Cơ hội và thách thức 78 LI Cơ hội 78 1.2 Thách thức 79 2. Phương hướng phát triển hàng may mặc xuất khỐu của công ty trong thời gian tới 80 li . M Ộ T S Ố G I Ả I PHÁP N H Ằ M N Â N G CAO K H Ả N Ă N G C Ạ N H TRANH CỦA H À N G M A Y MẶC XUẤT K H A U Ở VINATEXIMEX. 82 Ì. Nhóm giải pháp vĩ mô 82 LI.Cải cách thủ tục hành chính 82 1.2. Các biện pháp về tài chính 83 / .3. Biện pháp về hỗ trợ xuất nhập khẩu 84 1.4. Biện pháp đẩy mạnh cạnh tranh lành mạnh và xúc tiến thương mại 85 2. Các giải pháp vi m ô 86 2.1 Vê sản phẩm 86 2.2 Về chính sách giá 89 2.3 Về thị trường 90 2.4 Về nguồn nhân lực 91 2.5 Về kênh phân ph i và hoạt động xúc tiến bán hàng 92 IU. MỘT số KIẾN NGHỊ VÓI CÔNG TY 94 B-KẾT LUẬN 97 TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O 98 GVHD : VŨ THỊ HẠNH 4 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G - DẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G H À NỘI (Hóa rĐcềỉl N ề n k i n h tế V i ệ t N a m ngày càng phát triển trong x u t h ế h ộ i nhập k i n h tế quốc t ế đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ. Hoạt động xuất khẩu hàng hoa nói chung và xuất khẩu hàng may mặc nói riêng đóng vai trò trong sự nghiệp phát triển k i n h t ế đất nước. H ộ i nhập đã mang l ạ i cho V i ệ t N a m nhiều cơ h ộ i và không í những thách thức, đặc biệt là k h i V i ệ t N a m tham gia vào sân chơi " t nền k i n h tế quốc tế". Sân chơi chung ấy đòi h ỏ i Việt N a m phải chuẩn bẵ chu đáo và đẩy đủ về m ọ i mặt để sẵn sàng thích ứng với luật chơi chung m à cạnh tranh là quy luật không thể thiếu của m ỗ i một luật chơi. Ngày nay, k h i tự do hoa diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên toàn thế giới thì các cuộc cạnh tranh lại càng gay gắt, cạnh tranh giữa các quốc gia, cạnh tranh giữa các ngành nghề và cạnh tranh giữa các tập đoàn, các doanh nghiệp trong cùng m ộ t ngành nghề. V ấ n đề đặt ra là để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh khốc liệt này thì hàng hóa phải có đầy đủ khả nâng cạnh tranh về giá cả, về sản phẩm, về chất lượng....Tất cả các yếu l ố đó tác động đến m ọ i hoạt động k i n h doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có phương pháp thích nghi và vươn lên làm chủ thẵ trường. Trong công cuộc đổi m ớ i và phát triển k i n h tế của V i ệ t N a m cùng v ớ i các ngành k i n h t ế khác, ngành công nghiệp may mặc đã và đang góp phần không nhỏ thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của nền k i n h tế, tăng thu nhập quốc dân, tàng nhanh k i m ngạch xuất khẩu, giải quyết m ộ t phần công ăn việc làm cho người lao động và đã trở thành một trong nhũng ngành dẫn đầu về k i m ngạch xuất khẩu trong những n ă m gần đây (chiếm 16,35% tổng k i m ngạch xuất khẩu của cả nước). Sản phẩm của ngành dệt may V i ệ t N a m hiện đang là m ộ t trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực, chiếm vẵ trí thứ hai trong k i m ngạch xuất khẩu của V i ệ t N a m sau dầu (hô. T u y nhiên x u thế toàn cầu hoa và tự do hoa thương mại ngày càng m ở rộng đã khiến cho ngành dệt may V i ệ t N a m gặp phải không ít những thách thức. Đ ặ c biệt là từ 01/01/2005, k h i W T O xoa b ỏ hạn ngạch dệt may cho các nước thành viên của mình thì dệt may V i ệ t N a m đã gặp phải GVHD : VŨ THỊ HẠNH 5 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI THUONG - DẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G H À NỘI không í những khó khăn. Vì vậy cuộc cạnh tranh giành thị trường xuất khẩu t ngày càng t r ở lén nóng bỏng hơn bao g i ờ hết. D o vậy việc tìm hiểu thực trạng và đưa ra m ộ t số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cừa hàng may mặc xuất khẩu là rất cần thiết và mang tính cấp bách. Xuất phát từ thực tiễn trên, qua thời gian thực tập ở công ty xuất nhập khẩu Dệt - M a y H à N ộ i tôi đã lựa chọn đề tài: " Thực trạng và một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh cừa hàng may mặc xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu Dệt- M a y H à N ộ i t ừ khi W T O xoa bỏ hạn ngạch dệt may 01/01/2005". M ụ c đích nghiên c ứ u đề tài: người viết trên cơ sở k i ế n thức lý luận đã học ở nhà trường, kết hợp v ớ i nhũng thực tiễn về hoạt động sản xuất k i n h doanh nắm bắt được trong thời gian thực tập tại công ty cùng v ớ i việc nghiên cứu thực trạng, xác định những ưu nhược điểm, những khó khăn thách thức, và đánh giá về năng lực cạnh tranh cừa hàng may mặc xuất khẩu cừa công ty trong quá trình h ộ i nhập kinh tế toàn cầu, trong b ố i cảnh toàn cầu hoa ngành dệt may t h ế giới, và cân cứ vào nguồn lực cừa công ty, đưa ra m ộ t số giải pháp và kiến nghị v ớ i công ty nhằm nâng khả năng cạnh tranh cừa hàng may mặc xuất khẩu ở công ty. P h ạ m v i nghiên cứu: D o giới hạn về thời gian và khả năng nghiên cứu nên người viết không thể đi sâu nghiên cứu ảnh hưởng cừa A T C hết hiệu lực và đưa ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cừa toàn ngành dệt may m à người viết chỉ nghiên cứu đề tài trong phạm v i hoạt động kinh doanh xuất khẩu cừa công ty xuất nhập khẩu Dệt - M a y H à Nội. Phương pháp nghiên c ứ u đề tài: Đ ể hoàn thành bài khoa luận t ố t nghiệp này người viết đã kết hợp phương pháp nghiên cứu tài liệu v ớ i những tư liệu thực tế về tình hình hoạt động thương m ạ i cừa công ty, đồng thời sử dụng phương pháp khác như thống kê, phân tích tổng hợp... GVHD : VŨ THỊ HẠNH 6 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G - DẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G H À NỘI Đề tài được chia làm ba chương Chương ì: Vị trí của hàng may mặc trong chiến lược xuất khẩu của V i ệ t Nam. Chương li: Thực trạng và khả năng cạnh tranh trong việc xuất khẩu hàng may mặc của công t y xuất nhập khẩu Dệt - M a y H à N ộ i ( V I N A T E X I M E X ) t ừ k h i H i ệ p định hàng Dệt- M a y hết hiệu lực 01/01/2005. Chương IU: Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng may mặc xuất khẩu ở công ty xuất nhập khẩu Dệt- M a y H à N ộ i . Tôi x i n chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và chỏ bảo nhiệt tình của Ban lãnh đạo công ty xuất nhập khẩu Dệt- M a y H à N ộ i , của các cô chú và các anh chị trong công ty, đặc biệt là các cô chú, anh chị ở phòng xuất nhập khẩu Dệt. Tôi cũng x i n chân thành cảm ơn C ô giáo V ũ Thị Hạnh đã tận tình giúp d ỡ và tạo điều k i ệ n thuận lợi cho tôi hoàn thành Khoa luận tốt nghiệp của mình. Vì kiến thức và k i n h nghiệm còn hạn c h ế nên chắc chắn bài khoa luận sẽ không tránh k h ỏ i những thiếu sót, rất mong nhận được sự chỏ bảo và ý kiến đóng góp của thầy cô. GVHD : VŨ THỊ HẠNH 7 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG - DẠI HỌC NGOẠI THUONG HÀ NỘI C H Ư Ơ N G ì: VỊ TRÍ C Ủ A H À N G M A Y M Ặ C TRONG C H I Ê N Lược X U Ấ T K H Ẩ U Ở VIỆT N A M ì. V A I T R Ò , VỊ T R Í C Ủ A H À N G M A Y M Ặ C X U Ấ T K H A U TRONG CHIẾN LƯỢC XUẤT K H Ẩ U ở VIỆT N A M 1. Vai trò của hoạt động xuốt khẩu hàng may mặc trong nên kinh tế quốc dân 1.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu Xuất khẩu là m ộ t hoạt động rất cơ bản của hoạt động k i n h tế đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy nền k i n h t ế phát triớn. Đ ẩ y mạnh hoạt động xuất khẩu chính là tăng khả năng cạnh tranh và ảnh hưởng của m ỗ i quốc gia trên trường quốc tế. Trên t h ế giới hiện nay, các quốc gia tăng cường m ở rộng giao lun hợp tác về m ọ i mặt: k i n h tế, văn hoa, xã hội...trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi. X u t h ế phát triớn k i n h t ế của nhiều nước là thay đổi chiến lược k i n h tế, chuyớn từ nền k i n h tế "đóng cửa" sang " m ở cửa", từ chiến lược " sản xuất thay thế nhập k h ẩ u " sang " hướng mạnh về xuất khẩu". C ó thớ nói đây là con đường t ố i ưu tạo ra sự tăng trưởng vượt bậc, rút ngắn khoảng cách chênh lệch với nước ngoài. Đ ố i v ớ i nước ta, nền k i n h tế đang phát triớn, cơ sở vật chất lạc hậu, thiếu đồng bộ, dân số đông và phát triớn nhanh nên việc đẩy mạnh xuất khẩu là cực kỳ quan trọng. Thông qua các kỳ Đ ạ i h ộ i Đảng, Đ ả n g và N h à nước luôn luôn thừa nhận xuất khẩu là mục tiêu m ũ i nhọn đớ phát triớn k i n h tế. Đ ạ i h ộ i Đ ả n g toàn quốc lần t h ứ I U khẳng định: "... trong công tác N g o ạ i thương cần nắm vững là đẩy mạnh xuất khẩu", Đ ạ i hội Đ ả n g toàn quốc lần t h ứ V I : "Xuất khẩu là m ũ i nhọn có ý nghĩa quyết định đối với nhiều mục tiêu k i n h t ế đổng thời là khâu chủ yếu của toàn thớ quan hệ k i n h tế đối ngoại"... D o đó xuất khẩu có vai trò vô cùng quan trọng trong nền k i n h tế quốc dân: -Xuất khẩu tạo ra nguồn v ố n quan trọng đớ thoa m ã n nhu cầu nhập khẩu và tích lũy phất triớn sản xuất phục vụ công nghiệp hoa, hiện đại hóa. - Đ ẩ y mạnh xuất khẩu là một yếu t ố quan trọng kích thích sự tăng trưởng k i n h tế: cho phép m ở rộng quy m ô sản xuất, nhiều ngành nghề m ớ i ra đời phục GVHD : VŨ THỊ HẠNH 8 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG - DẠI HỌC NGOẠI THUONG HÀ NỘI vụ xuất khẩu, kéo theo các ngành k i n h tế khác phát triển theo khiến cho tổng sản phẩm xã h ộ i tăng và nền k i n h tế phát triển nhanh có hiệu quả. - Thông qua xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu k i n h t ế trong nước, tác động đến sự thay đổi cơ cấu ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất l ợ i t h ế so sánh tuyệt đối và tương đối của đất nước. - Xuất khẩu góp phần tặo công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. - X u ấ t khẩu là cơ sở để m ở rộng hợp tác và thúc đẩy các quan hệ k i n h tế đối ngoặi khác. T ó m lặi, đẩy mặnh xuất khẩu là hướng phát triển có tính chất chiến lược để đưa nước ta thành nước công nghiệp mới; xuất khẩu nâng cao vị t h ế của V i ệ t N a m trong thương mặi quốc tế là cơ sở m ở rộng các quan hệ k i n h tế đối ngoặi khác. 1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc Trong các mặt hàng và nhóm hàng xuất khẩu chủ lực hiện nay thì tỷ trọng k i m ngặch xuất khẩu hằng may mặc trong cơ chế xuất khẩu ngày càng tăng và chiếm m ộ t vị trí quan trọng. Chính vì thế, hoặt động xuất khẩu hàng may mặc cũng đóng vai trò to lớn trong việc phát triển k i n h tế đất nước. - Thông qua xuất khẩu hàng may mặc, chúng ta có thể thu hút được nguồn ngoai tệ lớn, góp phần quan trọng vào việc cải thiện cán cân ngoặi thương, cán cân thanh toán, tăng d ự trữ ngoặi tệ, n h ờ đó tăng k h ả năng nhập khẩu m á y móc, thiết bị và nguyên vật liệu, thúc đẩy sản xuất phát triển. - Hoặt động may mặc của V i ệ t N a m đã thu hút khoảng hai triệu lao động, trong đó chủ yếu phục vụ cho hoặt động xuất khẩu hàng may mặc. Đ â y là con số không nhỏ góp phần khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của ngành dệt may trong việc tặo công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân để từ đó góp phần ổn định k i n h tế- chính trị của đất nước. - Xuất khẩu thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. Xuất khẩu hàng may mặc phát triển thì các ngành sản xuất có liên quan như ngành dệt, ngành sản GVHD : VŨ THỊ HẠNH 9 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G - ĐẠI HỌC NGOẠI THUONG H À NỘI xuất thuốc nhuộm, nguyên phụ liệu khác cho ngành dệt m a y ...cũng phát triển tạo phản ứng dây chuyền làm cả nền k i n h tế phát triển theo. - Xuất khẩu là để m ở rộng thúc đẩy quan hệ k i n h tế đối ngoại khác cùng phát triển như đầu tư trực tiếp nước ngoài, dịch vụ d u lịch quốc tế, d i chuyển sức lao động, chuyển giao công nghệ. Xuất khẩu hàng may mặc đã thu hút đưẫc các nhà đầu tư nước ngoài, các nhà nhập khẩu chuyển giao m á y m ó c công nghệ, đầu tư vốn, góp phẩn cải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng... - Việc đẩy mạnh xuất khẩu tất yếu dẫn đến cạnh tranh, theo dõi k i ể m soát lẫn nhau rất chặt chẽ giữa các chủ thể tham gia xuất khẩu bao g ồ m cả trong nước và nước ngoài. N h ư t h ế chất lưẫng và hiệu quả của nền k i n h t ế trong nước tăng lên, tạo đưẫc năng lực công nghiệp mới. N h ờ đó các chủ thể tham gia hoạt động k i n h tế, hoạt động xuất khẩu sẽ tự tin hơn và thành công hơn trong giao lưu và hẫp tác quốc tế. C ó thể nói, xuất khẩu không chỉ đóng vai trò là chất xúc tác h ỗ trẫ cho sự phát triển k i n h tế m àcòn cùng v ớ i nhập khẩu trực tiếp tham gia và việc giải o quyết các vấn đề quan trọng của n ộ i bộ nền k i n h tế như vốn, k ỹ thuật, lao động, nguyên liệu, thị trường...Cho nên hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng may mặc nói riêng ngày càng chiếm vị t í quan trọng trong chiến r lưẫc phát triển k i n h tế của đất nước. 2. VỊ trí của hàng may mặc trong chiến lưẫc xuất khẩu Trong những n ă m gần đây, ngành may mặc đưẫc phát triển mạnh và rộng khắp. Trên cơ sở m ở rộng thị trường, các thành phần k i n h t ế đểu tham gia đầu tư, tăng thêm năng lực sản xuất. v ề số lưẫng, hiện nay cả nước có khoảng 1200 doanh nghiệp hoạt động trong ngành dệt may, tăng gấp 6 lần so v ớ i l o n ă m trước. Trong đó các doanh nghiệp nhà nước chiếm 2 8 % , doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 3 8 % vàcác doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 3 4 % . Ngà nh công nghiệp may có l ẫ i t h ế như vốn đầu tư không lớn, quay vòng vốn nhanh, thu hút nhiều lao động, đặc biệt có điều k i ệ n m ở rộng thị trường GVHD : VŨ THỊ HẠNH 10 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
- KHOẢ LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G - ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G H À NỘI (cả trong nước và xuất khẩu). Vì lẽ đó, trong khoảng 10 năm qua ngành may mặc đã có những bước phát triển mạnh. Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng qua các năm, cụ thể giai đoạn 1996 - 2004 như sau: Bảngl: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam giai đoạn 1996-2004 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 7"72005 Kim ngạch xuất 1150 1349 1351 1682 1892 1975 2752 3630 4319 2540 khẩu (tr USD) Tỷ trọng 0.2% kim (so với ngạch 15,8 15,4 14,4 14,6 13,4 13 16,5 18,3 18,45 cùng kỳ xuất năm khẩu 2004) (%) (Nguồn : Bộ Thương mại và VINATEX) GVHD : VŨ THỊ HẠNH li SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG - DẠI HỌC NGOẠI THUONG HÀ NỘI Biểu đồ ỉ. ỉ: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Đơn vị : Triệu USD 6000 Y 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005* 2005* : Dự kiến đạt 5200 triệu USD. Nếu so với nhiều nước trên thế giới thì kim ngạch xuất khấu hàng may mặc của Việt Nam còn rất nhỏ bé (năm 2004 đạt 4,3 tỷ USD, trong khi kim ngạch dệt may toàn thế giới đạt khoảng từ 300-350 tỷ USD, Việt Nam chỉ chiếm khoảng 1 % tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của thế giới). Nhưng qua báng trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam liên tục tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước. Trong năm 2005 mặc dù chịu ảnh hưộng nặng nề do Hiệp định Đa sợi hết hiệu lực 01/01/2005, nhưng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vẫn dự kiến sẽ đạt khoảng 4,7-4,8 tỷ USD. Từ đó có thế thấy xuất khẩu hàng may mặc vẫn ngày một tăng và chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam. Hiện nay sản phẩm hàng may mặc của ta có mặt tại 150 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Có thể nói đây là những thành tựu rất đáng khích lệ của GVHD : vũ THỊ HẠNH 12 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG - DẠI HỌC NGOẠI THUONG HÀ NỘI ngành dệt may V i ệ t N a m và thể hiện vai trò ngày càng cao của xuất khẩu hàng may mặc trong chiến lược phát triển đất nước. C ó thể khẳng định rằng, xuất khẩu hàng may mặc đã, đang và sẽ tiếp tục là ngành hàng xuất khẩu chủ lực của V i ệ t N a m trong những n ă m cuối t h ế kỷ X X và của t h ế kỷ X X I . V ớ i mầc tăng truồng liên tục và ổ n định, trung bình hàng n ă m là 2 5 % xuất khẩu hàng dệt may đã vươn lên vị trí t h ầ hai sau dầu thô và là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của V i ệ t N a m . K i m ngạch xuất khẩu của cả dệt và may tăng trưởng nhanh trong những n ă m gần đây, hàng n ă m l ợ i nhuận thu về cho đất nước từ hoạt động xuất khẩu hàng may mặc khoảng trên dưới Ì tỷ USD (năm 2003 t h u về cho đất nước khoảng 1,2 tỷ USD). Điều quan trọng hơn là việc sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc đã góp phẩn tích cực giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động trên cả nước. Qua thực tiễn phát triển xuất khẩu hàng may mặc, chúng ta có thể khẳng định rằng, tiềm lực xuất khẩu mặt hàng này rất l ớ n cả về khách quan và chủ quan. Hàng n ă m nhu cầu nhập khẩu hàng may mặc của t h ế giới đạt 300-350 tỷ USD chiếm khoảng 6 % tổng k i m ngạch buôn bán của t h ế giới, ( d ự kiến trong năm 2020 dân số t h ế giới đạt khoảng 6,5 tỷ người) nên nhu cầu hàng may và dệt đến 2020 của t h ế giới sẽ đạt 500 tỷ USD/ năm. D o đó phát triển xuất khẩu hàng may mặc sẽ có nhiều triển vọng hơn nữa. li. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG XUẤT KHAU HÀNG MAY MẶC VIỆT NAM 1. Đ ặ c điểm hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam Nói tới hàng may mặc, người ta thường nghĩ đến các trung tâm tạo mốt thời trang n ổ i tiếng ở Châu  u như Ý, Phấp ,Đầc.Ngành may mặc của Châu  u nói chung và của E U nói riêng có lịch sử phát triển lâu đời, sản phẩm chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng sản phẩm xã h ộ i và k i m ngạch xuất khẩu. Nhưng đó là trước những n ă m 1980, từ những n ă m sau đó thì ngành may mặc có x u hướng chuyển dịch sang Châu Á , đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, GVHD : VŨ THỊ HẠNH 13 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư Ơ N G - ĐẠI HỌC NGOẠI THUONG H À NỘI ngành m a y mặc rất phát triển ở những nước như T r u n g Quốc, H à n Quốc,  n Đ ộ , Thái Lan, Đài Loan, V i ệ t N a m ...Nguyên nhân của sự chuyển dịch này là do các nước Tây  u đã đạt trình độ khoa học kỹ thuật cao trên t h ế giới, nên các nước này tập trung sần xuất các sần phẩm có h à m lượng công nghệ cao như đầu tư vào sần xuất các ngành điện tử viễn thông, chế tạo vật liệu mới, nghiên cứu vũ trụ... là những ngành có tỷ l ệ l ợ i nhuận cao hơn. H ơ n nữa, hoạt động sần xuất xuất khẩu hàng may mặc của một số nước Châu Á đã và đang ngày càng phát triển, nhờ vào những lợi t h ế so sánh như giá nhân công rẻ, lực lượng lao động d ồ i dào... nên đã cạnh tranh gay gắt và dần chiếm vị t í cao trên thị r trường t h ế giới. Ngành may mặc xuất khẩu của V i ệ t N a m ra đời từ năml958 ở miề Bắc và n 1970 ở miền Nam, nhưng mãi t ớ i n ă m 1975 k h i miền N a m hoàn toàn giầi phóng thì ngành may m ớ i có sự phát triển đáng kể. Các nhà m á y may đã được xây dựng ở cầ ba miề Bắc, Trung, N a m và đang thu hút hàng triệu lao động. n Tham gia vào thị trường xuất khẩu hàng may mặc, V i ệ t N a m là nước đi sau nên có thể học h ỏ i được nhiều kinh nghiệm và bài học quý báu của các nước tiên tiến trên t h ế giới. T u y nhiên, kể từ n ă m 1975 hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở V i ệ t N a m m ớ i bắt đẩu phát triển; ban đầu ta chỉ xuất khẩu sang Liên X ô cũ và các nước Đông  u nhưng hiện nay việc xuất khẩu sang những thị trường này đang gặp phầi những khó khăn : nhu cầu thấp, k i m ngạch xuất khẩu sang thị trường truyền thống này không cao. H ơ n nữa hiện nay thị trường dệt may t h ế giới đã được sắp xếp với một trật tự khá định: những nước nhập ổn khẩu chủ yếu là Mỹ, EU, Nhật Bẳn, Canada..., những nước xuất khẩu chủ y ế u là Trung Quốc, A n Đ ộ , Thái lan, Bangladesh...Hàng may mặc của V i ệ t N a m hiện nay chủ yếu m ớ i chỉ được xuất khẩu sang Mỹ, EU, Nhật Bần. Trong những n ă m qua hàng may mặc V i ệ t N a m đã có mặt tại khoầng 150 quốc gia trên toàn t h ế giới, k i m ngạch xuất khẩu tăng trưởng nhanh nhưng hiệu quầ xuất khẩu còn thấp, bởi vì có tới 7 0 % k i m ngạch xuất khẩu hiện nay thực hiện theo phương thức gia công, chỉ khoầng 3 0 % xuất khẩu theo phương thức GVHD : VŨ THỊ HẠNH 14 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI T H Ư 3 N G - DẠI HỌC NGOẠI T H Ư 3 N G H À NỘI bán thành phẩm. Trong năm 2003 trong tổng số 3,7 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu thì ước tính có tới khoảng 2,5 tỷ USD là nguyên phụ liệu của nước ngoài. Thực chất số ngoại tệ thu về chỉ là số tiền công í ỏi . Nguyên nhân là do: Việt t 1 Nam phải nhập khẩu nguyên liệu quá nhiều (năm 2004 là khoảng 65%) ; chi phí vận chuyển tăng; năng lực quản trặ của các doanh nghiệp chưa cao; công nghệ lạc hậu và công tác tiếp thặ còn hạn chế; giá nhân công tuy thấp nhưng năng suất không cao đã khiến giá thành sản phẩm cao vì vậy khó cạnh tranh được với sản phẩm cùng loại của các nước trong khu vực về chiến lược giá. Số sản phẩm mang nhãn hiệu " Made in Việt Nam" đưa ra thặ trường thế giới còn quá í ỏi do sản phẩm may mặc xuất khẩu của ta chủ yếu được xuất khẩu qua t nước thứ ba, mẫu mã kiểu dáng đơn điệu chưa đáp ứng được thặ hiếu ngày càng cao của người tiêu dùng. Công tác nghiên cứu thời trang chưa dược đẩu tư thoa đáng. Ớ Việt Nam hiện nay chỉ có viện mẫu mốt thời trang FADIN là có uy t n í và hoạt động rộng khắp trong và ngoài nước. Một số đặc điểm nổi bật của hàng may mặc Việt Nam: Thứ nhất, về mặt hàng chất lượng sản phẩm Việt Nam được đánh giá chung là có chất lượng chưa cao có tới 7 0 % hàng may mặc l gia công cho nước à ngoài, phí gia công thấp nên thu được hiệu quả không cao. Đặc biệt cùng với xu hướng hội nhập quốc tế và sự cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thặ trường, trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp ngành may đang gặp phải rất nhiều khó khăn và thách thức. Đó là chi phí đầu vào tăng cao, nguyên phụ liệu phục vụ may mặc phải nhập khẩu tới 65%- 70%, dẫn đến các doanh nghiệp không chủ động trong việc sản xuất, giảm sức cạnh tranh trên thặ trường đặc biệt là thặ trường quốc tế. Tỷ lệ giá cả /chất lượng cao, thường cao hơn các nước trong khu vực khoảng 10%-15% và cao hơn giá hàng Trung Quốc khoảng 20% . Giá 2 trặ gia tăng thêm trên các sản phẩm may mặc hiện rất thấp chỉ gồm sức lao động của công nhân và bộ máy quản lý hiện chỉ chiếm khoảng 2 0 % tổng giá trặ sản phẩm. Cơ cấu mặt hàng và khả năng đổi mới mặt hàng còn nhiều bất cập, ' Chiế lược phất triển các ngành công nghiệp số 6/2005 n 2 Nghiên cứu kinh tế 323/4-05 Trang 38. GVHD : VŨ THỊ HẠNH 15 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG - DẠI HỌC NGOẠI THUONG HÀ NỘI chủ yếu tập trung vào các mặt hàng được cấp hạn ngạch như áo sơ mi, jacket, và tập trung vào một số thị trường chính như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Ngoài ra năng lực thiết kế thời trang còn yếu, mẫu mốt tuy là một trong những yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của sản phẩm, nhưng chầ mới được quan tâm nghiên cứu gần dây, nên còn nhỏ bé và chầ mang tính hình thức. Thứ hai, về chỉnh sách kinh doanh, tiến độ giao hàng đúng thời hạn, đặc biệt với thị trường có khoảng cách xa như Hoa Kỳ thì với nhiều doanh nghiệp đây vẫn là vấn đề khó khăn do năng lực xúc tiến bán hàng còn yếu so với các nước trong khu vực, nhiều doanh nghiệp chưa thiết lập được mạng lưới trao đổi thông tin cũng như đại diện thương mại trong khu vực và tại nhiều thị trường quan trọng. Thứ ba, về phương thức bán hàng, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam bị chi phối bởi phương thức gia công xuất khẩu (phương thức CMT (Cutting- Making- Trimming)) với các công ty Hổng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc. Phương thức này không những không tạo được thương hiệu cho sản phẩm của mình m à còn làm giảm lợi nhuận chầ còn một nửa so với xuất khẩu trọn gói. Do đó, trong giai đoạn đầu do các doanh nghiệp chưa đủ tiềm lực và kinh nghiệm để tạo tên tuổi riêng trên thị trường quốc tế nên Việt Nam có thể áp dụng phương pháp gia công xuất khẩu như hiện nay để từng bước thâm nhập thị trường thế giới, sau đó chuyển sang phương thức xuất khẩu trực tiếp, mua đứt bán đoạn. Có như vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu của ta mới có thể khắc phục được những yếu kém hiện nay trong việc thâm nhập thị trường xuất khẩu trực tiếp và được khách hàng nước ngoài biết đến với tư cách là chính sản phẩm của Việt Nam và mang nhãn hiệu Việt Nam 2. Thị trường xuất khẩu của hàng may mặc Việt Nam Đặc trưng của buôn bán hàng dệt may trên thế giới hiện nay là xu hướng tăng cường buôn bán nội khu vực, xu hướng này ngày càng phát triển cùng với sự ra dời của các liên minh kinh tế, các tổ chức kinh tế. Do đó sự cạnh tranh GVHD : VŨ THỊ HẠNH 16 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOAI THƯƠNG - ĐẠI HỌC NGOẠI THUONG HÀ NỘI giành thị phần cho hàng may mặc xuất khẩu ngày càng gay gắt giữa các quốc gia trên toàn t h ế giới. M ộ t minh chứng cho x u hướng toàn cầu hoa đang diễn ra nhanh chóng đó là W T O có số lượng đông đảo thành viên, nhiều Quốc gia nộp đơn x i n gia nhập trong đó có V i ệ t Nam. Nhất là tờ k h i W T O xoa b ỏ hạn ngạch dệt may v ớ i các nước thành viên thì thị trường dệt may t h ế giới có nhiều biến động, thị trường xuất khẩu của V i ệ t N a m cũng không nằm ngoài quy luật đó. Nhưng nhìn chung thị trường xuất khẩu hàng may mặc của V i ệ t N a m vẫn hướng vào một số thị trường lớn như: 2.1 Thị trường EU E U là m ộ t thị trường đông dán, khả năng thanh toán cao hiện nay có 25 thành viên trong đó có nhiều nước vốn là khách hàng truyền thống của V i ệ t Nam( như: Ba Lan, Hungari, Séc. ) nên sức tiêu dùng hàng dệt may cao. M ứ c tiêu thụ hàng dệt may theo đầu người của thị trường này vào loại cao nhất t h ế giới. E U 25 có dân số 455 triệu người, là một thị trường thống nhất, có cùng chính sách thương mại, biện pháp quản lý xuất nhập khẩu chung, là yếu t ố thuận l ợ i cho xuất khẩu của V i ệ t Nam. N h ờ sự n ỗ lực và kiên t ì của Bộ r Thương mại, E U đã đồng ý xoa bỏ hạn ngạch cho V i ệ t N a m tờ 01/01/2005, và tiếp tục trao quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) nhờ đó các doanh nghiệp V i ệ t N a m sẽ có cơ h ộ i cạnh tranh bình đẳng với các nước xuất khẩu khác. T u y nhiên E U là thị trường khó tính, đơn hàng thường không lớn, có đòi h ỏ i khắt khe về chất lượng, nên khó có mức tăng trưởng cao. Nhưng căn cứ vào thoa thuận về tiếp cận thị trường giữa Chính phủ V i ệ t N a m và Cộng đồng Châu  u kí tắt ngày 3/12/2004 và chính thức phê chuẩn ngày 31/3/2005, thì kể tờ ngày 1/4/2005, tất cả các lô hàng dệt may của V i ệ t N a m thuộc 29 chủng loại (cát.) được nhập khẩu tự do vào E U không phải làm thủ tục cấp Giấy phép xuất khẩu (Export License) t ạ i các phòng Quản lý xuất nhập khẩu k h u vực của Bộ Thương m ạ i (thời gian qua có một số mặt hàng đã được cấp giấy phép tự động, có khoảng 4- 5 mặt hàng có khả năng tăng cao đó là: áo thun, quần, áo khoác T H Ư Vít*] teuô.xí c, r ì : H ' U I ' " l - U ,. I GVHD: VŨ THỊ HẠNH 17 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D .LLtCCẾ lị 2wf
- KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP - KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG - DẠI HỌC NGOẠI THUONG HÀ NỘI nam nữ...). Các lô hàng dệt may của Việt Nam xuất sang EU thuộc 22 chủng loại hàng (category - cát.) vẫn tiếp tục được cấp giấy phép nhập khẩu tự động. Đây là thuận lợi lớn cho các doanh nghiêp xuất khẩu hàng may mặc trong việc đẩy mạnh và nâng cao hơn nữa mức xuất khẩu sang EU. Chính vì thế, thị trưầng EU vãn là một trong những thị trưầng lớn truyền thống của hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam. Hàng năm, EU nhập khẩu trên 63 tỷ USD quần áo các loại, trong đó 10%-13% là hàng tiêu dùng thông thưầng còn 85%- 9 0 % là sử dụng theo mốt. Trong các nước EU Cộng hoa Liên Bang Đức vẫn là nước nhập khẩu lớn nhất sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam.Tỷ trọng nhập khẩu hàng may mặc của Việt Nam trong EU như sau: Đức chiếm 46,9% hàng may mặc nhập khẩu vào EU, tiếp theo là Pháp 10,8%, Hà Lan 10,3%, Anh 9,4%, BI 6,1% còn lại là các nước khác. Trong nhiều năm thị trưầng này luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam. Từ khi thị truồng Hoa Kỳ nổi lên (năm 2002) đến nay kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang thị trưầng này có suy giảm. N ă m 2003, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đạt trên 3,6 tỷ USD, trong đó xuất sang thị trưầng Hoa Kỳ là 1,95 tỷ USD chiếm 54,1% tổng kim ngạch, thị trưầng EU đứng thứ hai là 0,6 tỷ USD chiếm 16,7% . Tro năm 2004 EU vẫn tiếp tục là thị trưầng xuất ng khẩu hàng may mặc lớn thứ hai của Việt Nam. GVHD : VŨ THỊ HẠNH 18 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN - LỚP NGA K40D
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp khắc phục tình trạng thâm hụt cán cân thương mại của ngân hàng Việt Nam
111 p | 505 | 111
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội - Nguyễn Văn Chiến
76 p | 486 | 107
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng marketing trong các công ty giao nhận vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam
78 p | 350 | 77
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng ứng dụng nghiệp vụ phái sinh ngoại tệ nhằm phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
103 p | 239 | 63
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng công tác giảm nghèo huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh năm 2013
103 p | 295 | 57
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Ấn Độ
114 p | 219 | 42
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Trường Phúc
92 p | 169 | 24
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và hướng phát triển của các cơ sở ươm tại doanh nghiệp công nghệ tại Việt Nam 2001-2010
103 p | 104 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Khách sạn Mường Thanh Luxury Quảng Ninh
82 p | 19 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ của bộ phận buồng phòng tại Flamingo Cát Bà Resort
99 p | 18 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín
82 p | 9 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp cho quản trị nguồn nhân lực tại Công ty CP Thương mại Dịch vụ Cổng Vàng
72 p | 14 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp mở rộng thị trường tại Công ty TNHH Thương mại và Xây dựng Ngọc Thảo Nguyên
69 p | 16 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng quản trị nhân lực tại khách sạn Nhật Hạ 3 (Nhat Ha L’Opera hotel)
76 p | 16 | 6
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp khai thác văn hóa ẩm thực Hải Phòng phục vụ hoạt động du lịch
104 p | 18 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ của nhà hàng Sao Mai - Hải Đăng Plaza
85 p | 18 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại khách sạn Đức Vượng – thành phố Hồ Chí Minh
78 p | 12 | 4
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ của nhà hàng Sun – Flamingo Cát Bà Resort
98 p | 18 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn