Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng ISO tại Cty Hữu Nghị - 2
lượt xem 11
download
B2 : Lập phiếu kiểm kê dữ liệu. B3 : Lập bảng dữ liệu Pareto. B4 : Vẽ các trục. B5 : Xây dựng biểu đồ. B6 : Vẽ đường cong tích luỹ. B7 : Viết các mục cần thiết lên biểu đồ. Các trục biểu đồ Pareto Hai trục tung : Trục bên trái : Chia từ 0 đến toàn bộ khuyết tật. Trục bên phải : Chia từ 0%-100% Trục hoành : Chia trục hoành thành các khoảng theo số các khuyết tật đã được xếp hạng. b.Biểu đồ nhân quả: + Khái niệm: Biểu đồ nhân quả là...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng ISO tại Cty Hữu Nghị - 2
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com B2 : Lập phiếu kiểm kê d ữ liệu. B3 : Lập bảng dữ liệu Pareto. B4 : Vẽ các trục. B5 : Xây d ựng biểu đồ. B6 : Vẽ đường cong tích luỹ. B7 : Viết các mục cần thiết lên biểu đồ. Các trục biểu đồ Pareto Hai trục tung : Trục bên trái : Chia từ 0 đến toàn bộ khuyết tật. Trục bên phải : Chia từ 0%-100% Trục hoành : Chia trục hoành thành các khoảng theo số các khuyết tật đã được xếp hạng. b.Biểu đồ nhân quả: + Khái niệm: Biểu đồ nhân quả là một công cụ được sử dụng để suy nghĩ và trình bày mối quan hệ giữa một kết quả (ví dụ sự biến động của một đặc trưng ch ất lượng) với các nguyên nhân tiềm tàng có thể ghép lại thành nguyên nhân chính và nguyên nhân phụ để trình bày giống như một xương cá. Vì vậy, công cụ này còn được gọi là biểu đồ xương cá. Đây là một công cụ hữu hiệu giúp liệt kê các nguyên nhân gây n ên biến động ch ất lượng ,là một kỹ thuật để công khai n êu ý kiến,có thể dùng trong nhiều tình huống khác nhau. + Tác dụng : - Liệt kê và phân tích các mối quan hệ nhân quả, đặc biệt là những nguyên nhân làm quá trình quản lý biến động vư ợt ra ngo ài giới hạn quy định trong tiêu chuẩn hoặc quy trình.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết vấn đề từ triệu chứng, nguyên nhân tới giải pháp.Định rõ những nguyên nhân cần xử lý trước và thứ tự công việc cần xử lý nhằm duy trì sự ổn định của quá trình, cải tiến quá trình . - Có tác dụng tích cực trong việc đào tạo, huấn luyện các cán bộ kỹ thuật và kiểm tra. - Nâng cao sự hiểu biết, tư duy logic và sự gắn bó giữa các thành viên . + Cách sử dụng: - Bư ớc 1: Xác định rõ và ngắn gọn chỉ tiêu chất lượng cần phân tích, viết chỉ tiêu chất lượng đó b ên ph ải và vẽ mũi tên từ trái sang phải. Chỉ tiêu chất lượng cần phân tích. - Bước 2: Xác định những nguyên nhân chính (nguyên nhân cấp 1). Thông thường người ta chia th ành 4 nguyên nhân chính (con người, thiết bị, nguyên vật liệu, phương pháp), cũng có thể kể thêm những nguyên nhân sau: Hệ thống thông tin, dữ liệu, môi trường, các phép đo. Người ta có thể chọn các bước chính của quá trình sản xuất làm nguyên nhân chính. - Bư ớc 3: Phát triển biểu đồ bằng cách liệt kê những nguyên nhân ở cấp tiếp theo (nguyên nhân phụ) xum quanh một nguyên nhân chính và biểu thị chúng bằng những mũi tên (nhánh con) nối liền với nguyên nhân chính. Tiếp tục thủ tục này cho đến các cấp thấp hơn. - Bước 4: Sau khi phác thảo xong biểu đồ nhân quả, cần hội thảo với những người có liên quan, nh ất là những người trực tiếp sản xuất để tìm ra một cách đầy đủ nhất các nguyên nhân gây nên những trục trặc, ảnh hưởng tới các chỉ tiêu chất lượng cần phân tích. - Bước 5: Điều chỉnh các yếu tố và thiết lập b iểu đồ nhân quả để xử lý.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Bước 6: Lựa chọn và xác định một số lượng nho í(3 đến 5) nguyên nhân chính có thể ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu ch ất lượng cần phân tích. Sau đó cần có thêm những hoạt động như: Thu th ập số liệu, nỗ lực kiểm soát các nguyên nhân đó. c.Biểu đồ tiến trình: + Khái niệm: Biểu đồ tiến trình là một dạng biểu đồ mô tả một quá trình bằng cách sử dụng các những hình ảnh hoặc những ký hiệu kỹ thuật,. . . nhằm cung cấp sự hiểu biết đầy đủ về các đầu ra và dòng ch ảy của các quá trình. Tạo điều kiện cho việc điều tra các cơ hội để cải tiến bằng việc có những hiểu biết chi tiết về các quá trình làm việc của nó. Bằng cách xem xét từng bước trong quá trình có liên quan đến các bước khác nhau như th ế nào, người ta có thể khám phá ra nguồn gốc tiềm tàng của những trục trặc. Biểu đồ tiến trình có th ể áp dụng cho tất cả các khía cạnh của mọi quá trình, từ tiến trình nhập nguyên vật liệu cho đến các bước trong việc bán và làm dịch vụ cho một sản phẩm. Nh ững ký hiệu thường sử dụng: - Điểm xuất phát, kết thúc. - Mỗi bước quá trình (nguyên công) mô tả hoạt động hữu quan. - Mỗi điểm m à quá trình chứa nhiều nhánh do một quyết định. - Đường vẽ mũi tên nối liền các ký hiệu th ể hiện chiều hướng tiến trình. + Tác dụng: - Mô tả quá trình hiện h ành ,giúp người tham gia hiểu rõ quá trình. Qua đó ,xác đ ịnh công việc cần sửa đổi, cải tiến để ho àn thiện, thiết kế lại quá trình. - Giúp quá trình cải tiến thông tin đối với mọi quá trình. - Thiết kế quá trình mới. + Các bước thực hiện biểu đồ tiến trình:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Bước 1: Xác định sự bắt đấu và sự kết thúc của quá trình. - Bước 2: Xác định các bước trong quá trình (hoạt động, quyết định, đầu vào, đầu ra). - Bước 3: Thiết lập một dự thảo biểu đồ tiến trình để trình bày quá trình đó. - Bước 4: Xem xét các dự thảo biểu đồ tiến trình cùng với những người có liên quan đến quá trình đó. - Bước 5: Thẩm tra, cải tiến biểu đồ tiến trình dựa trên sự xem xét lại. - Bước 6: Đề ngày lập biểu đồ tiến trình đ ể tham khảo và sử dụng trong tương lai (như một hồ sơ về quá trình hoạt động thực sự như thế nào và cũng có thể sử dụng để xác định cơ hội cho việc cải tiến). d.Biểu đồ kiểm soát: + Khái niệm: Biểu đồ kiểm soát là biểu đồ có một đường tâm để chỉ giá trị trung b ình của quá trình và hai đường thẳng song song trên và dưới đường tâm biểu hiện giới hạn kiểm soát trên và kiểm soát dưới của quá trình. Biểu đồ kiểm soát là công cụ để phân biệt các biến động do các nguyên nhân đ ặc biệt cần được nhận biết, điều tra và kiểm soát gây ra (biểu hiện trên biểu đồ kiểm soát là những điểm nằm ngoài mức giới hạn) với những thay đ ổi ngẫu nhiên vốn có trong quá trình. + Tác dụng: - Biểu đồ kiếm soát cho thấy sự biến động của một quá trình sản xuất hoặc tác nghiệp trong suốt một chu kỳ, thời gian nhất định do đó nó được sử dụng để: . Dự đoán , đánh giá sự ổn định của quá trình. . Kiểm soát , xác định khi nào cần điều chỉnh quá trình. . Xác định một sự cải tiến của quá trình. + Cách sử dụng:
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Bước 1: Lựa chọn đặc tính để áp dụng biểu đồ kiểm soát. - Bước 2: Lựa chọn biểu đồ kiểm soát thích hợp. - Bư ớc 3: Quyết định nhóm con (một nhóm nhỏ các cá thể, trong đó các biến động được coi là chỉ do ngẫu nhiên) cỡ và tần số lấy mẫu theo nhóm con. - Bước 4: Thu thập và ghi chép dữ liệu trên ít nhất 20 đến 25 nhóm con hoặc sử dụng số liệu trước đây. - Bước 5: Tính các thống kê đ ặc trưng cho mỗi mẫu nhóm con. - Bư ớc 6: Tính giới hạn kiểm tra dựa trên các thống kê tính từ các mẫu nhóm con. - Bước 7: Xây dựng biểu đồ và đánh d ấu trên biểu đồ các thống kê nhóm con. - Bước 8: Kiểm tra trên biểu đồ đối với các điểm ở ngoài giới hạn kiểm soát và kiểu dáng chỉ ra sự hiện ra của các nguyên nhân có thể nêu trên . - Bước 9: Quyết định về h ành động tương lai. + Phần cho thấy các thay đổi về giá trị trung bình của một chỉ tiêu chất lượng nào đó của quá trình sản xuất. + Ph ần R cho thấy các thay đỗi của sự phân tán. Cách xây dựng : - Bư ớc 1 : Thu thập số liệu. Th ường khoản 100 số liệu, các số cần có tính đại diện trong thời điểm ít có sự thay đỗi các yếu tố đầu vào như : Nguyên liệu, phương pháp đo, phương pháp tác nghiệp. . . - Bước 2 : Sắp xếp các số liệu thành nhóm, phân nhóm theo thứ tự đo đạc hoặc theo trình tự lô. Mỗi nhóm nên có th ứ tự từ 2 - 5 giá trị đo. Ký hiệu : n : Cỡ nhóm (Các số có giá trị đo trong nhóm ) k : Số nhóm
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Bước 3 : Ghi chép các số liệu vào phiếu kiểm tra, kiểm soát. - Bước 4 : Xác định giá trị trung bình của mỗi nhóm con ( ) - Bước 5 : Xác định độ rộng của mỗi nhóm con Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong các giá trị đo được của nhóm - Bước 6 : Xác định giá trị trung bình của ( ). - Bước 7 : Xác định giá trị trung bình của R ( ). - Bước 8 : Xác định các định các đ ường giới hạn kiểm soát theo công thức sau. Biểu đồ 1- Đường tâm : 2 - Đường giới hạn kiểm soát trên : UCL = X + A2 *R 3 - Đường giới hạn kiểm soát dưới : LCL = X - A2*R Biểu đồ kiểm soát R . 1 - Đường tâm : 2 - Đường giới hạn kiểm soát trên : UCL = D4*R 3 - Đường giới hạn kiểm soát dưới : LCL = D3*R Các hệ số A2, D3, D4 đ ược cho trong bảng sau: - Bước 9 : Xây dựng biểu đồ kiểm soát. 1.1 Trên giấy kẻ ô ly + Trục tụng biểu thị và R + Trục hoành biểu thị số thứ tự nhóm con. + Đường tâm là và vẽ liên tục. + Đường giới hạn là đường không liên tục + Ghi thêm kích thước nhóm nhỏ ( n ) ở góc trái. 2.1 Ghi vào đồ thị các điểm biểu thị và của mỗi nhóm.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Mỗi giá trị là ( .) + Mỗi giá trị của R là dấu (+) + Chú ý đ ến những điểm vượt ra ngo ài giới hạn. + Cách đọc biểu đồ kiểm soát : - Quá trình sản xuất ở trạng thái ổn định khi : . Toàn bộ các điểm trên biểu đồ đều nằm trong hai đường giới hạn kiểm soát của biểu đồ. . Các điểm liên tiếp trên biểu đồ có sự biến động nhỏ. - Quá trình sản xuất ở trạng thái không ổn định khi: . Một số điểm vượt ra ngoài các đường giới hạn của biểu đồ kiểm soát. . Các điểm trên biểu đồ có những dấu hiệu bất thường mặc dù chúng vẫn nằm trong đường giới hạn kiểm soát. - Các dấu hiệu bất thường biểu hiện ở các dạng sau đây : . Dạng một b ên đường tâm : Khi trên biểu đồ xuất hiện trên 7 điểm liên tiếp chỉ ở một b ên đường tâm. . Dạng xu thế : Khi các điểm liên tiếp trên biểu đồ có xu hướng tăng hoặc giảm một cách liên tục. . Dạng chu kỳ : Khi các điểm trên biểu đồ cho thấy cùng kiểu loại thay đổi qua các kho ảng thời gian bằng nhau. . Dạng kề cận với đường giới hạn kiểm soát : Khi các điểm trên biểu đồ kiểm soát nằm kề cận các đư ờng kiểm soát . PHẦN II TÌNH HÌNH HO ẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY HỮU NGHỊ ĐÀ NẴNG
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com I. GIỚI THIỆU CÔNG TY HỮU NGHỊ ĐÀ NẴNG : 1. Lịch sử hình thành và phát triển: Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng có tên giao dịch là Hữu Nghị Đà Nẵng Company (HUNEXCO). Văn phòng và trụ sở làm việc của doanh nghiệp đặt tại khu chế xuất An Đồn thuộc Qu ận Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng. Công ty được hình thành trên cơ sở sát nhập xí nghiệp Giày Da Qu ảng Nam - Đà Nẵng (cũ) với Nhà máy Dệt Kim Đà Nẵng và Nhà máy Nhuộm Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ) theo quyết định số 2994/QĐUB ngày 24/10/1992 HUNEXCO. Công ty là đơn vị quốc doanh thuộc Sở Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Quảng Nam Đà Nẵng củ theo quyết định số 04/QĐUB ngày 04/01/1995 của Chủ tịch UBND Qu ảng Nam Đà Nẵng. Đổi tên Công ty Dệt Hữu Nghị Đà Nẵng th ành Công ty Hữu nghị Đà Nẵng tên giao dịch là HUNEXCO. Quá trình hình thành và phát triển của công ty gồm các giai đoạn sau: Ngày 03/02/1977 Xí nghiệp tẩy nhuộm in hoa ra đời có trụ sở đặt tại 53 Núi Thành, Thành phố Đà Nẵng có nhiệm vụ sau: hoàn tất các loại bán th ành phẩm với năng suất 1.000.000m vải/ năm. Vào tháng 5/1982 UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng ra quyết định hợp nh ất Xí nghiệp Dệt Hoà Khánh, Xí nghiệp Gia công Quảng Nam Đà Nẵng và Xí nghiệp Tẩy nhuộm in hoa thành Xí nghiệp Liên hợp Dệt Quảng Nam Đà Nẵng có trụ sở đặt tại Ho à Khánh Hoà Vang Qu ảng Nam Đà Nẵng. Vào tháng 10/1986 Xí nghiệp Liên Hợp Dệt Quảng Nam Đà Nẵng được UBND tỉnh Qu ảng Nam Đà Nẵng tách ra th ành 2 Xí nghiệp đó là Nhà máy Dệt Hoà Khánh và Nhà máy Dệt nhuộm Quảng Nam Đà Nẵng có trụ sở đặt tại 53 Núi Thành Thành phố Đà
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nẵng. Hoạt động chủ yếu trong giai đoạ này là tập trung khai thác nguồn h àng. kinh doanh sợi các loại và gia công vải cho Liên Xô cũ. Trong tình hình chung của cả nước , đây là giai đo ạn chuyển đổi cơ chế từ bao cấp sang cơ chế thị trường, đây là giai đoạn bắt đầu do vậy nh à máy cũng gặp rất nhiều khó khăn, sản xuất cầm chừng. Đến tháng 10/1992 để đơn giản hoá và xoá bỏ những xí nghiệp làm ăn không có hiệu quả, không trụ nổi với cơ chế mới, UBND tỉnh đ ã ra quyết định 357 xác nhập các Xí nghiệp gồm: Xí nghiệp Dệt kim Đà Nẵng, Xí nghiệp Giày da Đà Nẵng, Nhà máy Dệt nhuộm Quảng Nam Đà Nẵng thành Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng. Đây là doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân, có quyền sử dụng con dấu riêng, mở tài khoản giao dịch tại các ngân hàng, trực thuộc Sở Công nghiệp Thành phố Đà Nẵng. Mặt h àng chủ yếu của công ty là: giày vải, giày th ể thao, giày da và giày cao cấp Mocasun. Số điện thoại : 622452 - 836803. Fax: 84.51.22472. 2. Ch ức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty: 2.1. Chức năng: Là doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giày vải, giày thể thao và giày da đáp ứng nhu cầu thị trường. Sản xuất kinh doanh theo đúng khoản mục đ ã kinh doanh đ ăng ký với Nhà nước. Thực hiện đầy đủ quyền hạn và nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước thông qua các chính sách như thu ế, luật pháp. Đảm bảo hiệu quả kinh doanh, bảo toàn và không ngừng phát huy các thế mạnh sẵn có đưa công ty ngày m ột đi lên, nâng cao đời sống
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cán bộ công nhân viên, giữ chữ tín đối với cộng đồng là kim chỉ nan cho mọi hoạt động của công ty. Không ngừng nâng cao và hoàn thiện công nghệ sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh trên cơ sở thực hiện tận dụng năng lực sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật và công ngh ệ. Đảm bảo vệ sinh môi trường, an ninh, xã hội trên địa bàn mà công ty đang hoạt động. 2.2. Nhiệm vụ: Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng có các nhiệm vụ sau: - Xây dựng hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh. - Giữ chữ tín đối với khách h àng thông qua việc giao h àng hóa theo đúng lịch trình thời gian đ ã đăng ký. - Bảo toàn và đảm bảo phát huy tốt nguồn vốn do Nh à nước cấp. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước. - Cải thiện và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. - Không ngừng mở rộng các mối quan hệ liên quan tới các thành ph ần kinh tế khác, phát huy vai trò của đạo của kinh tế Nh à nước. - Thường xuyên chăm lo và quan tâm đến đời sống cán bộ công nhân viên để họ an tâm, toàn tâm, toàn ý để tâm làm việc tạo n ên nh ững sản phẩm tốt cho xã hội. - Có ch ế độ khen th ưởng rõ ràng, khách quan thể hiện theo đúng luật pháp của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. 2.3. Quyền hạn: Công ty là m ột đ ơn vị cơ sở, là đơn vị trực tiếp sản xuất và kinh doanh hàng hóa. Luôn có kế hoạch để đáp ứng nhu cầu của thị trường ngày càng tăng. Đây là đơn vị có tư
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nước ta hiện nay
111 p | 428 | 153
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại công ty cổ phần May 28 - Đà Nẵng
26 p | 570 | 107
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích và đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án các công trình thuộc Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam
114 p | 343 | 93
-
Chuyên đề thực tập: Hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 12 (VINACONEX 12) - Nguyễn Thị Thu Hà
79 p | 244 | 62
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột
26 p | 248 | 57
-
Luận án Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài sản công tại kho bạc Nhà Nước tỉnh Thừa Thiên Huế
149 p | 204 | 55
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nợ thuế tại Cục thuế tỉnh Thanh Hóa
151 p | 202 | 55
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý lực lượng bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại Việt Phú
65 p | 227 | 40
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp ở chi cục thuế thành phố Hà Tĩnh
65 p | 187 | 35
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác quản lý thuế GTGT khu vực ngoài quốc doanh tại chi cục thuế Thành phố Huế giai đoạn 2013-2015
80 p | 140 | 32
-
Luận án Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý quỹ hỗ trợ nông dân của tỉnh Quảng Trị
96 p | 152 | 25
-
Luận án Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý chi thường xuyên tại đại học Nông Lâm - Đại học Huế
124 p | 113 | 24
-
Luận án Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Sở Khoa học và Công nghệ Quảng Bình
122 p | 105 | 21
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý thu thuế Thu nhập doanh nghiệp tại Cục thuế tỉnh Đắk Lắk
26 p | 98 | 19
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Bệnh viện Trường Đại học Y - Dược Huế
23 p | 16 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty Xăng dầu Thừa Thiên Huế
132 p | 30 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tại Chi cục Thuế khu vực Quảng Ngãi - Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi
26 p | 21 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ tài chính tại Viện Đào tạo mở và Công nghệ thông tin - Đại học Huế
24 p | 14 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn