PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu<br />
<br />
uế<br />
<br />
Đất nước ta đang bước vào giai đoạn CNH, HĐH với mục tiêu đến năm 2020<br />
Việt Nam sẽ cơ bản trở thành nước công nghiệp, theo hướng hiện đại hội nhập với<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH và hội<br />
<br />
nhập quốc tế là con người, là nguồn nhân lực Việt Nam được phát triển cả về số<br />
lượng, chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Vì vậy, phải chăm lo<br />
đến nguồn lực con người, chuẩn bị lực lượng lao động có những phẩm chất và năng<br />
<br />
h<br />
<br />
lực đáp ứng đòi hỏi của đất nước.<br />
<br />
in<br />
<br />
Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của giáo dục trong sự nghiệp phát<br />
<br />
cK<br />
<br />
triển kinh tế - xã hội thời kỳ CNH, HĐH trong những năm qua chi ngân sách nhà<br />
nước cho hoạt động giáo dục đã không ngừng tăng lên góp phần quan trọng vào quá<br />
trình phát triển giáo dục. Với yêu cầu vừa phát triển quy mô, vừa đảm bảo chất lượng<br />
<br />
họ<br />
<br />
đào tạo, đồng thời phải huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính phục vụ cho<br />
mục tiêu đào tạo, các cơ sở giáo dục nước ta đang đứng trước những cơ hội mới, bên<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
cạnh đó khó khăn, thách thức mà các đơn vị gặp phải ngày càng trở nên gay gắt đòi<br />
hỏi các đơn vị sự nghiệp GDĐT cần quan tâm, chú trọng đến công tác quản lý tài<br />
chính của đơn vị. Nghị định 43/2006/NĐ-CP ra đời là bước ngoặc trong sự đổi mới<br />
về cơ chế tài chính, các cơ sở giáo dục được tự chủ trong quản lý và sử dụng tài chính<br />
<br />
ng<br />
<br />
nhằm hoạt động có hiệu quả, khuyến khích tăng thu và tiết kiệm chi.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Tuy nhiên trong khi nền kinh tế đất nước ta đã chuyển sang cơ chế thị trường<br />
<br />
định hướng XHCN được hơn 20 năm thì cơ chế tài chính của giáo dục thực tế vẫn<br />
<br />
Tr<br />
<br />
chưa có sự thay đổi về chất so với thời kỳ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp. Định<br />
mức phân bổ ngân sách cho giáo dục THPT công lập chưa gắn chặt với các tiêu chí<br />
đảm bảo chất lượng đào tạo: đội ngũ giáo viên, điều kiện cơ sở vật chất, hoạt động<br />
chuyên môn…, chưa làm rõ trách nhiệm chia sẻ chi phí đào tạo giữa nhà nước và<br />
người học; việc xây dựng định mức chi và phân bổ ngân sách cho giáo dục chủ yếu<br />
dựa trên kinh nghiệm; Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ, tổ chức bộ<br />
<br />
1<br />
<br />
máy và tài chính trong các cơ sở giáo dục công lập nhìn chung còn hạn chế về tác<br />
dụng. Với nguồn ngân sách cấp hàng năm còn hạn hẹp, các trường không thể tiết<br />
kiệm để thu nhập tăng thêm cho giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất nhằm nâng<br />
<br />
uế<br />
<br />
cao chất lượng giáo dục.<br />
Xuất phát từ những yêu cầu, trên tác giả chọn vấn đề: “Hoàn thiện công tác<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
quản lý tài chính ở các trường trung học phổ thông công lập trên trên địa bàn Thành<br />
Phố Huế” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ kinh tế với mong muốn tìm hiểu<br />
thực trạng công tác quản lý tài chính tại các trường THPT công lập và đề ra một số<br />
giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường THPT công lập<br />
<br />
h<br />
<br />
trên địa bàn thành phố Huế, phù hợp với xu hướng phát triển của đất nước nhằm<br />
<br />
thiết bị…<br />
<br />
cK<br />
<br />
in<br />
<br />
phát huy tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực về tài chính, cơ sở vật chất,<br />
<br />
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài<br />
2.1. Mục tiêu tổng quát<br />
<br />
họ<br />
<br />
Đánh giá thực trạng công tác quản lý tài chính tại các Trường THPT công lập<br />
trên địa bàn Thành Phố Huế trong thời gian qua, nghiên cứu đề xuất một số giải<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính của các trường THPT<br />
công lập trên địa bàn trong thời gian tới.<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
ng<br />
<br />
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý tài chính trong các<br />
<br />
trường THPT công lập làm cơ sở khoa học để phân tích công tác quản lý tài chính<br />
<br />
ườ<br />
<br />
tại các trường THPT trên địa bàn Thành Phố Huế<br />
Nghiên cứu, đánh giá thực trạng về công tác công tác quản lý tài chính tại các<br />
<br />
Tr<br />
<br />
trường THPT trên địa bàn Thành Phố Huế giai đoạn 2009-2012 nhằm chỉ ra những<br />
kết quả đã đạt được, những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của chúng.<br />
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần hoàn thiện công tác quản lý<br />
tài chính tại các trường THPT trên địa bàn Thành Phố Huế nhằm đáp ứng ngày càng<br />
tốt hơn yêu cầu phát triển của các trường THPT trong thời gian tới.<br />
<br />
2<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử kết hợp<br />
với những nguyên lý cơ bản của khoa học kinh tế, nghiên cứu những vấn đề lý<br />
luận liên quan đến công tác quản lý tài chính trong các trường THPT. Đồng thời<br />
<br />
uế<br />
<br />
vận dụng các phương pháp: phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
và chứng minh; phương pháp điều tra, thu thập thông tin; phương pháp chuyên<br />
<br />
gia, tổng kết kinh nghiệm để phân tích thực tiễn công tác quản lý tài chính tại<br />
các trường THPT trên địa bàn Thành Phố Huế<br />
<br />
Đề tài nghiên cứu được thực hiện theo các bước sau:<br />
<br />
h<br />
<br />
Thứ nhất, bằng việc tổng hợp, phân loại và đi sâu nghiên cứu các văn bản<br />
<br />
in<br />
<br />
quy phạm pháp luật, văn bản quản lý, công trình khoa học và các tài liệu có liên<br />
quan để nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về quản lý tài chính trong các<br />
<br />
cK<br />
<br />
trường THPT: làm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò, nguyên tắc và các nội dung<br />
cơ bản về công tác quản lý tài chính… từ đó thống nhất khung lý thuyết làm cơ<br />
<br />
họ<br />
<br />
sở cho việc phân tích công tác quản lý tài chính tại các trường THPT.<br />
Thứ hai, sử dụng khung lý thuyết đã chọn để thống nhất các thông tin cần<br />
thu thập, đối tượng cung cấp thông tin, địa điểm, thời gian và phương pháp thu<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
thập thông tin.<br />
<br />
Thứ ba, tiến hành thu thập thông tin, số liệu cơ bản, bao gồm:<br />
* Số liệu thứ cấp<br />
<br />
ng<br />
<br />
- Số liệu từ website, phòng kế hoạch tài chính Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa<br />
Thiên Huế để đánh giá tình hình cơ bản của các trường THPT. Số liệu thống kê từ<br />
<br />
ườ<br />
<br />
phòng Kế hoạch Tài chính và một số đơn vị liên quan để đánh giá thực trạng công<br />
quản lý tài chính tại các trường THPT trên địa bàn Thành Phố Huế.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
* Số liệu sơ cấp<br />
- Thông tin thu được từ phỏng vấn (bảng hỏi điều tra) tại các trường THPT<br />
<br />
trên địa bàn Thành Phố.<br />
- Thông qua các đợt thẩm tra quyết toán tài chính, tự kiểm tra tài chính hàng năm,<br />
phỏng vấn (bảng hỏi điều tra) cán bộ phòng Tài chính-Kế hoạch, tổ Tài vụ và cán bộ<br />
lãnh đạo các trường THPT về thực trạng công tác quản lý tài chính.<br />
<br />
3<br />
<br />
- Thứ tư, trên cơ sở các thông tin đã thu thập, tiến hành tổng hợp, phân tích<br />
các nhân tố ảnh hưởng, đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại và<br />
nguyên nhân hạn chế của công tác quản lý tài chính tại các trường THPT trên địa<br />
<br />
uế<br />
<br />
bàn Thành Phố Huế từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài<br />
chính ở các trường THPT giai đoạn 2013-2015.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Nghiên cứu lý luận về công tác quản lý tài chính ở các trường THPT công lập<br />
và thực tiễn vấn đề này tại các trường THPT công lập trên địa bàn Thành Phố Huế.<br />
<br />
h<br />
<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
in<br />
<br />
Về mặt không gian:<br />
<br />
cK<br />
<br />
Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài chính ở 08 trường THPT công<br />
lập trên địa bàn Thành Phố Huế .<br />
Về mặt thời gian:<br />
<br />
họ<br />
<br />
Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý tài chính ở các trường THPT công<br />
lập trên địa bàn Thành Phố Huế giai đoạn 2010-2012 và đề xuất các giải pháp cơ<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
bản nhằm hoàn thiện công tác này giai đoạn 2013-2015.<br />
5. Nội dung nghiên cứu<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, mục lục, danh mục tài liệu tham<br />
khảo, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các biểu bảng, luận văn gồm 3 chương:<br />
<br />
ng<br />
<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý tài chính<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý tài chính ở các trường THPT trên địa<br />
<br />
bàn thành phố Huế<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở các trường THPT<br />
<br />
công lập trên địa bàn thành phố Huế.<br />
<br />
4<br />
<br />
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG<br />
<br />
uế<br />
<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN<br />
CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH<br />
1.1. Lý luận chung về các trường THPT công lập<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm, nhiệm vụ, quyền hạn của các trường THPT công lập<br />
<br />
Khái niệm: Trường trung học phổ thông là một trường tiếp nối của trường<br />
THCS đào tạo chính quy ở Việt Nam, dành cho lứa tuổi từ 15 tới 18. Trường THPT<br />
công lập gồm các khối học: lớp 10, lớp 11, lớp 12. Sau khi tốt nghiệp trường,cấp học<br />
<br />
h<br />
<br />
này, học sinh được nhận bằng Tốt nghiệp trung học phổ thông. Trường được sự quản<br />
<br />
in<br />
<br />
lý trực tiếp của Sở Giáo dục và Đào tạo (tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương). Hệ<br />
<br />
cK<br />
<br />
thống các trường THPT bao gồm hai loại trường:<br />
<br />
-Trường THPT công lập là những trường do ngân sách nhà nước đầu tư, đảm<br />
bảo cơ bản các điều kiện dạy và học theo quy chế hoạt động do Bộ Giáo Dục và Đào<br />
<br />
họ<br />
<br />
Tạo ban hành.<br />
<br />
-Trường THPT ngoài công lập (trường tư thục) là những trường do tư nhân đầu<br />
tư vốn thành lập. Hoạt động theo quy chế, quy định của các cấp có thẩm quyền.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Những trường ngoài công lập được thành lập là để huy động tốt các nguồn lực xã hội<br />
đóng góp cho phát triển GDĐT theo chủ trương xã hội hóa của Đảng và nhà nước.<br />
Trường THPT công lập có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây[22,19-20]:<br />
<br />
ng<br />
<br />
- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu,<br />
<br />
chương trình giáo dục phổ thông dành cho cấp THCS và cấp THPT do Bộ trưởng<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo<br />
<br />
Tr<br />
<br />
dục, nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục.<br />
- Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật.<br />
- Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản lý học<br />
<br />
sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.<br />
- Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công.<br />
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối hợp<br />
với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.<br />
<br />
5<br />
<br />