Hoạt động của Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
lượt xem 1
download
Bài viết nhằm mục đích đánh giá hiệu quả hoạt động của Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Việt Nam sau 05 năm hoạt động và đề xuất giải pháp nâng cao vai trò của Ủy ban. Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã cơ bản thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hoạt động của Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
- Hoạt động của Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Nguyễn Mạnh Cường Tổng Công ty Thép Việt Nam Ngày nhận: 19/09/2024 Ngày nhận bản sửa: 08/10/2024 Ngày duyệt đăng: 15/11/2024 Tóm tắt: Bài viết nhằm mục đích đánh giá hiệu quả hoạt động của Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Việt Nam sau 05 năm hoạt động và đề xuất giải pháp nâng cao vai trò của Ủy ban. Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã cơ bản thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước. 19 Tập đoàn, Tổng công ty mà Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu vốn đã có kết quả sản xuất kinh doanh tăng trưởng tốt, tổng giá trị vốn nhà nước được bảo toàn, phát triển. Tuy nhiên, hoạt động Ủy ban vẫn gặp các vướng mắc do chưa có hệ thống thể chế, pháp luật đồng bộ cho mô hình hoạt động đặc thù. Bằng phương pháp tổng hợp tài liệu và phân tích nội dung, bài viết phân tích kinh nghiệm về mô hình đại diện chủ sở hữu vốn nhà Commission for the Management of State Capital at Enterprises in Vietnam: Challenges and solutions Abstract: This article aims to evaluate the performance of the Commission for Management of State Capital at Enterprises in Vietnam after 05 years of operation and provides recommendations to enhance the role of the Commission. The Commission for Management of State Capital at Enterprises has basically performed the all functions and tasks of the representative of the ownership of the state capital. 19 Groups and Corporations at which the Committee is the representative of the state capital have experienced good business performance and growth; the value of state capital has been preserved and developed. However, the Commission's activities still face many problems because there is no synchronous institutional and legal system for this special model. Using documents and content analysis methods, this paper analyzes experiences on the model of representatives of the state capital in some other countries, proposes solutions to improve the role and the efficiency in operation of the Commission for the management of state capital at enterprises in Vietnam. Keywords: Commission for Management of State Capital at Enterprises, State capital representatives, State capital, State capital management, State-owned enterprises Doi: 10.59276/JELB.2024.11.2816 Nguyen, Manh Cuong Email: winnd4spd@gmail.com Vietnam Steel Corporation © Học viện Ngân hàng Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng ISSN 3030 - 4199 83 Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
- Hoạt động của Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp nước tại một số quốc gia, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Việt Nam. Từ khóa: Ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước, Vốn nhà nước, Quản lý vốn nhà nước, Doanh nghiệp nhà nước 1. Giới thiệu phân tích nội dung từ các nghiên cứu về các mô hình đại diện chủ sở hữu vốn nhà Ngày 03/2/2018, Chính phủ đã ban hành nước tại doanh nghiệp đang được các quốc Nghị quyết số 09/NQ-CP thành lập Ủy ban gia áp dụng và các báo cáo đánh giá thực Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp trạng hoạt động của CMSC từ thời điểm (CMSC) và Nghị định số 131/2018/NĐ- thành lập năm 2018 đến nay. Bài viết có CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền các nội dung chính như sau (1) Giới thiệu; hạn và cơ cấu tổ chức của CMSC. CMSC (2) Tổng quan các mô hình đại diện chủ sở thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp trên thế vốn nhà nước chuyên trách, tạo điều kiện giới; (3) Hoạt động của CMSC; (4) Một số cho các cơ quan quản lý hành chính nhà giải pháp nâng cao vai trò hoạt động của nước nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, CMSC và (5) Kết luận. chất lượng quản trị DNNN, góp phần hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng 2. Tổng quan các mô hình đại diện chủ xã hội chủ nghĩa. sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp Qua quá trình đi vào hoạt động, CMSC đã trên thế giới cơ bản thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại Theo nghiên cứu của Đặng Thị Bồng 19 Tập đoàn, Tổng công ty do CMSC làm (2018), tại các quốc gia, việc quản lý vốn đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước. Kết nhà nước tại doanh nghiệp nói riêng và quả kinh doanh tại các doanh nghiệp do quản lý DNNN nói chung rất được coi CMSC quản lý tăng trưởng tốt, tổng giá trị trọng. Mỗi quốc gia có cách quản lý, giám vốn nhà nước được bảo toàn và phát triển. sát riêng đối với phần vốn nhà nước tại Tuy nhiên trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhưng chủ yếu vẫn thông CMSC vẫn còn có một số vướng mắc dẫn qua các cơ quan chức năng có thẩm quyền tới những khó khăn, lúng túng trong thực (như Bộ, đơn vị thuộc Bộ, cơ quan ngang hiện chức năng, nhiệm vụ. Bộ) và có sự tách bạch giữa chức năng Thông qua đánh giá các mô hình đại diện quản lý nhà nước và chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp chủ sở hữu vốn nhà nước. Theo đó, có 03 đang được các quốc gia áp dụng và thực mô hình để các quốc gia có thể áp dụng trạng hoạt động của CMSC thời gian qua, trong công tác quản lý phần vốn nhà nước bài viết đề xuất một số giải pháp để nâng tại doanh nghiệp (Hình 1). cao vai trò và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của CMSC trong thời gian tới. (1) Mô hình phi tập trung (decentralized Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, bài viết model) sử dụng phương pháp tổng hợp tài liệu và Mô hình quản lý phi tập trung được áp 84 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
- NGUYỄN MẠNH CƯỜNG Mô hình phi tập trung Mô hình quản lý vốn nhà nước (decentralized model) tại doanh nghiệp Mô hình song trùng (dual model) Mô hình tập trung (centralized model) Nguồn: Tác giả tổng hợp Hình 1. Các mô hình quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp dụng ở một số quốc gia như Brazil, Hàn nghiệp tư nhân hoạt động trong lĩnh vực. Quốc… Áp dụng mô hình quản lý phi tập Bên cạnh đó, các Bộ quản lý ngành thường trung, các DNNN sẽ chịu sự quản lý của thiếu kinh nghiệm về tài chính, thương mại các Bộ chuyên ngành có liên quan (thường để thực hiện tốt chức năng chủ sở hữu của là Bộ chủ quản và các Bộ có liên quan). Nhà nước. Trên thực tế, các kỹ năng, kinh Đặng Thị Bồng (2018) đánh giá ưu điểm nghiệm trong công tác quản lý hoạt động lớn nhất của mô hình này là DNNN chịu sự của Bộ có thể không phù hợp, đầy đủ trong quản lý từ các Bộ quản lý ngành đã có kinh việc điều hành hoặc giám sát các DNNN. nghiệm trong công tác quản lý trong lĩnh vực. Tuy nhiên, mô hình quản lý phi tập (2) Mô hình song trùng (dual model) trung có nhược điểm là không tách bạch Trong mô hình quản lý song trùng, trách được chức năng chủ sở hữu và chức năng nhiệm quản lý quyền sở hữu DNNN được quản lý Nhà nước của các Bộ. Hai chức chia sẻ cho Bộ chuyên ngành và một Bộ năng này hòa lẫn với nhau sẽ dẫn tới nguy chủ quản (thông thường là Bộ Tài chính cơ xảy ra xung đột trong công tác thực hiện hoặc Bộ Kế hoạch và Đầu tư). Mô hình này các mục tiêu của Nhà nước. Ví dụ như việc được một số quốc gia áp dụng như Mexico, thực hiện vai trò hoạch định chính sách (đòi Pakistan, New Zealand… Ví dụ như tại hỏi DNNN cung cấp sản phẩm, dịch vụ với New Zealand, DNNN được quản lý bởi Bộ mức giá có thể thấp hơn chi phí sản xuất) Tài chính và Bộ Công nghiệp. Theo đó, Bộ đối lập với vai trò là chủ sở hữu (Nhà nước Tài chính tập trung vào mục tiêu tài chính đặt ra mục tiêu DNNN phải kinh doanh có đối với DNNN, còn Bộ Công nghiệp tập lợi nhuận, bảo toàn được vốn). Do đó, việc trung vào công tác điều hành hoạt động và để các Bộ quản lý ngành giữ vai trò vừa thương mại của DNNN. Từ đó Đặng Thị là chủ sở hữu vừa là cơ quan hoạch định Bồng (2018) nhận định ưu điểm nổi bật của chính sách cho ngành phát sinh rủi ro thiên mô hình song trùng là quyền chủ sở hữu vị trong quyết định về giá cả và mua sắm được chia sẻ giữa nhiều Bộ, do đó giảm bớt trong thị trường, tạo bất lợi cho các doanh được vấn đề xung đột trong việc thực hiện Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 85
- Hoạt động của Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp chức năng quản lý nhà nước và chức năng chức năng chủ sở hữu và chức năng quản chủ sở hữu đối với cùng một Bộ. Tuy nhiên, lý nhà nước. Từ đó, mô hình tập trung được mô hình song trùng có nhược điểm là việc đánh giá là có tính minh bạch cao hơn, giảm có nhiều chủ sở hữu có thể dẫn đến nhiều thiểu vấn đề mâu thuẫn về lợi ích giữa các mục tiêu, mâu thuẫn giữa các mục tiêu hoạt chủ sở hữu là các Bộ quản lý ngành. Ví dụ, động của từng Bộ chuyên ngành (ví dụ như chủ sở hữu là Bộ Năng lượng sẽ quan tâm Bộ Tài chính hướng đến mục tiêu bảo toàn nhiều hơn tới chất lượng dịch vụ, thúc đẩy và phát triển vốn, Bộ Công thương hướng thực hiện chính sách điều hành giá. Trong đến phải thực hiện chính sách điều hành khi đó, cổ đông là Bộ Tài chính sẽ có xu giá); công tác phối hợp phức tạp hơn…). hướng thúc đẩy thực hiện chính sách thu cổ tức nhằm tối đa hóa doanh thu cho ngân (3) Mô hình tập trung (centralized model) sách nhà nước (NSNN), kiểm soát mức Trong mô hình tập trung, DNNN sẽ do một vay. Khi áp dụng mô hình tập trung để giảm hoặc một số cơ quan chủ sở hữu chuyên thiểu xung đột về lợi ích giữa các Bộ quản trách quản lý. Cơ quan này sẽ chuyên trách lý ngành, giữa cổ đông và ban điều hành tại thực hiện chức năng chủ sở hữu, tách bạch DNNN, cơ quan thực hiện chức năng chủ các chức năng hoạch định chính sách và sở hữu sẽ có trách nhiệm là đầu mối vạch các chức năng quản lý, giám sát ngành sẽ ra một quy tắc chung trong công tác quản do các Bộ quản lý ngành thực hiện, từ đó, lý DNNN. Từ đó, cho phép thống nhất các hạn chế tối đa việc xảy ra các xung đột quy định, quy tắc tài chính, kế toán, trách trong mục tiêu, lợi ich... Các cơ quan chủ sở nhiệm của các cá nhân, tập thể trong công hữu được thành lập theo mô hình tập trung tác quản lý DNNN nhằm tạo thuận lợi cho thường hướng đến mục tiêu tái tổ chức, cơ DNNN chủ động ra quyết định và chịu cấu DNNN thông qua việc mua bán, chuyển trách nhiệm trong hoạt động. nhượng quyền sở hữu, kiểm soát. Nhược điểm của mô hình quản lý tập trung Đặng Thị Bồng (2018) chỉ ra rằng ưu điểm là rủi ro tiềm tàng trong mối quan hệ giữa lớn nhất của mô hình tập trung là tách bạch Nhà nước và cơ quan đại diện chủ sở hữu Mô hình Bộ hoặc Mô hình tổ chức, cơ quan cơ quan cấp Bộ nhà nước thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước Mô hình đơn vị thuộc Bộ Mô hình tập trung Mô hình doanh nghiệp thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước Nguồn: Tác giả tổng hợp Hình 2. Phân loại hình thức đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo mô hình tập trung 86 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
- NGUYỄN MẠNH CƯỜNG vốn nhà nước, giữa cơ quan đại diện chủ sở quan cấp Bộ; (2) Mô hình đơn vị thuộc Bộ. hữu vốn nhà nước và DNNN. Bên cạnh đó, So với mô hình doanh nghiệp thực hiện đòi hỏi nhân sự có trình độ để đáp ứng yêu chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà cầu công việc với mức tự chủ cao tại mô nước, Đặng Thị Bồng (2018) nhận định hình quản lý tập trung cũng là một khó khăn. mô hình tổ chức, cơ quan nhà nước thực Trên thực tế, mô hình tập trung thường hiện chức năng đại diện chủ sở hữu vốn được tổ chức dưới 02 hình thức như Hình 2. nhà nước có ưu thế hơn về mặt vị thế chính trị. Bên cạnh đó, mô hình này còn được kế 3.1. Mô hình một tổ chức, cơ quan nhà thừa đội ngũ nhân sự có sự am hiểu chuyên nước thực hiện chức năng đại diện chủ sở ngành, kinh nghiệm trong tham mưu chính hữu vốn nhà nước sách tái cơ cấu và quản lý DNNN. Do đó, Mô hình một tổ chức, cơ quan nhà nước mô hình này về cơ bản thực hiện tốt chức thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước, vốn nhà nước thông thường được tổ chức đồng thời hỗ trợ một cách hiệu quả việc dưới 02 hình thức: (1) Mô hình Bộ hoặc cơ triển khai các chính sách đầu tư phát triển Bảng 1. Mô hình cơ quan chủ sở hữu vốn nhà nước tập trung tại một số quốc gia Quốc gia Tên gọi Đơn vị quản lý Mô hình tổ chức, cơ quan Nhà nước Bộ (Ownership ministries) Indonesia Ministry of State Enterprises Bộ doanh nghiệp nhà nước Hàn Quốc Ministry of Strategy and Finance Bộ Tài chính và Chiến lược Đơn vị trực thuộc Bộ (Ownership departments in a ministry) Phần Lan Ownership Steering Department Văn phòng Chính phủ Pháp Agence des Participations de l’Etat Bộ Kinh tế Tài chính Na Uy Ownership Department Bộ Công Thương Ba Lan Department of Ownership Supervision Bộ Tài chính Nam Phi Department of Public Enterprises Bộ Tài chính Anh Shareholder Executive Ủy ban Kinh tế Cơ quan chủ sở hữu độc lập (Ownership agencies) State-Owned Assets Supervision and Trung Quốc Chính phủ Administration Commission (SASAC) Mô hình công ty Bhutan Druk Holding and Investments Bộ Tài chính Kazakhstan Samruk-Kazyna Bộ Tài chính Hungary State Holding Company Hội đồng quản trị Nhà nước quốc gia Malaysia Khazanah Nasional Berhad Bộ Tài chính Fondo Nacional de Financiamiento de la Actividad Peru Bộ Tài chính Empresarial del Estado Holding Singapore Temasek Holdings Bộ Tài chính Nguồn: Đặng Thị Bồng (2018) Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 87
- Hoạt động của Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp cũng như chính DNNN trong ngành, lĩnh quan trọng của DNNN thì Hội đồng quản trị vực mà Nhà nước quan tâm. phải xin ý kiến cơ quan đại diện chủ sở hữu Tuy nhiên, chế độ lương thưởng của công nhà nước (đơn vị thuộc Bộ) trước khi quyết chức, viên chức nhà nước cùng với phương định. Hằng năm, đơn vị thuộc Bộ sẽ tiến thức quản lý trong mô hình tổ chức, cơ hành đánh giá Hội đồng quản trị đối với một quan nhà nước thường kém linh hoạt, tự số chỉ tiêu chính như mức độ hoàn thành chủ và nhạy bén với thay đổi của thị trường nhiệm vụ của Hội đồng quản trị, đóng góp khiến cho động lực và trách nhiệm trong của từng Thành viên Hội đồng quản trị; kết công tác quản lý vốn nhà nước ở mô hình quả thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh này còn hạn chế, chưa rõ ràng, cụ thể như của doanh nghiệp… Kết quả tổng hợp sẽ mô hình doanh nghiệp thực hiện chức năng được báo cáo lên Bộ trưởng làm căn cứ để đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước. đưa ra quyết định tái bổ nhiệm hoặc miễn Ở mô hình Bộ hoặc cơ quan cấp Bộ, việc nhiệm đối với các Thành viên Hội đồng quản lý DNNN thường được phân chia quản trị. Bên cạnh đó, Bộ trưởng thường giữa Bộ Tài chính và Bộ quản lý ngành. cũng có trách nhiệm phải thực hiện chế độ Mô hình này được áp dụng tại Trung Quốc báo cáo, thống kê về tình hình hoạt động của (SASAC) và thí điểm tại Việt Nam với DNNN theo quy định tới Chính phủ (Đặng CMSC. Theo đánh giá của Ming Du (2021), Thị Bồng, 2018). những thành công của SASAC đạt được là làm rõ vai trò cổ đông của Nhà nước; một (3.2) Mô hình doanh nghiệp thực hiện chức số cải cách của SASAC giúp tăng cường năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước quản trị, giảm sát và đánh giá hiệu quả tại Trong các mô hình tập trung, mô hình DNNN tốt hơn. Ở mặt khác, SASAC bộc doanh nghiệp thực hiện chức năng đại diện lộ một số vấn đề như không tách bạch được chủ sở hữu vốn nhà nước được đánh giá là chức năng giữa đại diện chủ sở hữu vốn phổ biến nhất. Đặng Thị Bồng (2018) đánh nhà nước và quản lý nhà nước; giám sát giá mô hình này về cơ bản đã tách bạch và quản lý tài sản quá mức; chưa thực sự được chức năng chủ sở hữu vốn nhà nước khắc phục được tình trạng thất thoát tài sản và chức năng quản lý nhà nước. Qua đó, nhà nước và các vi phạm; phân bổ vốn nhà giảm thiểu tác động của chính trị, mục tiêu nước còn kém hiệu quả. thực hiện chính sách để công tác quản lý Còn ở mô hình đơn vị thuộc Bộ, một đơn DNNN được độc lập hơn. Thông qua các vị thuộc Bộ Tài chính hoặc thuộc Bộ quản hoạt động đầu tư mới, mua bán, sáp nhập, lý ngành (thông thường là Cục Quản lý giám sát dưới vai trò là cổ đông tại các DNNN) được thành lập để thực hiện chức DNNN, doanh nghiệp thực hiện chức năng năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước thực hiện DNNN. Mô hình này được tìm thấy áp dụng kiểm soát tốt hơn nguồn lực tài chính, quản ở một số nước Bắc Âu (Na uy, Thụy Điển), lý vốn nhà nước và DNNN hiệu quả hơn. Đức, Nam Phi… Trên thực tế, mô hình đơn Nếu đặt mục tiêu đầu tư để phát triển vốn vị thuộc Bộ thường được các quốc gia áp nhà nước thì mô hình doanh nghiệp thực dụng hơn là mô hình Bộ hoặc cơ quan cấp hiện chức năng đại diện chủ sở hữu vốn Bộ. Trước khi chuyển sang áp dụng mô hình nhà nước có ưu điểm rõ ràng với động lực, đơn vị thuộc Bộ, phần lớn các quốc gia đều cách thức hoạt động, nhạy bén hơn để bắt đang áp dụng mô hình phi tập trung. Đối kịp với thị trường, chủ động trong công tác với mô hình đơn vị thuộc Bộ, những vấn đề đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước. 88 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
- NGUYỄN MẠNH CƯỜNG Tuy nhiên, mô hình này có nhược điểm là Theo Nghị định số 10/2019/NĐ-CP ngày có địa vị chính trị kém hơn so với mô hình 30/01/2019 của Chính phủ về thực hiện tổ chức, cơ quan Nhà nước thực hiện chức quyền, trách nhiệm của cơ quan đại diện năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước, do chủ sở hữu nhà nước, Việt Nam hiện nay đó thường sẽ gặp khó khăn trong việc thực có ba cơ quan đại diện chủ sở hữu là (1) hiện bàn giao và tiếp nhận DNNN. Bên CMSC; (2) Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan cạnh đó, hoạt động phối hợp, tham mưu thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, giúp Chính phủ ban hành và thực hiện các thành phố trực thuộc trung ương; và (3) chính sách liên quan DNNN của mô hình SCIC. Trong đó, SCIC là 1 trong 19 Tập này cũng còn hạn chế. đoàn, Tổng công ty trực thuộc CMSC, Mô hình doanh nghiệp thực hiện chức năng được kỳ vọng là công cụ để CMSC đầu tư đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước được và kinh doanh vốn. SCIC theo đó thực hiện thành lập dưới 02 hình thức là công ty sở tiếp nhận và thoái vốn tại các doanh nghiệp hữu vốn (holding company) và công ty đầu thuộc các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan tư (investment company). Trong đó, hình thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thức công ty sở hữu vốn thường thực hiện vai thành phố trực thuộc trung ương; cung cấp trò quản lý danh mục tài sản của quốc gia. vốn mồi cho các dự án và 18 Tập đoàn, Một số quốc gia áp dụng hình thức này như Tổng công ty. Trong khi đó, CMSC được Hungary, Mozambique, Peru…. Trong khi thành lập nhằm thực hiện mục tiêu tách đó, hình thức công ty đầu tư được các nước bạch chức năng đại diện chủ sở hữu vốn mới nổi và một số nước phát triển có năng lực nhà nước và chức năng quản lý nhà nước tài chính và thể chế hoàn chỉnh áp dụng thành (Duyên Duyên, 2018). Việc thành lập và đi công như Temasek Holdings (Singapore) và vào hoạt động của CMSC đã cơ bản thực Khazanah Nasional Berhad (Malaysia). hiện được chủ trương trên đối với 19 Tập Tại Việt Nam, hình thức công ty đầu tư đoàn, Tổng công ty “sếu đầu đàn” trong được áp dụng tại Tổng công ty Đầu tư và khối DNNN. Các Bộ, UBND tỉnh, thành Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC), đã được phố trực thuộc trung ương có thể tập trung chuyển giao từ Bộ Tài chính về CMSC được vào thực hiện nhiệm vụ quản lý hành làm đại diện chủ sở hữu từ năm 2018 (Huy chính nhà nước. Các tập đoàn, tổng công ty Thắng, 2018). Chính thức đi vào hoạt được quản trị theo các thông lệ quản trị tốt, động từ tháng 8/2006, SCIC khẳng định sự có môi trường kinh doanh bình đẳng giữa thành công của hình thức công ty đầu tư các thành phần kinh tế. Qua 05 năm hoạt trong việc chức năng đại diện chủ sở hữu động, CMSC đã có kết quả hoạt động đáng vốn nhà nước, cũng như trong hoạt động ghi nhận, cụ thể: đầu tư, kinh doanh vốn nhà nước. Vốn nhà nước đã được bảo toàn và phát triển. - Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ Ngày 10/11/2023, Thủ tướng Chính phủ quan thuộc Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1336/QĐ-TTg Với tư cách một cơ quan thuộc Chính phủ, định hướng SCIC trở thành “nhà đầu tư của CMSC cơ bản đã hoàn thành tốt các nhiệm Chính phủ” (Vũ Phương Nhi, 2023). vụ, quyền hạn theo quy định của Điều 3 Nghị định số 10/2016/NĐ-CP và Điều 6 3. Hoạt động Uỷ ban Quản lý vốn nhà Nghị định số 131/2018/NĐ-CP, bao gồm nước tại doanh nghiệp của Việt Nam “đề xuất Chính phủ việc thành lập mới, tổ chức lại, giải thể các tổ chức, đơn vị thuộc Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 89
- Hoạt động của Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp cơ cấu tổ chức của CMSC; thực hiện công phát triển, việc tuyển dụng lao động, thực tác đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng của dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, doanh nghiệp…”. luân chuyển, nghỉ hưu, khen thưởng, kỷ Trong mối quan hệ giữa CMSC với các cơ luật và các chế độ khác đối với công chức, quan quản lý nhà nước, CMSC chỉ thực viên chức, người đại diện chủ sở hữu trực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của cơ tiếp, người đại diện phần vốn nhà nước tại quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước, doanh nghiệp do CMSC làm đại diện chủ còn các Bộ quản lý ngành thực hiện các sở hữu; lập dự toán NSNN hằng năm; kế nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, hoạch tài chính- NSNN trung hạn; quyết lĩnh vực chuyên môn đối với các doanh định các dự án đầu tư thuộc thẩm quyền nghiệp. Theo đó, chức năng đại diện chủ đầu tư của CMSC và thực hiện các nhiệm sở hữu vốn nhà nước và quản lý nhà nước vụ do Thủ tướng Chính phủ giao1…”. đã được tách biệt. - Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cơ - Quản lý vốn nhà nước tại 19 Tập đoàn, quan đại diện chủ sở hữu Tổng công ty Căn cứ theo các quy định của Luật Doanh Các báo cáo tài chính công ty mẹ của 19 nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà Tập đoàn, Tổng công ty giai đoạn 2018- nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại 2023 cho thấy 19 Tập đoàn, Tổng công ty doanh nghiệp, Nghị định số 10/2019/NĐ- trong giai đoạn sau khi được chuyển giao CP, Nghị định số 131/2018/NĐ-CP có thể về CMSC đã hoàn thành được kế hoạch sản thấy CMSC có các nhiệm vụ, quyền hạn xuất kinh doanh và đầu tư phát triển. Tổng với tư cách một cơ quan đại diện chủ sở giá trị vốn nhà nước tại các Tập đoàn, Tổng hữu như “đề xuất cấp có thẩm quyền ban công ty này được bảo toàn và phát triển. hành, sửa đổi, bổ sung điều lệ của DNNN Tại Báo cáo 05 năm hoạt động của CMSC do Thủ tướng Chính phủ quyết định thành (2023) cho thấy “năm 2018, tổng số vốn và lập; tham mưu, giúp Thủ tướng Chính phủ tài sản công ty mẹ của 19 Tập đoàn, Tổng thực hiện các quyền, trách nhiệm đối với công ty được CMSC tiếp nhận lần lượt là doanh nghiệp do CMSC làm đại diện chủ 922.819 tỷ đồng và 1.646.311 tỷ đồng. Đến sở hữu2; giám sát, kiểm tra, thanh tra việc hết năm 2023, tổng số vốn và tài sản này quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển đã tăng lên lần lượt là 940.000 tỷ đồng và vốn, thực hiện chiến lược, kế hoạch đầu tư 1.616.000 tỷ đồng, doanh thu công ty mẹ 1 Làm cơ quan thường trực xử lý tồn tại, yếu kém của 19 Tập đoàn, Tổng công ty cũng có sự của 12 dự án ngành Công thương; Chủ trì tham tăng trưởng ấn tượng từ 823.716 tỷ đồng mưu cho Ban cán sự đảng Chính phủ và Chính phủ lên 1.136.000 tỷ đồng”. báo cáo Bộ Chính trị, Quốc hội các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho Tổng công ty Hàng không Việt Tại Báo cáo sơ kết công tác 6 tháng đầu Nam (VNA) do ảnh hưởng của dịch Covid-19. năm 2024; phương hướng, nhiệm vụ 6 2 Theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 5 Nghị tháng cuối năm 2024 của Uỷ ban Quản lý định số 131/2018/NĐ-CP bao gồm các nội dung vốn nhà nước tại doanh nghiệp và 19 Tập chính như quyết định đầu tư vốn nhà nước để đoàn, Tổng công ty của CMSC (2024) đã thành lập doanh nghiệp; quyết định tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể và yêu cầu phá sản nêu rõ kết quả sản xuất kinh doanh đáng doanh nghiệp; quyết định và điều chỉnh vốn điều ghi nhận của 19 Tập đoàn, Tổng công ty lệ, chiến lược phát triển của doanh nghiệp; công “đến hết tháng 6/2024, doanh thu hợp nhất tác quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp. của 19 Tập đoàn, Tổng công ty ước đạt 90 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
- NGUYỄN MẠNH CƯỜNG 1.018.920 tỷ đồng, bằng 76,28% kế hoạch biến trong sản xuất, kinh doanh. Việc một năm; lợi nhuận trước thuế ước đạt 56.874 số dự án, doanh nghiệp đi vào hoạt động tỷ đồng, bằng 127% kế hoạch năm; giá trị ổn định hơn trước, kinh doanh có lãi, giảm nộp NSNN ước đạt 86.217 tỷ đồng, bằng lỗ lũy kế và một số dự án, doanh nghiệp 75,24% kế hoạch năm”. vận hành trở lại sau thời gian dừng sản Bên cạnh đó, 19 Tập đoàn, Tổng công ty xuất đã đóng góp cho NSNN, giảm dư nợ trong thời gian qua đã luôn hoàn thành tốt trung hạn và dài hạn của các dự án/doanh các nhiệm vụ chính trị- kinh tế- xã hội được nghiệp, bảo đảm duy trì việc làm, đời sống giao, đóng góp tích cực vào hiệu quả phát cho hàng nghìn lao động, góp phần ổn định triển và tính cạnh tranh của quốc gia, đảm chính trị- xã hội tại địa phương. bảo an ninh, quốc phòng và nguồn cung các Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt sản phẩm, dịch vụ thiết yếu cho xã hội, tạo được nêu trên, theo Báo cáo 05 năm hoạt động lực cho các ngành, lĩnh vực, khu vực động của CMSC (2023) trong quá trình kinh tế khác trong nền kinh tế phát triển hoạt động của mô hình CMSC vẫn bộc lộ thông các hoạt động cụ thể như đảm bảo một số tồn tại, hạn chế chính như: cung ứng xăng dầu trong biến động của thị - Hoạt động phê duyệt chiến lược phát trường (cung ứng 13,76 triệu m3 xăng dầu, triển doanh nghiệp mới thực hiện ở mức 10,84 triệu tấn dầu thô, chiếm 50% thị phần độ doanh nghiệp và còn chậm do 19 Tập xăng dầu bán lẻ cả nước); đảm bảo an ninh, đoàn, Tổng công ty có quy mô lớn, nội cung ứng năng lượng bao gồm điện cho sinh dung chiến lược phát triển doanh nghiệp hoạt và sản xuất kinh doanh (cung ứng 242,7 rất rộng và phức tạp, liên quan đến một số tỷ kWh điện, chiếm khoảng 48% điện năng quy hoạch ngành do đó phát sinh thêm thời cả nước), khai thác khí (cung ứng 8,08 tỷ gian khi phải xin ý kiến các Bộ, cơ quan m3 khí, chiếm 100% khí khô, 70% khí hóa liên quan để triển khai. lỏng cả nước), than đá (cung ứng 42,2 triệu - Một số quy định pháp luật trong việc thực tấn than sạch); cung ứng sản phẩm công hiện thẩm quyền của cơ quan đại diện chủ nghiệp, nông nghiệp cho nền kinh tế bao sở hữu vốn nhà nước và trong hoạt động gồm hóa chất cơ bản (cung ứng 842 nghìn của DNNN còn bất cập, chưa rõ ràng, đồng tấn hóa chất cơ bản), phân bón (cung ứng bộ, thống nhất, chậm được sửa đổi bổ sung 4,8 triệu tấn phân bón, chiếm 70% phân bón (như chưa rõ khái niệm vốn nhà nước, vốn cả nước), cây giống (cung ứng 41,6 triệu cây của doanh nghiệp, vốn đầu tư của chủ sở giống)... (CMSC, 2023). hữu nhà nước để xác định được giới hạn Để 19 Tập đoàn, Tổng công ty có những thực hiện vai trò quản lý nhà nước; xác kết quả đáng ghi nhận như trên đòi hỏi định các nội dung phối hợp với các Bộ, cơ sự nỗ lực của CMSC trong việc thực hiện quan ngang Bộ, Kiểm toán nhà nước, Uỷ nghiêm túc quyền và nghĩa vụ của cổ đông ban nhân dân cấp tỉnh; lúng túng trong việc Nhà nước trong định hướng doanh nghiệp xác định là tài sản kết cấu hạ tầng quốc gia hoạt động. và tài sản của doanh nghiệp…) gây lúng Mặt khác, một trong những vai trò quan túng trong hoạt động của CMSC và các trọng khác của CMSC thời gian qua là làm doanh nghiệp. cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo xử lý - Việc triển khai hoạt động đầu tư còn các dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém chậm do các quy định pháp luật chưa đồng hiệu quả ngành Công thương. Đến nay một bộ; chưa đẩy mạnh phân công, phân cấp số dự án, doanh nghiệp đã có nhiều chuyển gắn với trách nhiệm của người đứng đầu. Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 91
- Hoạt động của Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Quá trình thực hiện dự án đầu tư phải mình, thực hiện tốt hơn những nhiệm vụ tham chiếu quy định trong nhiều văn bản và quyền hạn đối với doanh nghiệp được quy phạm pháp luật có một số nội dung giao; (2) Phân rõ thẩm quyền của cơ quan chưa đồng nhất hoặc tăng thêm các bước đại diện chủ sở hữu, tiến tới mô hình quản thủ tục, làm cho quá trình đầu tư kéo dài. lý vốn nhà nước tập trung tại CMSC. Các Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp thuộc trung ương theo đó cần tập trung vào và các văn bản hướng dẫn thực hiện chưa công tác quản lý nhà nước mà không thực được sửa đổi kịp thời theo thực tiễn, chưa hiện chức năng đại diện chủ sở hữu vốn tạo sự chủ động cho doanh nghiệp đưa ra nhà nước tại doanh nghiệp như quy định tại những quyết định nhanh, kịp thời. Luật Tổ chức Chính phủ. Để đạt được các - Một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong mục tiêu này đòi hỏi: việc huy động vốn dẫn đến chậm tiến độ Thứ nhất, cần rà soát, sửa đổi bổ sung, hoàn trong thực hiện dự án (đặc biệt là các dự án thiện hệ thống các văn bản hướng dẫn Luật nguồn điện, các dự án phát triển dầu khí, Doanh nghiệp, Luật Quản lý, sử dụng vốn các dự án quy mô lớn); trong khi đó, còn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp có vốn tài sản nhàn rỗi nhưng tại doanh nghiệp… để quy định thống nhất, chưa có cơ chế để điều tiết nguồn vốn. Một tháo gỡ những vướng mắc trong hoạt động số doanh nghiệp tiến hành đầu tư dự án khi quản lý vốn nhà nước và tổ chức, hoạt động năng lực tài chính chưa đáp ứng yêu cầu, của DNNN trong đó có những nội dung chưa tối ưu hóa hiệu quả nguồn vốn. chính sau: - Rà soát, xem xét sửa đổi, bổ sung những 4. Kết luận và một số giải pháp nâng cao quy định của pháp luật còn chưa đầy đủ, vai trò hoạt động của Uỷ ban Quản lý rõ ràng, thống nhất và chưa hợp lý liên vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Việt quan đến Tổ chức hoạt động sản xuất, kinh Nam doanh; Tái cơ cấu, cổ phần hóa, thoái vốn của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước; Mô hình hoạt động của CMSC có thể xem Phân công, phân cấp đối với các tập đoàn, là mô hình mới tại Việt Nam, cần có điều tổng công ty nhà nước trong triển khai các kiện đặc thù về thể chế, pháp luật và nguồn hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh... lực để vận hành có hiệu quả. Tuy nhiên, Đặc biệt là bảo đảm sự nhất quán, không CMSC được thành lập và đi vào hoạt động chồng chéo, mâu thuẫn đối với khái niệm, mới dựa trên hệ thống thể chế, pháp luật đối tượng áp dụng… giữa các quy định tại hiện có, chưa có sự đổi mới, sửa đổi, bổ Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Đầu sung cho mô hình hoạt động đặc thù của tư công, Luật Quản lý và sử dụng vốn nhà CMSC dẫn tới những khó khăn, lúng túng nước đầu tư tại doanh nghiệp, Luật Quản trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ. Theo lý, sử dụng tài sản công, Luật Đất đai... đó, một số giải pháp nâng cao vai trò và - Bổ sung quy định pháp luật về cơ chế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động của CMSC trong giai đoạn tới như sau: tập đoàn, tổng công ty nhà nước và DNNN Trong giai đoạn hiện nay, để tháo gỡ những trên cơ sở tổng thể các hoạt động sản xuất vướng mắc, hạn chế đối với hoạt động của kinh doanh của doanh nghiệp, mức độ đóng mình, CMSC cần đạt được 02 mục tiêu: (1) góp cho mục tiêu chính trị- xã hội. Việc CMSC cần tăng cường thực hiện vai trò của xem xét hiệu quả của từng dự án, hoạt động 92 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
- NGUYỄN MẠNH CƯỜNG chỉ khi có các dấu hiệu vi phạm pháp luật, cứ vào các quy định của pháp luật và yêu lợi ích nhóm hay tham ô, tham nhũng. Từ cầu quản lý để ban hành một hệ thống văn đó, tạo động lực cho các DNNN mạnh dạn, bản quy phạm pháp luật đồng bộ trong thực dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; hiện chức năng quản lý nhà nước đối với sáng tạo và đương đầu với rủi ro vì lợi ích doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh và hiệu quả chung của doanh nghiệp. tế, bao gồm cả DNNN. - Ban hành các văn bản hướng dẫn thực - Chính phủ cần thực hiện rà soát lại kế hiện kịp thời, đầy đủ và cụ thể ngay khi hoạch cổ phần hóa, sắp xếp DNNN theo có các quy định, chính sách, pháp luật mới “Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 đề làm cơ sở để các tập đoàn, tổng công năm 2021 - 2030” và “các tiêu chí phân ty thực hiện. Tránh tình trạng hướng dẫn loại DNNN”, từ đó xác định lộ trình tiếp chậm, không cụ thể, dẫn tới khi các tập tục chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu đoàn, tổng công ty triển khai gặp vướng vốn nhà nước tại các DNNN cần nắm giữ mắc, phải có văn bản hỏi các cơ quan nhiều về CMSC và không cần nắm giữ về SCIC lần, mất nhiều thời gian và cơ hội kinh (thoái vốn tại các ngành, lĩnh vực không doanh. Xem xét sửa đổi, bổ sung Nghị định trọng điểm để tập trung nguồn lực tài chính số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 theo vào các ngành, lĩnh vực Nhà nước cần phát hướng tăng cường phân cấp để giảm bớt triển theo định hướng của Nhà nước). những quy trình không trọng yếu, tạo điều Mặt khác, trong giai đoạn tiếp theo, để kiện cho doanh nghiêp chủ động nắm bắt mô hình CMSC cũng như 19 Tập đoàn, các cơ hội kinh doanh. Tổng công ty có thể thực hiện tốt được - Giao cơ quan đại diện chủ sở hữu tại định hướng phát triển kinh tế theo “Chiến DNNN chủ động đối với các nội dung liên lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm quan đến vốn điều lệ; tổ chức, hoạt động; 2021- 2030”, Nhà nước cần phải thay đổi chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh tư duy về quản lý vốn nhà nước tại doanh (sau khi đã có định hướng phát triển kinh nghiệp, trong đó có nguyên tắc “bảo toàn tế- xã hội, ngành, lĩnh vực của trung ương); và phát triển vốn nhà nước đầu tư tại doanh công tác cán bộ; hoạt động đầu tư; hoạt nghiệp” như giai đoạn trước đây. Mục tiêu động giám sát, kiểm tra… tại doanh nghiệp. “bảo toàn” ở đây có hàm ý là tránh những Thứ hai, cần củng cố năng lực hoạt động thất thoát, tiêu cực trong công tác sắp xếp của CMSC và cổ phần hoá DNNN ở Việt Nam thời kỳ - Cần đẩy mạnh công tác tách chức năng đầu (rút kinh nghiệm từ sự thất bại trong đại diện chủ sở hữu nhà nước với chức công tác cổ phần hoá ồ ạt ở Nga trong đợt năng quản lý nhà nước. Kiên quyết chấm cổ phần hoá lần đầu tiên những năm 1990s) dứt tình trạng cơ quan hành chính nhà nước (Nellis, 1999). Theo Ban chấp hành Trung can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất ương Đảng (2017), nếu thực hiện thành kinh doanh của doanh nghiệp; phân định công trong công tác sắp xếp, cổ phần hoá rõ quyền quản lý hành chính của Nhà nước doanh nghiệp giai đoạn 2030- 2040, Việt và quản lý sản xuất kinh doanh của doanh Nam cần chuyển hướng sang việc đầu tư nghiệp. Từ đó xóa bỏ việc đại diện chủ sở kinh doanh vốn một cách công khai, minh hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp rải rác bạch, tối đa hoá giá trị vốn nhà nước theo ở các Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố thị trường. Đối với mục tiêu “phát triển trực thuộc trung ương về các đầu mối tập vốn”, cần tăng vốn đầu tư phát triển doanh trung; các cơ quan quản lý nhà nước căn nghiệp vì khi giá trị tài sản của DNNN tăng Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 93
- Hoạt động của Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp lên, đồng nghĩa giá trị vốn nhà nước đầu đoạn này là giám sát, định hướng cho hoạt tư cũng tăng lên, chứ không phải như hiện động của các DNNN này theo định hướng nay cứ thực hiện cổ phần hoá, thoái vốn là chung trong phát triển kinh tế- xã hội của rút tiền ra, đưa vào NSNN, cuối cùng là chi Đảng và Nhà nước trong từng giai đoạn sau tiêu hết. Để đạt được mục tiêu này cần: này mà không tham gia trực tiếp vào hoạt Thứ nhất, có sự thống nhất cao trong bộ động của DNNN. Thay vào đó, thực hiện máy Đảng và Nhà nước, chuyển đổi mục các quyền của nhà đầu tư, thụ hưởng những tiêu từ sắp xếp, cổ phần hoá doanh nghiệp lợi ích từ vốn góp tại các doanh nghiệp “sếu sang đầu tư, kinh doanh vốn phát triển đầu đàn”, theo cơ chế thị trường và thông doanh nghiệp. Vốn nhà nước cần được đầu lệ quản trị doanh nghiệp quốc tế. tư vào doanh nghiệp tập trung trong những - SCIC dưới sự quản lý, giám sát của CMSC lĩnh vực then chốt, thiết yếu, những địa bàn là tổ chức tài chính- đầu tư của Quốc gia, quan trọng và quốc phòng, an ninh; những làm công cụ chủ yếu để thực hiện các mục lĩnh vực mà doanh nghiệp thuộc các thành tiêu, chương trình ưu tiên theo phân công phần kinh tế khác không đầu tư, ứng dụng và định hướng của Nhà nước, tập trung công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực nguồn vốn đầu tư vào những ngành, lĩnh phát triển nhanh cho các ngành, lĩnh vực vực then chốt, trọng yếu mang tính dẫn dắt, khác và nền kinh tế. lan tỏa, mở đường cho các thành phần kinh Thứ hai, hoàn thiện thể chế kinh tế thị tế khác cùng phát triển, trở thành công cụ trường đầy đủ, hiện đại và hội nhập đối hữu hiệu để Nhà nước thực hiện tái cấu trúc với DNNN và các khu vực doanh nghiệp DNNN và phát triển kinh tế- xã hội. khác. DNNN phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động để nâng cao hiệu quả 5. Kết luận vốn và tài sản nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao chất lượng, Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh hiệu quả, tính bền vững của nền kinh tế, nghiệp ở Việt Nam thời gian qua đã thể tăng nhanh giá trị nội địa, giá trị gia tăng và hiện rõ vị trí, vai trò nòng cốt trong nhiều sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng của Việt Nam. đất nước. Việc tiếp tục phát huy mô hình Thứ ba, để CMSC có thể thực hiện được CMSC như Thông báo số 40-TB/TW của các chức năng, nhiệm vụ được giao một Bộ Chính trị về Đề án “Thành lập cơ quan cách có hiệu quả nhất thì Chính phủ cân chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu đối nhắc có phương án kiện toàn một thể chế với doanh nghiệp nhà nước và vốn nhà riêng, mang tính đồng bộ, xuyên suốt cho nước tại doanh nghiệp” là cần thiết. Bài CMSC, đồng thời cần có đổi mới định viết đã làm rõ các kết quả hoạt động trong hướng trong mô hình và hoạt động cho giai thời gian qua, và đề xuất một số phương đoạn 2040 (Hình 3). hướng, giải pháp nhằm tháo gỡ những tồn - CMSC là cơ quan quản lý và giám sát vốn tại, hạn chế và nâng cao vai trò hoạt động nhà nước tập trung của Chính phủ với Ban của CMSC trong thời gian tới. ■ lãnh đạo là Lãnh đạo Chính phủ, hội đồng các Bộ trưởng cho phép CMSC thực hiện được các nhiệm vụ một cách nhanh chóng với sự thống nhất cao trong toàn Chính phủ. Chức năng nhiệm vụ của CMSC tại giai 94 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
- NGUYỄN MẠNH CƯỜNG Nguồn: Tác giả tổng hợp trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế với trọng tâm là SASAC và SDIC Hình 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy đại diện chủ sở hữu nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam đến 2040 Tài liệu tham khảo Ban chấp hành Trung ương Đảng (2017). Nghị quyết số 12-NQ/TW ngày 03/06/2017 về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước. Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà nước. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2021). Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2021-2030. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII. Chính phủ (2010). Nghị định 25/2010/NĐ-CP về chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu, ban hành ngày 19/03/2010. Chính phủ (2016). Nghị định 10/2016/NĐ-CP quy định về cơ quan thuộc Chính phủ, ban hành ngày 01/02/2016. Chính phủ (2018). Nghị quyết số 09/NQ-CP về thành lập Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, ban hành ngày 03/02/2018. Chính phủ (2018). Nghị định số 131/2018/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, ban hành ngày 29/09/2018. Chính phủ (2019). Nghị định số 10/2019/NĐ-CP về thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước, ban hành ngày 30/01/2019. Chính phủ (2023). Quyết định số 1336/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2035; Kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư phát triển đến năm 2025 của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước, ban hành ngày 10/11/2023. Duyên Duyên (2018). SCIC về siêu Ủy ban: Có tạo nên “nhà nước nhỏ trong một nhà nước lớn”?, Tạp chí điện tử VnEconomy, https://vneconomy.vn/scic-ve-sieu-uy-ban-co-tao-nen-nha-nuoc-nho-trong-mot-nha-nuoc-lon.htm. Truy cập ngày 19/9/2018. Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 95
- Hoạt động của Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp Đặng Thị Bồng (2018). Kinh nghiệm quốc tế về thể chế quản lý vốn nhà nước đầu tư và kinh doanh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, https://ciem.org.vn/tin-tuc/6329/kinh-nghiem-quoc-te-ve-the-che-quan-ly-von-nha-nuoc- dau-tu-va-kinh-doanh?newsgroup=Th%C3%B4ng%20tin%20chuy%C3%AAn%20%C4%91%E1%BB%81. Truy cập ngày 30/05/2018. Huy Thắng (2018). Bàn giao SCIC sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước. Báo Điện tử Chính phủ. https://baochinhphu.vn/ ban-giao-scic-sang-uy-ban-quan-ly-von-nha-nuoc-102247706.htm. Truy cập ngày 12/11/2018. Nellis, J. R. (1999). Time to rethink privatization in transition economies? World Bank Publications, 38. Quốc hội (2014). Luật số 69/2014/QH13, Luật Quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp, ban hành ngày 26/11/2014 Quốc hội (2015). Luật số 76/2015/QH13, Luật Tổ chức Chính phủ, ban hành ngày 19/06/2015. Quốc hội (2017). Luật số 15/2017/QH14, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, ban hành ngày 21/06/2017. Quốc hội (2019). Luật số 39/2019/QH14, Luật Đầu tư công, ban hành ngày 13/06/2019. Quốc hội (2020). Luật số 59/2020/QH14, Luật Doanh nghiệp, ban hành ngày 17/06/2020. Quốc hội (2020). Luật số 61/2020/QH14, Luật Đầu tư, ban hành ngày 17/06/2020. Quốc hội (2024). Luật số 31/2024/QH15, Luật Đất đai, ban hành ngày 18/01/2024. Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (2023). Báo cáo 05 năm hoạt động của Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Hội nghị chào mừng 5 năm thành lập Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp ngày 29/9/2023. Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (2024). Báo cáo về thực hiện nhiệm vụ năm 2023 và phương hướng hoạt động năm 2024 của Ủy ban và 19 Tập đoàn, Tổng công ty do Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu nhằm góp phần thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội. Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp và 19 tập đoàn, tổng công ty trực thuộc về triển khai sản xuất, kinh doanh năm 2024 và thúc đẩy đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ngày 05/02/2024. Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (2024). Báo cáo sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2024; phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024 của Uỷ ban Quản lý vồn nhà nước tại doanh nghiệp và 19 Tập đoàn, Tổng công ty. Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024 của Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp ngày 16/7/2024. Du, M. (2021). The status of Chinese State-owned enterprises in international investment arbitration: much ado about nothing?. Chinese Journal of International Law, 20(4), 785-815. https://doi.org/10.1093/chinesejil/jmab040 Vũ Phương Nhi (2023). Chiến lược phát triển đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2035 của SCIC. Báo Điện tử Chính phủ, https://baochinhphu.vn/chien-luoc-phat-trien-den-nam-2030-va-tam-nhin-den-nam-2035-cua- scic-10223111317323659.htm. Truy cập ngày 13/11/2023. BỔ SUNG THÔNG TIN Bổ sung thông tin đồng tác giả bài viết “Sự kiện chính trị và biến động của thị trường chứng khoán: Nghiên cứu thực nghiệm từ các nước Đông Nam Á” của tác giả Trần Mạnh Hà thuộc Học viện Ngân hàng, đã đăng trên Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng (nay là Tạp chí Kinh tế - Luật và Ngân hàng) Số 260+261 Tháng 1+2/2024. Nội dung bổ sung: Trần Ngọc Mai Học viện Ngân hàng, Việt Nam Email: ngocmai@hvnh.edu.vn 96 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÁO CÁO BẠCH: CÔNG TY XI MĂNG HẢI VÂN
20 p | 645 | 205
-
Những nhà quản lý hiệu quả sử dụng thời gian của họ như thế nào?
4 p | 319 | 120
-
Thực hành Mô hình phân tích SWOT
7 p | 316 | 91
-
Học cách uỷ thác công việc hiệu quả
2 p | 385 | 75
-
Cẩm nang khởi sự kinh doanh - Phần 5: Bảo hiểm và nhân viên
6 p | 171 | 66
-
Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 6: Chức năng tổ chức
52 p | 390 | 65
-
Bài giảng Nhận thức chung về tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2015 tại ủy ban nhân dân xã Phúc Sơn - Nguyễn Quang Anh
81 p | 594 | 62
-
Hãy là một nhà lãnh đạo chí công vô tư!
5 p | 222 | 61
-
Kỹ năng ủy thác công việc - những lựa chọn khác nhau
5 p | 195 | 59
-
NHỮNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN
12 p | 479 | 44
-
Làm sao bán được hàng trong thời kỳ khủng hoảng?
5 p | 112 | 17
-
M&A: NHỮNG KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI - Phần 2
12 p | 95 | 11
-
Con đường nào đưa doanh nghiệp tư nhân đến với ODA
4 p | 96 | 9
-
Uy tín của truyền hình với giới trẻ
5 p | 79 | 9
-
Bài giảng Quản trị học: Bài 10 - TS. Hoàng Quang Thành
20 p | 7 | 6
-
Mô tả công việc Phó phòng Tổ chức hành chính
1 p | 114 | 5
-
Sức sáng tạo là mạch sống của thương hiệu
4 p | 56 | 3
-
Chờ tín hiệu "sáng" hay chủ động vượt khó?
3 p | 50 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn