intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 6: Chức năng tổ chức

Chia sẻ: Vdgv Vdgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

391
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 6: Chức năng tổ chức nhằm nêu vai trò và vị trí của chức năng tổ chức trong quản trị, hiểu biết các nguyên tắc cơ bản của tổ chức, hiểu và ứng dụng được các mô hình cơ cấu tổ chức, hiểu và nắm vững những vấn đề trong phân chia quyền lực và uỷ quyền trong hoạt động quản trị.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 6: Chức năng tổ chức

  1. Chương 6 : CHỨC NĂNG TỔ CHỨC Những nội dung cơ bản : • Vai trò và vị trí của chức năng tổ chức trong quản trị • Hiểu biết các nguyên tắc cơ bản của tổ chức • Hiểu và ứng dụng được các mô hình cơ cấu tổ chức • Hiểu và nắm vững những vấn đề trong phân chia quyền lực và uỷ quyền trong hoạt động quản trị
  2. I. Khái niệm và vai trò của chức năng tổ chức
  3. 1. Khái niệm 1. Tổ chức là một trong những chức năng chung của quản trị liên quan đến các hoạt động thành lập nên các bộ phận trong tổ chức 2. Công việc tổ chức thường được xem xét trên 3 mặt  Tổ chức bộ máy  Tổ chức công việc  Tổ chức nhân sự
  4. Đặc điểm chung của công việc tổ chức Kết hợp các nỗ lực của các thành viên Phân công lao động Hệ thống thứ bậc quyền lực
  5. 2. Vai trò của chức năng tổ chức Bảo đảm các mục tiêu và kế hoạch sẽ được triển khai vào thực tế Thực thi các nhiệm vụ quản trị sẽ có hiệu quả và từ đó mục tiêu chung của tổ chức sẽ được thực hiện Sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu qua nhất. Gỉam thiểu những sai sót và những lãng phí trong hoạt động quản trị
  6. 3. Những vấn đề khoa học trong công tác tổ chức • Khi thực hiện chức năng tổ chức các nhà quản trị phải dựa vào các vấn đề mang tính khoa học
  7. 3.1.Tầm hạn quản trị ( tầm hạn kiểm soát )  Về mặt tổ chức, tầm hạn quản trị có liên quan mật thiết đến số lượng các tầng nấc trung gian trong một xí nghiệp  Bộ máy tổ chức có nhiều tầng nấc trung gian sẽ làm chậm trễ và lệch lạc sự thông đạt cũng như tiến trình giải quyết công việc trong DN.  Tầm hạn quản trị rộng khi: cấp dưới có trình độ làm việc khá, khi công việc của cấp dưới ổn định, có kế hoạch, ít thay đổi, và cấp dưới đã được nhà quản trị cấp trên uỷ quyền hành động khá nhiều
  8. 3.2. Quyền hành trong quản trị : • Mọi nhà quản trị đều phải điều khiển người khác, cho nên mọi nhà quản trị đều phải có quyền hành thì mới quản trị được nếu không nhà quản trị sẽ chấm dứt vai trò của mình
  9. Thuyết quyền hành trong quản trị 1. Có người cho rằng : quyền hành quản trị xuất phát từ chức vụ, thuyết này đúng nhưng chưa đủ vì có trường hợp nhân viên không thừa nhận quyền hành của giám đốc 2. Max Weber cho rằng : quyền hành của nhà quản trị chỉ đầy đủ nếu có đủ 3 yếu tố :  Sự hợp pháp khi đảm nhận chức vụ  Cấp dưới thừa nhận nquyền hành đó là chính đáng  Nhà quản trị có khả năng và đức tính khiến cấp dưới tin tưởng
  10. 3.3. Phân cấp quản trị Sự phân chia hay uỷ thác bớt quyền hành của nhà quản trị cấp trên cho các nhà quản trị cấp duới Về mặt khoa học, người ta cũng gọi là phân quyền hay phi tập trung hoá trong quản trị. Sự phân cấp nhằm giải phóng bớt khối lượng công việc cho các nhà quản trị cấp cao
  11. II. Xây dựng cơ cấu tổ chức
  12. 1. Khái niệm cơ cấu tổ chức: Một chỉnh thể các khâu, các bộ phận khác nhau được chuyên môn hoá,và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc nhau và được bố trí theo cấp quản trị nhằm thực hiện các chức năng quản trị và mục tiêu chung cuả tổ chức Cơ cấu tổ chức càng hoàn thiện thì công việc quản trị càng có hiệu quả giúp cho doanh nghiệp thực hiện tốt mục tiêu đề ra
  13. Những cơ sở chủ yếu để xây dựng bộ máy tổ chức Tổ chức đã xác định được mục tiêu và chiến lược hoạt động Phải dựa vào qui mô và đặc điểm(lĩnh vực) hoạt động của doanh nghiệp Những tác động của môi trường vi mô và vĩ mô của doanh nghiệp Phù hợp với SP hay dịch vụ chính của DN Các nguồn lực của doanh nghiêp Tuân thủ tiến trình của chức năng tổ chức : phân tích công viêc, phân chia công việc một cách hợp lý, thiết lập một cơ chế phối hợp giữa các bộ phận khác nhau thành một thể thống nhất .
  14. Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức  Mục tiêu và chiến lược phát triển  Qui mô hoạt động của doanh nghiệp  Đặc điểm hoạt động  Môi trường hoạt động của DN  Khả năng về nguồn lực của DN
  15. 2. Các nguyên tắc cơ bản của tổ chức quản trị Nguyên tắc với mục tiêu: mục tiêu là cơ sở để xây dựng bộ máy tổ chức của DN hay “mục tiêu nào thì cơ cấu đó” Nguyên tắc thống nhất chỉ huy : nhận mệnh lệnh và chịu trách nhiệm báo cáo cho nhà quản trị trực tiếp Nguyên tắc hiệu quả kinh tế:chi phí duy trì và vận hành bộ máy phải thấp nhất trong tương quan hoạt động đạt kết quả cao nhất Nguyên tắc cân đối : cân đối giữa quyền hành và trách nhiệm Nguyên tắc linh hoạt : có quyết định đáp ứng với sự thay đổi của tổ chức Nguyên tắc an toàn và tin cậy : chịu được những tác động bên trong và bên ngoài trong nửhng giới hạn nhất định
  16. 3. Các yêu cầu khi thiết kế cơ cấu tổ chức  Xác định số lượng bộ phận phân hệ và cấp bậc phải phù hợp với thực tế và nhu cầu hoạt động bảo đảm khả năng thích nghi nhanh chóng với những thay đổi  Xác định phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận  Không để xảy ra trường hợp một nhiệm vụ do nhiều bộ phận giải quyết  Phối hợp nhịp nhàng và cân đối trong hoạt động giữa các bộ phận và phân hệ trong toàn bộ tổ chức
  17. 4. Quan điểm thiết kế cơ cấu tổ chức Quan điểm cổ điển nhấn mạnh đến tính chính thức và hệ thống quyền lực phân biệt rõ ràng Quan điểm hiện đại nhấn mạnh đến tính hợp tác và giải quyết theo tình huống
  18. Các phân chia cơ bản Phân chia theo tầm hạn quản trị : tốt nhất là từ 3 – 10 nhân viên thuộc cấp (có thể tăng 12-15 nếu nhân viên chỉ làm những việc đơn giản, và 2-3 nếu nhân viên cấp dưới phải làm những công việc phức tạp Phân chia theo thời gian Phân chia theo chức năng Phân chia theo lãnh thổ địa lý (ưu điểm nhất) Phân chia theo sản phẩm Phân chia theo khách hàng Phân chia theo qui trình CN và thiết bị KT
  19. 5. Các giai đoạn hình thành cơ cấu tổ chức Phải thực hiện 3 giai đoạn là : 1. Phân tích 2. Thiết kế 3. Xây dựng
  20. 5.1. Giai đoạn phân tích Giai đoạn này tập trung vào phân tích và tổng hợp các mối liên hệ giữa mục tiêu và mô hình đáp ứng. Nếu cơ cấu xây dựng trên nền của các cơ cấu hoạt động có sẵn thì bước này sẽ phân tích những hạn chế và thiếu sót của cơ cấu cũ để đề ra cách thức cải tiến cho phù hợp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2