intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 3: Môi trường hoạt động của doanh nghiệp

Chia sẻ: Vdgv Vdgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

276
lượt xem
46
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của chương 3 Môi trường hoạt động của doanh nghiệp nằm trong bài giảng quản trị học đại cương nhằm trình bày bày về môi trường là gì? đặc điểm các loại môi trường và sự ảnh hưởng của nó đối với doanh nghiệp, kỹ thuật phân tích SWOT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 3: Môi trường hoạt động của doanh nghiệp

  1. Chương 3: MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP Môi trường là gì ? Đặc điểm các loại môi trường và sự ảnh hưởng của nó đối với doanh nghiệp Kỹ thuật phân tích SWOT
  2. PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG MÔI TRUỜNG BÊN NGOÀI NỘI BỘ Môi trường Môi truờng Gồm các yếu tố bên trong vĩ mô vi mô của DN có kết quả ảnh hưởng đến hoạt động của DN
  3. PHÂN LOẠI THEO PHẠM VI MÔI TRƯỜNG MÔI TRUỜNG VI MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔ TÁC NGHIỆP NỘI BỘ 1. Các yếu tố kinh tế 1. Các đối thủ 1. Nguồn nhân lực cạnh tranh 2. Các yếu tố chính 2. Khả năng nghiên phủ và chính trị 2. Khách hàng cứu phát triển 3. Các yếu tố xã hội 3. Những người 3. Sản xuất cung cấp 4. Các yếu tố dân số 4. Tài chính kế toán 4. Các nhóm áp 5. Các yếu tố tự nhiên 5. Marketing lực 6. Các yếu tố công 6. Văn hóa của tổ nghệ chức
  4. PHÂ N LOẠI THEO MỨC ĐỘ PHỨC TẠP VÀ BIẾN ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN ỔN ĐỊNH MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN NĂNG ĐỘNG MÔI TRƯỜNG PHỨC TẠP ỔN ĐỊNH MÔI TRUỜNG PHỨC TẠP NĂNG ĐỘNG
  5. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG • Môi trường ảnh hửơng đến hoạt động của một doanh nghiệp (hoặc một tổ chức) ở các mặt sau : Đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp Đến phạm vi hoạt động của doanh nghiệp Đến mục tiêu và chiến lược hoạt động của DN Tác động theo 2 hướng Hướng thuận, khi tạo ra cơ hội thuận lợi cho hoạt động của DN Hướng nghịch, khi đe doạ và gây thiệt hại đối với DN
  6. I. MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ Nó có ảnh hửong lâu dài đến các doanh nghiệp Công ty khó có thể ảnh hưởng hoặc kiểm soát được nó Mức độ tác động và tính chất tác động của loại môi trường này khác nhau theo từng ngành, thậm chí theo từng DN Môi trường tổng quát có tác động làm thay đổi cục diện của môi trường vi mô va môi trường nội bộ
  7. I.1. Môi trường kinh tế Môi trừơng kinh tế vĩ mô bao giờ cũng chứa đựng những cơ hội và đe doạ khác nhau đối với từng doanh nghịêp trong các ngành khác nhau
  8. I.2. Môi trường chính trị và luật pháp • Bao gồm hệ thống các quan điểm, đường lối chính sách của chính phủ, hệ thống luật pháp hiện hành, các xu hướng chính trị ngoại giao đối với các nước khác
  9. I.3. Môi trường văn hoá xã hội Phạm vi tác động rất rộng : “nó xác định cách thức người ta sống, làm việc, sản xuất, và tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ” KHÍA CẠNH HÌNH THÀNH Những quan niệm về đạo đức, thẩm mỹ, lối sống, về nghề nghiệp Những phong tục, tập quán, truyên thống Những quan tâm và ưu tiên xã hội Trình độ nhận thức, học vấn chung của xã hội…
  10. I.4. Môi trường dân số  Tổng dân số của xã hội, tỷ lệ tăng của dân số.  Những xu hướng trong tuổi tác, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp và phân phối thu nhập  Tuổi thọ và tỷ lệ sinh tự nhiên  Các xu hướng dịch chuyển dân số giữa các vùng
  11. I.5. Môi trường tự nhiên : • Bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, đất đai, sông biển, các nguồn tài nguyên… Các DN phải đáp ứng các yêu cầu sau :  Một là ; ưu tiên phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc dịch vụ nhằm khai thác tốt các điều kiện và lợi thế của môi trường tự nhiên  Hai là : tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên hiên  Phát triển công nghệ, sản phẩm góp phần bảo vệ môi trường
  12. I.6. Môi trường công nghệ A. ÁP LỰC VÀ ĐE DOẠ  Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện va tăng ưu thế cạnh tranh của các sản phẩm thay thế đe doạ các sản phẩm truyền thống của ngành hiện hữu  Đổi mới công nghệ để tăng khả năng cạnh tranh  Công nghệ mới làm tăng thêm áp lực đe doạ các DN hiện hữu trong nghành  Công nghệ mới làm cho vòng đời công nghệ có xu hướng rút ngắn
  13. B. CƠ HỘI  Tạo điều kiện để sản xuất sản phẩm rẻ hơn, chất lượng cao hơn  Khả năng chuyển giao công nghệ mới này vào các ngành khác  Làm cho sản phẩm rẻ hơn, chất lượng tốt hơn tạo ra nhiều thị thường mới •Lưu ý :  Mức chi tiêu cho sự phát triển công nghệ khác nhau theo ngành  Nền kinh tế có thể nhận được sự khuyến khích và tài trợ của chính phủ cho việc nghiên cứu phát triển
  14. II. MÔI TRƯỜNG VI MÔ • Tác động ảnh hưởng trực tiếp và thường xuyên, đe doạ trực tiếp sự thành bại của Doanh nghiệp
  15. II.1. Khách hàng • Là những người tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ của Doanh Nghiệp .Cần quan tâm đến các yếu tố sau :  Khách hàng mục tiêu của DN là ai ?  Ý kiến khách hàng ra sao đối với SP, dịch vụ  Mức độ trung thành ? Aùp lực của khách hàng hiện tại và xu hướng sắp tới ?
  16. II.2. Những người cung ứng • Là những nhà cung cấp các nguồn lực như : vật tư, thiết bị, vốn, nhân lực… cho hoạt động của doanh nghiệp Lưu ý : phải tìm ra nhiều nhà cung ứng khác nhau về một loại nguồn lực , điều này giúp các nhà quản trị thực hiện quyền lựa chọn, chống lại sức ép của các nhà cung cấp
  17. II.3. Các nhóm áp lực xã hội • Là cộng đồng dân cư xung quanh khu vực doanh nghiệp đóng, hoặc là dư luận xã hội, báo chí, hội người tiêu dùng…
  18. II.4. Các đối thủ cạnh tranh • Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh và đưa ra những chính sách thích hợp nhằm giảm được các rủi ro trong hoạt động . Có thể chia thành 3 dạng: 1. Cạnh tranh của các DN hiện hữu trong ngành : - Cạnh tranh có thể khác nhau tuỳ theo từng ngành 2. Nguy cơ xâm nhập mới : - Tuỳ thuộc vào đặc điểm từng ngành 3.Các sản phẩm thay thế : Đối phó với những hãng ngoài ngành với các sản phẩm, dịch vụ có khả năng thay thế các sản phẩm, dịch vụ của hãng
  19. III. Hoàn cảnh nội bộ • Bao gồm các yếu tố và điều kiện bên trong của Doanh nghiệp, như : nhân sự, khả năng tài chính, văn hoá của tổ chức… Các mục tiêu ngắn hạn các doanh nghiệp phải xuất phát từ những điều kiện nội bộ của mình, không nên đề ra những mục tiêu quá ảo tưởng vượt khỏi khả năng nội bộ
  20. III.1. Yếu tố nhân lực • Đây là một yếu tố quan trọng, cần đựơc đánh giá một cách khách quan và chính xác . Cần làm rõ các khía cạnh sau :  Tổng nhân lực hiện có của DN.  Cơ cấu nhân lực.  Trình độ chuyên môn .  Tình hình phân bổ và sử dụng lực lượng.  Vấn đề phân phối thu nhập,chính sách động viên .  Khả năng thu hút nhân lực của hãng .  Mức độ thuyên chuyển và bỏ việc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1