intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 5: Chức năng hoạch định

Chia sẻ: Vdgv Vdgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

544
lượt xem
72
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 5: Chức năng hoạch định nhằm trình bày về khái niệm hoạch định, tác dụng của hoạch định, những lợi ích chính của hoạch định, các loại hoạch định đó là hoạch định định chiến lượ, hoạch định tác nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 5: Chức năng hoạch định

  1. Chương 5 : CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH
  2. I. Khái niệm : • 1. Hoạch định là một quá trình ấn định những mục tiêu và nó xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện những mục tiêu đó .
  3. 2. Tác dụng của hoạch định a. Cho sự hướng dẫn b. Giảm bớt hậu quả của những thay đổi c. Giảm thiểu những lãng phí lặp lại d. Đặt ra những tiêu chuẩn để kiểm soát được dễ dàng Vạch ra những tác động quản trị nhằm đối phó với biến đổi :
  4. Những lợi ích chính của hoạch định  Tư duy có hệ thống để tiên liệu các tình huống QT  Phối hợp mọi nỗ lực của DN hữu hiệu hơn  Tập trung vào mục tiêu và chính sách của DN  Nắm vững các nhiệm vụ cơ bản của tổ chức quản trị trong quan hệ hợp tác và phối hợ với các quản trị viên khác trong tổ chức .  Sẵng sàng ứng phó và đối phó với những thay đổi cua môi trường bên ngoài  Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra nhằm làm cho các hoạt động đó đúng mục tiêu
  5. 3. Các loại hoạch định  Hoạch định định chiến lược  Hoạch định tác nghiệp
  6. Mục tiêu CÁC LOẠI HOẠCH ĐỊNH KH chiến lược KH tác nghiệp Kế hoạch đơn dụng Kế hoạch thường trực Ngân sách Chính sách Chương trình Thủ tục Dự án Qui định
  7. II. Mục tiêu – nền tảng của hoạch định : • Mục tiêu là nền tảng của hoạch định . •Mục tiêu là gì ?
  8. 1. Khái niệm : • Mục tiêu qủan trị là những trạng thái mong đợi có thể có và cần phải có của hệ thống bị quản trị tại một thời điểm hoặc sau một thời gian nhất định Người ta thường phân ra các mục tiêu  Định tính  Định lượng
  9. 2. Vai trò • Mặt tĩnh tại :xác định cụ thể các mục tiêu mà tổ chức theo đuổi, đặt chúng làm nền tảng của hoạch định • Mặt động : các mục tiêu quản trị không phải là những điểm mốc cố định, mà là linh hoạt phát triển với những kết quả mong đợi
  10. 3. Các yêu cầu của mục tiêu Đảm bảo tính liên tục và kế thừa Phải rõ ràng và mang tính định lượng Phải tiên tiến để thực hiện được sự phấn đấu của các thành viên Xác định rõ ràng thời gian thực hiện Có các kết quả cụ thể
  11. 4. Đặt mục tiêu theo lối truyền thống • Vai trò truyền thống của mục tiêu là kiểm soát, áp đặt bởi quản trị cấp cao cho tổ chức Mục tiêu đã được đặt từ trên đỉnh rồi chia thành những mục tiêu nhỏ hơn cho mỗi cấp của tổ chức Mục tiêu không rõ ràng và thiếu thống nhất Cấp cao nhất nó chỉ có tính hướng dẫn Cấp duới sẽ tuỳ theo sự giải thích của riêng minh cùng với những thiên kiến mà làm cho nó có tính hiện thực hơn
  12. 5. Qủan trị bằng mục tiêu( MBO ) • MBO : Management By Objectives Ban đầu MBO là phương pháp đánh giá sự hoàn thành nhiệm vụ Là phương tiên thúc đẩy cá nhân làm việc tốt, hợp tác trong lao động Là công cụ xây dựng kế hoạch chiến lược Trong tiến trình quản trị, các hoạt động quản trị đều gắn liền với MBO như hình với bóng
  13. Bốn yếu tố căn bản của chương trình MBO hiện nay là : i. Sự cam kết của quản trị viên cao cấp ii. Sự hợp tác của các thành viên trong tổ chức iii. Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản iv. Tổ chức kiểm soát định kỳ việc thực hiện kế hoạch
  14. 5.1.Qúa trình MBO : • Bao gồm 4 yếu tố : i. Đặt mục tiêu ii. Hoạch định hành động iii. Tự kiểm soát iv. Duyệt lại theo kỳ hạn
  15. 5.2. MBO có hiệu quả không • Ba biến cố ngẫu nhiên có thể • quyết định sự thành bại : i. Văn hoá của tổ chức ii. Sự đảm nhận của quản lý cấp cao iii. Loại tổ chức
  16. 1. Trình bày những mục tiêu Qúa trình MBO và chiến lược dài 2. Thể hiện những mục tiêu toàn Đặt bộ xác định của tổ chức mục tiêu 3. Thiết lập mục tiêu của ngành 4. Đặt những mục tiêu của những công việc cá thể Thiết kế 5.Trình bày những kế hoạch hành động Hành động 6. Thực hiện và tiến hành sữa chữa Tự Kiểm soát 7. Duyệt và tiến tới mục tiêu Duyệt xét 8. Đánh giá toàn bộ việc thực hiện và tăng cuờng huấn luyện, bổ Định kỳ sung …
  17. III. QUÁ TRÌNH CƠ BẢN CỦA HOẠCH ĐỊNH
  18. 1. Những yếu tố ngẫu nhiên trong hoạch định Kế hoạch chiến thuật phần lớn ở quản trị cấp dưới Cấp quản trị cao , việc hoạch dịnh càng có xu huớng chiến lược
  19. 1.1. Chu kỳ đời sống của một tổ chức : • Một chu kỳ đời sống lần lượt trải qua các giai đoạn : thành hình, phát triển, truởng thành và có thể suy thoái Hình Phát Trưởng Suy thành triển thành thoái
  20. 1.2. Mức độ bất trắc của hoàn cảnh Sự bất trắc của hoàn cảnh càng lớn thì càng cần phải dùng những kế hoạch hướng dẫn và ngắn hạn Khi độ bất trắc cao, những kế hoạch xác định phải được sữa lại cho phù hợp với biến đổi, làm tốn kém và giảm hiệu suất .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2