intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 7: Chức năng điều khiển

Chia sẻ: Vdgv Vdgv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

389
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của chương 7 Chức năng điều khiển nằm trong bài giảng quản trị học đại cương nhằm trình bày bày về vai trò của điều khiển trong quản trị, quá trình tuyển dụng và phát triển nhân viên, các lý thuyết động viên tinh thần làm việc, truyền thông và giải quyết xung đột.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 7: Chức năng điều khiển

  1. CHƯƠNG 7 : CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN  Vai trò của điều khiển trong quản trị  Quá trình tuyển dụng và phát triển nhân viên  Các lý thuyết động viên tinh thần làm việc  Truyền thông và giải quyết xung đột
  2. I. Khái niệm và nội dung của chức năng điều khiển
  3. 1. Khái niệm • Điều khiển là chức năng liên quan đến vấn đề tuyển dụng và đào taọ, lãnh đạo và động viên nhân viên trong tổ chức nhằm hoàn thành hiệu quả cao các mục tiêu và nhiệm vụ đã đề ra của tổ chức
  4. 2. Vai trò của chức năng điều khiển trong quản trị  Vai trò là nhân tố đóng vai trò rất quan trọng trong quản trị một tổ chức, các mục tiêu và nhiệm vụ của quản trị chỉ đạt được thông qua con người  Hiệu quả của quản trị chỉ đạt được nếu huy động được sự nỗ lực, nhiệt tình và tích cực của con người trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, mà sự nỗ lực ấy chỉ có được khi mà nhà quản trị biết điều khiển họ, biết động viên học đúng mức
  5. II. Tuyển dụng và đào tạo nhân viên • Quản trị con người là nhiệm vụ trung tâm và quan trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức độ thành công của quản trị con người
  6. 1.Tuyển dụng nhân viên • Để tuyển dụng thực sự đem lại kết quả, , cần tuân thủ một qui trình tuyển dụng khoa học . Qui trình bao gồm 4 bước sau đây :
  7. 1.1. Xác định nhu cầu nhân lực của tổ chức Để xác định nhu cầu nhân lực của tổ chức nhà quản trị phải tiến hành phân tích chiến lược phát triển của tổ chức . Nhà quản trị cũng nên phân tích thêm những thông tin liên quan như triển vọng phát triển hay suy thoái của nền kinh tế, chính trị
  8. 1.2. Mô tả công việc và xác định tiêu chuẩn của chức danh công việc • Để được lập bảng mô tả công việc hay nhiệm vụ đặ trưng cho chức danh
  9. 1.3. Thu thập ứng viên • Ưùng viên cho một chức danh nhất định có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau 1. Tuyển trực tiếp từ nhân viên đang làm việc tại tổ chức 2. Từ trung tâm dịch vụ việc làm 3. Quảng cáo 4. Từ các trường
  10. 1.4.Tuyển chọn ứng viên • Những biện pháp thường được sử dụng là nghiên cứu về hồ sơ ứng viên, phỏng vấn sơ bộ, kiểm tra trắc nghiệm về trình độ chuyên môn…
  11. 2. Đào tạo nhân viên • Nguồn lực mặc dù được chọn lọc kỹ nhưng nhất thiết phải được đào tạo lại sau những khoảng thời gian nhất định để đổi mới kiến thức , học tập các kỹ năng mới và khả năng nâng cao công việc . • Thực hiện theo 3 giai đoạn :
  12. Thực hiện đào tạo theo 3 giai đoạn 1. Đào tạo khi mới nhận việc 2. Đào tạo trong quá trình làm việc 3. Đào tạo cho công việc tương lai
  13. III. Lãnh đạo • Hiểu biết về lãnh đạo và các phong cách lãnh đạo, biết áp dụng chúng thích hợïp trong từng hoàn cảnh cụ thể có ý nghĩa hết sức quan trọng trong công tác của nhà quản trị
  14. 1. Các khái niệm  Lãnh đạo là làm cho công việc được hoàn thành bởi người khác  Lãnh đạo là chỉ dẫn, điều khiển , ra lệnh và đi trước  Lãnh đạo là tìm cách ảnh hưởng đến người khác để đạt được các mục tiêu của tổ chức Phong cách lãnh đạo là tập hợp của những phương pháp hay cách thức tác động mà nhà quản thường sử dụng để chỉ huy nhân viên thực hiện một nhiệm vụ hay công việc nào đó
  15. 2. Phân loại phong cách lãnh đạo
  16. 2.1. Phân loại phong cách lãnh đạo theo mức độ tập trung quyền lực (quan điểm của Kurt Lewin) 1. Phong cách lãnh đạo độc đoán ; đuợc đặ trưng bởi sự áp đặt của nhà quản trị đối với nhân viên 2. Phong cách lãnh đạo dân chủ : nội dung của quyết định bị phụ thuộc vào ý kiến đa số của các thành viên trong tổ chức 3. Phong cách tự do : sử dụng rất ít quyền lực. Tạo điều kiện cho cấp dưới hoàn thành nhiệm vụ thông qua việc cung cấp thông tin và các phương tiện cần thiết khác .
  17. 2.2. Phân loại phong cách lãnh đạo theo mức độ quan tâm đến công việc và quan tâm đến con người cao Quan tâm đến con người S3 S2 Coâng vieäc ít Coâng vieäc : nhieàu Cong ngöôøi : nhieàu Con ngöôøi : nhieàu S4 S1 Coâng vieäc : ít Coâng vieäc : nhieàu Con ngöôøi : ít Con ngöôøi : ít thấp Quan tâm đến công việc Cao
  18. 2.3. Sơ đồ lưới thể hiện phong cách lãnh đạo của R.Blake và J.Mouton Cao 1 2 3 4 5 6 7 8 9 9 1,9 8 7 6 5 5,5 4 3 2 1 1,1 9,1 Thấp Quan tâm đến sản xuất Cao
  19. 3.Lựa chọn phong cách lãnh đạo 1. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của nhà quản trị 2. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của nhân viên 3. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của công việc phải giải quyết
  20. VI. Động viên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2