HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT ÂM DƯƠNG
lượt xem 45
download
ÂM Tĩnh, lạnh, mát, nước, tối, bên phải, ức chế, số chaün DƯƠNG Động, nóng, ấm, lửa, ngày, bên trái, hưng phấn, số Bên trên, bên trong, phía trước lẻ. (Bụng), tạng, huyết Lý Hư Chua, mặn, đắng. Hàn, thấp. Kinh âm, Nhâm mạch, huyệt bên phải, ở bụng, huyệt gây ức chế. Bên dưới, bên ngoài, phía sau (Lưng), phủ, khí. Biểu Thực Cay, ngọt (nhạt). Nhiệt, thử, phong. Kinh dương, Đốc mạch, Chứng trạng Trầm, Trì, Vi, Nhược, Không lực. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT ÂM DƯƠNG
- HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG Phần 5 BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT ÂM DƯƠNG LOẠI ÂM DƯƠNG Tĩnh, lạnh, mát, nước, tối, bên phải, Động, nóng, ấm, lửa, Tính Chất ức chế, số chaün ngày, bên trái, hưng phấn, số Cơ Thể Bên trên, bên trong, phía trước lẻ. Biểu Lý (Bụng), tạng, huyết Bên dưới, bên ngoài, Hư Thực phía sau (Lưng), phủ, khí. Lý Ngũ vị Hư Biểu Ngũ khí Chua, mặn, đắng. Thực Hàn, thấp. Cay, ngọt (nhạt). Châm cứu Kinh âm, Nhâm mạch, huyệt bên Nhiệt, thử, phong. Mạch phải, ở bụng, huyệt gây ức chế. Kinh dương, Đốc mạch,
- Chứng Trầm, Trì, Vi, Nhược, Không lực. huyệt bên trái, ở lưng, huyệt trạng Mặt xám xanh, nằm im, tiêu tiểu gây hưng phấn. nhiều, bệnh phát chậm, mãn tính Phù, Hồng, Huyền, Sác, Hữu lực Mặt đỏ, hồng, sốt, khát, nóng nẩy trong người, đại tiểu tiện khó, ít, bệnh phát nhanh, cấp tính Để tổng kết về học thuyết Âm Dương, xin mượn lời của thiên "Âm Dương Ly Hợp Luận" (TVấn 6) : "Âm Dương giả, sổ chi khả thập, Thôi chi khả bách, Sổ chi khả thiên, Thôi chi khả vạn vạn chi đại, Bất khả thăng sổ, Nhiên kỳ yếu nhất giả". (Âm Dương đó, đếm có thể mười, suy rộng có thể trăm, đếm có thể ngàn, suy rộng có thể hàng vạn, rất to lớn, không thể đếm hết, song tóm lại chỉ có Một vậy). - Thiên "Tứ Khí Điều Thần Đại Luận" ghi : "Cố Âm Dương tứ thời giả, vạn vật chi chung thỉ dã, tử sinh chi bản dã. Nghịch chi tắc tai hại sinh, tùng chi tắc hà tất bất khởi, thi vị đắc đạo... Tùng Âm Dương tắc sinh, nghịch chi tắc tử..." (Cho nên Âm Dương tứ thời là chung thỉ của vạn vật, là gốc của sự sống chết. Nếu nghịch với nó thì sẽ tai hại, thuận với nó thì bệnh
- tật sẽ không thể xẩy ra, đó gọi là đắc đạo... Thuận theo Âm Dương thì sống, nghịch lại với Âm Dương thì chết...". Âm Dương và Bệnh Lý a) Quá trình phát sinh bệnh - Mỗi hiện tượng đều có 2 mặt : 1 dương (hưng phấn) và 1 âm (ức chế). Nếu 1 trong 2 tác động trên mạnh hoặc suy kém khác thường làm cho mất trạng thái quân bình âm dương, sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lý gọi là thiên suy hoặc thiên thắng. + Thiên Thắng : Dương thắng quá, gây chứng nhiệt (sốt, tiểu đỏ...) Âm thắng gây chứng hàn (lạnh, tiêu chảy...).
- + Thiên Suy : Dương hư (lão suy, hưng phấn, thần kinh giảm...) Âm hư (mất nước, ức chế thần kinh giảm...). Tuy nhiên, nếu âm suy quá thì âm bị bệnh sinh ra chứng nội nhiệt (mất nước, mất tân dịch, khát nước, họng khô, táo, tiểu đỏ... gọi là âm hư sinh nội nhiệt). Nếu dương suy quá thì dương bị bệnh và sinh ra chứng hàn ở ngoài (sợ lạnh, tay chân lạnh... gọi là dương hư sinh ngoại hàn). - Khi 1 mặt âm hay dương ngày càng thịnh và không ngừng phát triển về 1 phía đối lập, bệnh sẽ diễn biến theo hướng : Nhiệt quá hóa Hàn (nhiệt cực sinh hàn) như sốt cao kéo dài gây mất nước... Hoặc Hàn quá hóa nhiệt (Hàn cực sinh nhiệt) như tiêu chảy, nôn mửa kéo dài gây mất nước, điện giải làm nhiễm độc thần kinh gây sốt. b) Hư chứng, Thực chứng Bệnh tật (sự rối loạn âm dương) phát sinh ra do nhiều nguyên nhân : dương thực, âm thực (hưng phấn) hoặc dương hư, âm hư (ức chế). Thí dụ 1: triệu chứng SỐT :
- Sốt có thể do 2 nguyên nhân : do Dương hỏa vượng (hưng phấn) hoặc do âm hỏa suy không ức chế được dương hỏa, cả 2 trường hợp trên đều gây nên sốt. Nếu do dương hỏa vượng thì chứng sốt đó là Thực chứng. Nếu do âm hỏa suy thì chứng sốt đó là Hư chứng. Phân tích sâu hơn ta thấy : - Có khi Âm vượng gây ra triệu chứng dương suy, cần tả âm để bớt ức chế dương. - Có khi dương vượng làm âm suy, cần tả dương để bớt ức chế âm. - Có khi dương suy gây ra triệu chứng âm vượng, cần bổ dương để ức chế âm. - Có khi âm suy gây ra dương vượng, cần bổ âm để ức chế dương lại. Nếu chỉ lo tả dương, là chỉ lo trị ngọn mà bỏ quên gốc, bệnh không hết mà còn có thể gây biến chứng làm cho âm và dương suy thêm. Thí dụ 2 : Chứng Âm hư Hỏa vượng.
- Người bệnh cảm thấy nóng bừng, sốt nhưng lại sợ lạnh, mạch nhanh nhưng vô lực. Nhìn triệu chứng sốt bên ngoài làm nghĩ đến hỏa vượng lên, và trị liệu ở đây là lo tả hỏa nhưng nguyên nhân chủ yếu ở đây lại do âm suy làm hỏa vượng lên. Nếu chỉ lo tả hỏa, sốt có thể giảm nhưng sau đó sốt lại trở lại ngay. Ngược lại, vì do âm suy, nếu bổ âm, âm mạnh lên sẽ khắc dương, làm cho hỏa hạ xuống. Trên lâm sàng hay gặp chứng Thận Thủy suy, Can hỏa vượng. Có thể biện chứng như sau : Thận và Gan là 2 cơ quan có chức năng bài tiết, thanh lọc các chất bên ngoài đưa vào cơ thể : Gan lọc các chất bên ngoài đưa vào, Thận thanh lọc các chất bên trong đưa ra ngoài. Vì 1 nguyên nhân nào đó, Thận không làm được chức năng của mình (âm hư), còn lại 1 mình Can hoạt động. Để đảm bảo công việc, Can sẽ phải làm việc gấp đôi, tức gánh vác thêm công việc mà thận không làm, do đó, Can sẽ phát nhiệt vì làm việc quá mức. Theo đúng lý, thấy Gan hỏa vượng lên, cần phải tả Can cho nó mát đi. Can đang làm việc, nay lại bị tả bớt, chắc chắn sẽ bị rối loạn. Tuy nhiên, nếu hiểu rằng sở dĩ Can phải làm việc nhiều như vậy là do Can phải gánh thêm nhiệm vụ của Thận, vì Thận hư kém. Nếu Thận khỏe mạnh lại và làm được nhiệm vụ của mình. Can sẽ bớt gánh nặng và sẽ khỏe. Như vậy cần phải bổ cho Thận mạnh lên chứ không phải Tả Can.
- c) Âm Dương thực giả Trên lâm sàng, nhiều hội chứng dễ gây lẫn lộn Âm Dương, nếu không chẩn bệnh 1 cách kỹ lưỡng, đó là các hội chứng chân giả. - Dương cực tựa âm : Do nhiệt độc tới chỗ cùng cực, phục vào trong cơ thể gây ra người lạnh, hôn mê giống như âm chứng, chỉ khác ở chỗ là trong lạnh nhưng không thích đắp ấm, thần khí tuy hôn mê nhưng sắc mặt vẫn tươi, mạch tuy Trầm nhưng Hoạt và có lực. Khi trị liệu, phải dùng thuốc Hàn. - Âm cực tựa Dương : Do hàn tà đến chỗ cùng cực, đẩy dương hỏa ở trong ra ngoài, gây ra mình nóng, buồn phiền, khát nước, giống như dương chứng nhưng chỉ khác ở chỗ mình nóng mà thích đắp chăn ấm, miệng khát mà uống nước lạnh vào lại mửa ra ngay. Mạch thường Trầm Tế, không lực. Khi trị liệu, phải dùng thuốc nhiệt (ôn nóng), nếu dùng lầm thuốc hàn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. d) Âm Thăng Dương Giáng
- - Huyết thuộc âm, do đó, phải thăng (đi lên), nếu huyết hư, không đi lên được, phần trên không được huyết nuôi dưỡng, gây chóng mặt, hoa mắt... nguyên nhân do âm hư, cần bổ âm. - Khí thuộc dương, phải giáng (đi xuống), khí không làm tròn chức năng, thay vì đi xuống lại đi lên, gọi là khí nghịch gây ra chứng hen suyễn, khó thở, nguyên nhân do khí nghịch, cần điều chỉnh ở khí.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Âm dương ngũ hành - Học thuyết
250 p | 598 | 154
-
Bài giảng Học thuyết âm dương-ngũ hành thiên nhân hợp nhất - Ths. Lê Ngọc Thanh
58 p | 605 | 113
-
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA ÂM DƯƠNG
5 p | 430 | 105
-
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - ÂM DƯƠNG VÀ PHÒNG BỆNH
10 p | 276 | 91
-
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - Phần 1
5 p | 379 | 91
-
HỌC THUYẾT ÂM DƯƠNG - ÂM DƯƠNG VÀ Y HỌC
24 p | 279 | 73
-
Học thuyết âm dương ngũ hành trong Dược học
38 p | 274 | 68
-
Giáo trình Y học cổ truyền - Phục hổi chức năng (Đối tượng cao đẳng điều dưỡng): Phần 1
105 p | 24 | 14
-
Lý luận cơ bản Y học cổ truyền
103 p | 62 | 11
-
Bài giảng Lý luận học cổ truyền - Chương 1: Học thuyết Âm dương – Ngũ hành – Thiên nhân hợp nhất
44 p | 48 | 9
-
Bài giảng Y học cổ truyền: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2017)
180 p | 21 | 8
-
Chữa bệnh theo dịch học: Phần 1
76 p | 21 | 8
-
Giáo trình Y học cổ truyền (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
85 p | 27 | 7
-
Giáo trình Y học cổ truyền-phục hồi chức năng (Ngành: Điều dưỡng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
228 p | 22 | 7
-
Giáo trình Lý luận y học cổ truyền - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong
77 p | 9 | 4
-
Bài giảng Y học cổ truyền: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
157 p | 22 | 4
-
Bài giảng Dược học cổ truyền: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
56 p | 16 | 2
-
Bài giảng Học thuyết âm dương - ngũ hành và ứng dụng trong y học cổ truyền - BSCK1. Bùi Thị Hoàng Yến
35 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn