intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hội đồng hợp tác an ninh Châu Á Thái Bình Dương CSCAP

Chia sẻ: Bcjxc Gdfgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

85
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Môi trường an ninh có nhiều sự thay đổi: Nhà nước không còn là chủ thể duy nhất. Toàn cầu hóa - liên kết, Hai cực - Nhất siêu đa cường Nguy cơ phi truyền thống. Chưa có một cơ chế AN hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hội đồng hợp tác an ninh Châu Á Thái Bình Dương CSCAP

  1. HỘI ĐỒNG HỢP TÁC AN NINH CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG CSCAP
  2. Nhóm 17  Phạm Kiều Oanh – H35  Nguyễn Thu Thủy – H35  Hoàng Ngọc Kỷ - G35
  3. I. BỐI CẢNH RA ĐỜI II. CƠ CẤU HOẠT ĐỘNG CỦA CSCAP a. Tôn chỉ mục đích b. Cơ cấu hoạt động III. Tác động của tình hình an ninh CATBD tới CSCAP a. Bối cảnh chính trị an ninh b. Sự thay đổi chính sách giữa các nước lớn IV. VAI TRÒ CỦA CSCAP a. Thành tựu b. Hạn chế c. Vai trò của ASEAN d. Triển vọng
  4. I. BỐI CẢNH RA ĐỜI  Môi trường an ninh có nhiều sự thay đổi: Nhà nước không còn là chủ thể duy nhất.  Toàn cầu hóa -> liên kết,  Hai cực -> Nhất siêu đa cường  Nguy cơ phi truyền thống.  Chưa có một cơ chế AN hiệu quả.
  5. ASEAN ISIS và CSCAP ra đời.
  6.  8/6/1993 tại Kuala Lumpur với 10 thành viên ban đầu  Đến nay đã có 21 thành viên: viện trung tâm nghiên cứu chiến lược các nước.
  7. II. Cơ cấu hoạt động: a. Tôn chỉ mục đích  CSCAP thuộc NG kênh II – NG ko chính thức thành viên là quan chức, học giả. Không bị ràng buộc bởi NG chính thức.  NG kênh II phù hợp với “Phương cách ASEAN”  Tạo sự liên kết rộng rãi, CSCAP là một tổ chức mở.  Song song với kênh I ARF -> cơ sở định hướng giúp
  8. b. Cơ cấu hoạt động: có 5 nhóm làm việc Nhóm về các biện pháp an ninh và xây dựng lòng tin Nhóm về an ninh toàn diện và an ninh hợp tác Nhóm về hợp tác trên biển Nhóm về an ninh ở Bắc Thái Bình Dương Nhóm về tội phạm xuyên quốc gia
  9. III. Tác động của tình hình an ninh Châu Á Thái Bình Dương tới hoạt động của CSCAP 1. Bối cảnh chính trị an ninh  Châu Á Thái Bình Dương là khu vực phức tạp nhất thế giới  Thế giới đa cực =>giảm nguy cơ chiến tranh và duy trì hòa bình hợp tác cùng có lợi
  10.  Lực lượng AN thay đổi, khái niệm AN cũng thay đổi  Kỷ nguyên chống lại nguy cơ phi truyền thống  11/9: Chống chủ nghĩa khủng bố  An ninh con người được đề cao, cần nỗ lực hợp tác đa phương.
  11.  Di sản chiến tranh lạnh • Sự nghi kỵ, can thiệp giữa các nước lớn. • Tranh chấp biên giới, xung đột khu vực.  Động cơ xích lại trong một cơ chế an ninh.
  12. 2.Sự thay đổi giữa các nước lớn a.Mỹ : Thay đổi chính sách “Một siêu cường thân thiện và bớt cao ngạo hơn” • Thừa nhận và ủng hộ thành lập các cơ chế đa phương •Chuyển trọng tâm quân sự từ Trung Đông sang CATBD
  13.  Robert Gates: “Mỹ không phải là một khách mời của Châu Á mà là một nước cư trú ở Châu Á”  ASEAN ngày càng chịu ảnh hưởng TQ => “không can dự” thành “can dự có chừng mực”
  14. b. Trung Quốc: ngày càng bành trướng  Tham gia các tổ chức đa phương khu vực: ASEAN + 3, ARF, CSCAP  Thúc đẩy thế giới đa cực chống Mỹ
  15. c. Các cường quốc khác: cũng điều chỉnh chính sách nhưng tác động không đáng kể tới hoạt động của CSCAP TẠI CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG XUẤT HIỆN MỘT SÂN CHƠI QUYỀN LỰC MỚI MÀ ASEAN LÀ NGƯỜI KIẾN TẠO VÀ VẬN HÀNH.
  16. V. VAI TRÒ CỦA CSCAP 1. Thành tựu: đóng góp trong việc gìn giữ môi trường hòa bình ổn định chính trị và AN khu vực  Tạo sân chơi đối thoại  Tạo mối liên kết rộng rãi  Hình thành thói quen đối thoại và tư duy an ninh  Thúc đẩy hợp tác và tăng cường đối thoại  Cùng với ARF dàn xếp những xung đột, giải quyết, đưa ra những sáng kiến nhằm duy trì hòa bình ổn định an ninh chính trị khu vực
  17. 2. Hạn chế:  Chỉ thực hiện được một phần hoặc giảm nghi kỵ (Trung Quốc và ASEAN về Biển Đông)  Hạn chế giải quyết thực chất thách thức ( yêu cầu ra sách trắng nhưng các nước vẫn tăng chi tiêu quốc phòng, Mêkong )  Chỉ đứng ngoài và trở thành khán giả của vấn đề AN khu vực ( Vấn đề Triều Tiên )
  18. 3 Vai trò của ASEAN  ASEAN vừa là người thành lập vừa là người lãnh đạo.  Tại sao vị trí của ASEAN lại được chấp thuận? • Do nghi kỵ mà ko có nước lớn làm người dẫn đầu được các cường quốc khác tán thành • Không mang tính đe dọa • Được công nhận rộng rãi trong việc tạo dựng sự đồng nhất và kiểm soát trật tự khu vực.
  19.  Vị trí hiện nay : đang bị lung lay  Khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997  Yếu kém trong mô hình ASEAN 4. Triển vọng
  20. Thanks for listening! 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2